18 học sinh tiểu học đột nhiên ngất xỉu, khóc thét và kích động

Sáng 29/11, trao đổi với VietNamNet, đại diện Sở Y tế Cao Bằng thông tin 18 trẻ có biểu hiện ngất, khóc thét, co cứng chân tay, kích động, đánh người tại một trường tiểu học là do mắc chứng rối loạn phân ly tập thể.

Đây là chứng rối loạn tâm lý thường gặp ở môi trường đông người, nhất là trường học. Hiện tại, 18 trẻ (gồm 2 nam, 16 nữ) đang được theo dõi sức khỏe tại nhà, hỗ trợ ổn định tâm lý và bổ sung dinh dưỡng.

Sau khi kiểm tra, đánh giá, ngành y tế xác định các học sinh có biểu hiện bất thường là do mắc chứng rối loạn phân ly tập thể, điều trị chủ yếu bằng phương pháp liệu pháp tâm lý và giáo dục.

Hai ngày qua, các bác sĩ Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng đã hướng dẫn các giáo viên xử lý khi xảy ra ca bệnh, nhanh chóng đưa học sinh bị bệnh ra ngoài phòng riêng, yên tĩnh để theo dõi.

18 học sinh tiểu học đột nhiên ngất xỉu, khóc thét và kích động - Hình 1
Đoàn công tác của Sở Y tế thăm khám cho học sinh mắc chứng rối loạn phân ly tập thể. Ảnh: Sở Y tế Cao Bằng

Trước đó, vào 21h ngày 24/11, Sở Y tế tỉnh Cao Bằng nhận được thông tin tại điểm Trường Nà Rại thuộc Trường Tiểu học Cốc Pàng (Bảo Lạc, Cao Bằng), một số em học sinh biểu hiện lạ như bỗng nhiên ngất, khóc thét, co cứng chân tay, sợ hãi, gọi hỏi không trả lời, kích động, đánh người…

Thời gian xuất hiện triệu chứng lạ khoảng 3-5 phút sau đó tăng dần lên 10-30 phút. Sau khi các biểu hiện này biến mất, các em ngủ lịm khoảng 10-20 phút và tỉnh lại, giao tiếp bình thường. Tổng số trẻ có biểu hiện này gồm 18 em (2 nam, 16 nữ). Các học sinh chỉ có biểu hiện khác lạ khi ở nơi đông người, tại trường học, không xuất hiện lúc ở một mình và tại nhà.

Các triệu chứng có tính chất lây lan, khởi phát bắt đầu từ một học sinh sau đó lan truyền sang các em khác. Việc tập trung nhiều người chú ý, chăm sóc càng khiến nhiều em học sinh phát bệnh. Ngoài những cơn bất thường trên, các bệnh nhi tỉnh táo, tiếp xúc tốt, da niêm mạc hồng, tim nhịp đều, rõ; phổi thông khí đều 2 bên, không phát hiện bệnh lý, dấu hiệu bất thường.

Khi được thăm khám sức khỏe tâm thần, trẻ biểu hiện lo lắng, sợ hãi, không thể trả lời khi bác sĩ hỏi về tình trạng bệnh. Sau quá trình điều trị tại chỗ bằng một số phương pháp tâm lý cơ bản, hầu hết trẻ hồi phục hoàn toàn, có thể trở về lớp học bình thường.

Qua quá trình tiếp xúc với các bệnh nhi, bà Vương Thị Tuyên, Phó giám đốc Sở Y tế Cao Bằng, nhận định các cháu có biểu hiện trên do mắc chứng rối loạn phân ly tập thể. Đây là một nhóm các bệnh tâm thần thường gặp. Hiện tượng này gặp chủ yếu ở trẻ em gái.

Đặc trưng là những triệu chứng gợi ý bệnh lý của một cơ quan, bộ phận nào đó trong cơ thể nhưng không thể tìm được nguyên nhân bằng các phương pháp thăm khám lâm sàng và xét nghiệm.

Rối loạn phân ly tập thể thường xảy ra đồng loạt trong một nhóm tập thể như trường học hoặc đám đông. Nếu không được xử trí kịp thời và triệt để sẽ dẫn đến nét tính cách phân ly khó điều trị và gây lây lan trong các môi trường đông người. Chứng bệnh này được điều trị chủ yếu bằng phương pháp liệu pháp tâm lý và giáo dục.

Đối với các trường hợp học sinh có biểu hiện lên cơn tái lại nhiều lần trong ngày và kéo dài nhiều ngày, nhà trường báo cáo, phối hợp với chính quyền địa phương, gia đình học sinh thực hiện biện pháp chăm sóc và theo dõi tại nhà từ 5 đến 7 ngày, nếu tình trạng học sinh ổn định, tiếp tục học tập bình thường.

Video đang HOT

Nhà trường cũng được đề nghị tăng cường các hoạt động ngoại khóa như ca, múa, nhạc, tập thể dục, chơi các môn thể thao và lao động tập thể… đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ và nghỉ ngơi hợp lý cho học sinh.

Nóng: Hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế xử trí ca mắc COVID-19; cách ly F1 là học sinh khi học trực tiếp

Bộ Y tế đã có hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 khi tổ chức dạy, học trực tiếp với 4 bước; Đồng thời Bộ Y tế cũng đề nghị cơ sở giáo dục không bắt buộc tất cả các học sinh phải xét nghiệm COVID-19 trước khi trở lại trường học trực tiếp...

Bộ Y tế đã có hướng dẫn công tác phòng, chống dịch COVID-19 khi tổ chức dạy, học trực tiếp gửi Bộ GD&ĐT ngày 21/2.

Theo Bộ Y tế thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ ban hành Quy định tạm thời " Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19", căn cứ tình hình dịch bệnh hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam, tỷ lệ bao phủ vaccine phòng COVID-19 cao trên toàn quốc, Bộ Y tế đã xây dựng, bổ sung một số nội dung hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 trong trường học để tạo điều kiện thuận lợi cho cơ sở giáo dục khi tổ chức dạy, học trực tiếp, cụ thể như sau:

Quy trình xử trí khi phát hiện trường hợp mắc COVID-19 trong cơ sở giáo dục

Bước 1: Khi có trường hợp F0, báo ngay Hiệu trưởng/Ban chỉ đạo/Tổ an toàn phòng, chống dịch COVID-19 của nhà trường. Cán bộ y tế trường học hoặc Ban chỉ đạo/Tổ an toàn phòng, chống dịch COVID-19 của nhà trường chuyển ngay trường hợp F0 xuống phòng cách ly tạm thời của trường học theo lối đi riêng đã được phân luồng.

Nóng: Hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế xử trí ca mắc COVID-19; cách ly F1 là học sinh khi học trực tiếp - Hình 1

Bộ Y tế đã có hướng dẫn công tác phòng, chống dịch COVID-19 khi tổ chức dạy, học trực tiếp với 4 bước gửi Bộ Giáo dục & Đào tạoẢnh minh họa

Bước 2 : Hiệu trưởng/Ban chỉ đạo/Tổ an toàn phòng, chống dịch COVID-19 của nhà trường thông báo đồng thời ngay cho trạm y tế cấp xã hoặc cơ sở y tế đã được giao nhiệm vụ phân công hỗ trợ trường học trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 để ngay lập tức đến xử lý cùng.

Bước 3: Đối với lớp học có học sinh F0:

Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh ngồi yên tại chỗ. Cán bộ y tế trường học và Ban chỉ đạo/Tổ an toàn phòng, chống dịch COVID-19 của nhà trường, cán bộ y tế cấp xã tổ chức điều tra xác định các trường hợp F1 theo hướng dẫn của ngành y tế (việc xác định trường hợp là F1 thực hiện theo Công văn số 11042/BYT-DP ngày 29/12/2021 của Bộ Y tế về việc điều chỉnh định nghĩa ca bệnh COVID-19).

Cán bộ y tế trường học và Ban chỉ đạo/Tổ an toàn phòng, chống dịch COVID-19 của nhà trường, cán bộ y tế cấp xã tổ chức xét nghiệm kháng nguyên nhanh ngay cho toàn bộ học sinh của lớp đó, nếu trường hợp có kết quả xét nghiệm kháng nguyên nhanh dương tính với virus SARS-CoV-2 thì được xác định là F0 và xử lý theo qui định.

Nếu không phải là F1 và kết quả xét nghiệm kháng nguyên nhanh âm tính: cho những học sinh này đi học trở lại bình thường.

Nếu là F1 và kết quả xét nghiệm kháng nguyên nhanh âm tính:

Cách ly, theo dõi sức khỏe tại nhà, nơi lưu trú 5 ngày và xét nghiệm (RT-PCR hoặc kháng nguyên nhanh) ngày thứ 5 đối với những học sinh là F1 và đã tiêm đủ ít nhất 02 liều vaccine phòng COVID-19 (được ghi trên giấy xác nhận đã tiêm vaccine COVID-19, phần mềm ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử hoặc PC-Covid) theo qui định, liều cuối cùng tiêm trong thời gian ít nhất 14 ngày;

Hoặc đã khỏi bệnh COVID-19 trong vòng 3 tháng tính đến thời điểm được xác định là đối tượng F1 (có giấy ra viện/giấy xác nhận khỏi bệnh COVID-19).

Các trường hợp có kết quả xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2 vào ngày thứ 5 được đi học trực tiếp trở lại, nhà trường và phụ huynh học sinh tiếp tục theo dõi sức khoẻ cho học sinh trong 05 ngày tiếp theo và hướng dẫn học sinh thực hiện Thông điệp 5K.

Cách ly, theo dõi sức khỏe tại nhà, nơi lưu trú 07 ngày và xét nghiệm (RT-PCR hoặc kháng nguyên nhanh) ngày thứ 7 đối với những học sinh là F1 và chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vacine phòng COVID-19; các trường hợp có kết quả xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2 vào ngày thứ 7 được đi học trực tiếp trở lại, nhà trường và phụ huynh học sinh tiếp tục theo dõi sức khoẻ cho học sinh trong 03 ngày tiếp theo và hướng dẫn học sinh thực hiện Thông điệp 5K.

Bộ Y tế lưu ý: Trong quá trình cách ly, theo dõi sức khỏe, nếu có dấu hiệu bất thường về sức khỏe như ho, sốt, khó thở, đau rát họng, mất vị giác, ... hoặc triệu chứng nghi ngờ khác, thì thông báo ngay cho Trạm Y tế cấp xã, Nhà trường để theo dõi và xử trí theo qui định.

Riêng đối với khối mầm non, nhà trẻ, nhóm trẻ: Nếu trong lớp học có 01 ca xét nghiệm kháng nguyên nhanh dương tính với virus SARS-CoV-2 (F0) thì cho toàn bộ trẻ trong lớp đó cách ly, theo dõi sức khoẻ tại nhà, nơi lưu trú 07 ngày và xét nghiệm (RT-PCR hoặc kháng nguyên nhanh) vào ngày thứ 7.

Các trường hợp có kết quả xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2 vào ngày thứ 7 được đi học trực tiếp trở lại, phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm tiếp tục theo dõi sức khoẻ cho trẻ trong 03 ngày tiếp theo.

Nếu có dấu hiệu bất thường về sức khỏe như ho, sốt, khó thở, đau rát họng, mất vị giác,...hoặc triệu chứng nghi ngờ khác, thì phụ huynh/giáo viên chủ nhiệm thông báo ngay cho Trạm Y tế cấp xã, Hiệu trưởng/Ban chỉ đạo/Tổ an toàn phòng, chống dịch COVID-19 của nhà trường để theo dõi và xử trí theo qui định.

Bước 4:

Bộ Y tế: Các địa phương chuẩn bị sẵn nguồn lực để tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi

Thêm 6 địa phương quyết định lùi thời gian tổ chức học trực tiếp

Bộ Y tế nhắc 9 tỉnh tăng cường tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi

- Đối với lớp có học sinh F0:Sau khi xác định đối tượng là F1, cho học sinh không phải là F1 di chuyển sang lớp học dự phòng và khử khuẩn toàn bộ lớp học.

- Đối với học sinh các lớp học khác:

Nếu không có sự giao lưu tiếp xúc với F0 thì cho đi học bình thường.

Nếu xác định có học sinh tiếp xúc gần (F1) với trường hợp F0 thì tiến hành xét nghiệm kháng nguyên nhanh với trường hợp là F1 đó và xử lý F1 như bước 3.

Cơ sở giáo dục không bắt buộc tất cả các học sinh phải xét nghiệm COVID-19 trước khi trở lại trường để học trực tiếp

Bộ Y tế lưu ý, trường hợp phát hiện học sinh là F0 đang ở tại nhà, phụ huynh cho học sinh nghỉ học, báo ngay với nhà trường và trạm y tế cấp xã. Nhà trường, Trạm Y tế cấp xã tiến hành truy vết các trường hợp học sinh là F1 liên quan và xử lý các trường hợp F1 như trên.

Yêu cầu cơ sở giáo dục không bắt buộc tất cả các học sinh phải xét nghiệm trước khi trở lại trường để học trực tiếp, chỉ xét nghiệm đối với các trường hợp nghi ngờ (sốt, ho, khó thở, ... hoặc có triệu chứng nghi ngờ khác) hoặc có tiền sử tiếp xúc với F0.

Về việc tổ chức học bán trú của học sinh, Bộ Y tế nêu rõ:

- Nếu tổ chức cho trẻ học bán trú, nhà trường phải thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo hướng dẫn của ngành Y tế và ngành Giáo dục và Đào tạo, trong đó bảo đảm theo nguyên tắc hạn chế giao lưu, tiếp xúc giữa các học sinh trong cùng lớp và giữa các lớp.

- Ưu tiên tổ chức ăn, ngủ, nghỉ ngay tại lớp học; học sinh lớp nào ăn, ngủ riêng theo lớp đó, không chung với các lớp khác.

- Học sinh ăn theo suất ăn riêng, không dùng chung các đồ dùng cá nhân, rửa tay với nước sạch và xà phòng trước và sau khi ăn.

- Vệ sinh, khử khuẩn nhà ăn sau mỗi lượt tổ chức cho học sinh ăn (nếu tổ chức ăn ở nhà ăn chung của nhà trường).

- Bảo đảm an toàn thực phẩm, không để xảy ra ngộ độc thực phẩm.

Bộ Y tế đề nghị Bộ GD&ĐT căn cứ vào các nội dung hướng dẫn nêu trên để chỉnh sửa, bổ sung vào Sổ tay bảo đảm an toàn phòng, chống dịch COVID-19 trong trường học và các văn bản hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 khác của Bộ GD&ĐT.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Covid 19 đột biến chủng mới ở Thái Lan, TPHCM ghi nhận số ca nhiễm tăng nhanhCovid 19 đột biến chủng mới ở Thái Lan, TPHCM ghi nhận số ca nhiễm tăng nhanh
16:20:24 19/05/2025
Thời điểm tốt nhất trong ngày để uống dầu cáThời điểm tốt nhất trong ngày để uống dầu cá
07:47:28 19/05/2025
Hiểu lầm phổ biến về sữa của cha mẹ khiến bé 3 tuổi phải truyền máuHiểu lầm phổ biến về sữa của cha mẹ khiến bé 3 tuổi phải truyền máu
07:58:28 19/05/2025
Thận suy yếu âm thầm, hãy nhớ làm điều này để phòng xaThận suy yếu âm thầm, hãy nhớ làm điều này để phòng xa
18:36:25 19/05/2025
4 không khi ăn sầu riêng4 không khi ăn sầu riêng
09:09:32 19/05/2025
Người cao tuổi có nên kiêng ăn mỡ lợn?Người cao tuổi có nên kiêng ăn mỡ lợn?
07:37:59 18/05/2025
Người bệnh đái tháo đường có nên ăn dứa?Người bệnh đái tháo đường có nên ăn dứa?
07:53:15 18/05/2025
4 đồ uống nên tránh trước khi đi ngủ4 đồ uống nên tránh trước khi đi ngủ
05:40:12 20/05/2025

Tin đang nóng

Hoa hậu Thùy Tiên đối diện mức phạt nào?Hoa hậu Thùy Tiên đối diện mức phạt nào?
21:13:15 19/05/2025
Người phụ nữ bị đâm tử vong giữa đường ở Bình DươngNgười phụ nữ bị đâm tử vong giữa đường ở Bình Dương
21:27:32 19/05/2025
Lời khai của Hoa hậu Thuỳ Tiên tại cơ quan điều traLời khai của Hoa hậu Thuỳ Tiên tại cơ quan điều tra
22:00:08 19/05/2025
Nữ nghi phạm bị tạm giữ khi đang trên xe khách trốn vào TPHCMNữ nghi phạm bị tạm giữ khi đang trên xe khách trốn vào TPHCM
22:30:24 19/05/2025
Nguyễn Thúc Thùy Tiên bị bắt: Hoa hậu quốc dân đối mặt với vòng lao lýNguyễn Thúc Thùy Tiên bị bắt: Hoa hậu quốc dân đối mặt với vòng lao lý
22:19:03 19/05/2025
Trước khi bị khởi tố vì lừa dối khách hàng, Thùy Tiên từng vướng kiện tụng 1,5 tỷ đồngTrước khi bị khởi tố vì lừa dối khách hàng, Thùy Tiên từng vướng kiện tụng 1,5 tỷ đồng
23:00:44 19/05/2025
Hoa hậu Thùy Tiên bị bắt: Nắm 30% cổ phần Chị Em Rọt, đút túi gần 7 tỷ đồngHoa hậu Thùy Tiên bị bắt: Nắm 30% cổ phần Chị Em Rọt, đút túi gần 7 tỷ đồng
22:03:02 19/05/2025
Bắt Tòng Văn Vương, nghi phạm sát hại Tổ trưởng an ninh trật tự cơ sởBắt Tòng Văn Vương, nghi phạm sát hại Tổ trưởng an ninh trật tự cơ sở
22:42:43 19/05/2025

Tin mới nhất

CDC Mỹ khuyến cáo tiêm ngừa phế cầu từ 50 tuổi để phòng biến chứng nặng

CDC Mỹ khuyến cáo tiêm ngừa phế cầu từ 50 tuổi để phòng biến chứng nặng

06:51:00 20/05/2025
Hệ miễn dịch suy yếu khi tuổi tăng cao khiến cơ thể dễ mắc bệnh nguy hiểm do phế cầu khuẩn như viêm phổi, nhiễm trùng huyết, viêm màng não. Tiêm vaccine là biện pháp hiệu quả để bảo vệ sức khỏe và giảm thiểu nguy cơ tử vong.
Đường dây khí cười bị triệt phá, bác sĩ cảnh báo tổn thương thần kinh

Đường dây khí cười bị triệt phá, bác sĩ cảnh báo tổn thương thần kinh

06:37:55 20/05/2025
Công an Thanh Hóa vừa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán khí cười quy mô lớn. Trong khi đó, các bác sĩ liên tục tiếp nhận bệnh nhân trẻ tuổi bị tổn thương thần kinh vì lạm dụng loại khí này.
Mùa hè nắng nóng người tăng huyết áp cần đặc biệt chú ý đến điều này

Mùa hè nắng nóng người tăng huyết áp cần đặc biệt chú ý đến điều này

05:41:37 20/05/2025
Chất béo lành mạnh có trong quả bơ, pho mát, trứng, sô cô la đen và các loại hạt (như quả óc chó, hạt chia, hạt lanh) có tác dụng chống viêm và hỗ trợ chức năng mạch máu.
Tại sao không nên dùng nước sôi 100 độ C để pha trà xanh?

Tại sao không nên dùng nước sôi 100 độ C để pha trà xanh?

05:37:48 20/05/2025
Nhiệt độ lý tưởng để pha trà xanh thường dao động từ 70 đến 85 độ C, tùy loại trà và sở thích cá nhân. Ở mức nhiệt này, trà sẽ tiết ra hương thơm thanh khiết, vị ngọt hậu và giữ được tối đa các hoạt chất sinh học có lợi.
Chuyên gia tâm lý: Nỗi đau dẫn đến tự tử nằm ở "vết nứt" của đời sống

Chuyên gia tâm lý: Nỗi đau dẫn đến tự tử nằm ở "vết nứt" của đời sống

22:56:07 19/05/2025
Theo chuyên gia tâm lý, nỗi đau dẫn đến tự tử không chỉ nằm ở y học hay liên quan đến bệnh tâm thần, mà còn nằm trong những vết nứt của đời sống.
Não biến đổi ra sao sau 3 ngày bạn không nói chuyện với ai?

Não biến đổi ra sao sau 3 ngày bạn không nói chuyện với ai?

18:17:29 19/05/2025
Điều đáng ngạc nhiên nhất tập trung ở vùng đồi hải mã, phần não điều khiển trí nhớ. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng sau ba ngày im lặng kéo dài, những người tham gia cho thấy sự phát triển đáng kể của các tế bào não mới ở vùng này.
Covid-19 gia tăng tại một số nước, tình hình tại Việt Nam như thế nào?

Covid-19 gia tăng tại một số nước, tình hình tại Việt Nam như thế nào?

18:09:51 19/05/2025
Ngày 19/5, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có công văn yêu cầu tăng cường công tác khám, phát hiện, điều trị ca mắc Covid-19; đặc biệt bảo đảm an toàn cho người bệnh thuộc nhóm nguy cơ cao.
Giữa cơn bão AI, người thầy vẫn là trái tim của giáo dục

Giữa cơn bão AI, người thầy vẫn là trái tim của giáo dục

09:18:22 19/05/2025
Nhưng cùng với ánh sáng rực rỡ ấy, lửa cũng từng thiêu rụi nhà cửa, phá hủy mùa màng và đôi khi, thiêu rụi chính sự sống của con người. Lịch sử cho thấy: lửa là công cụ, nhưng cách sử dụng nó mới là điều quyết định.
AI và y học: Khi trí tuệ nhân tạo trở thành "bác sĩ thầm lặng'"

AI và y học: Khi trí tuệ nhân tạo trở thành "bác sĩ thầm lặng'"

08:46:52 19/05/2025
Trí tuệ nhân tạo đang dần trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho bác sĩ trong chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và quản lý y tế, mở ra kỷ nguyên y học mới tại Việt Nam.
Bia rượu vẫn đang tàn phá sức khỏe người Việt

Bia rượu vẫn đang tàn phá sức khỏe người Việt

08:43:13 19/05/2025
Theo người nhà, ông P. có tiền sử nghiện rượu nhiều năm nhưng chưa từng đi khám sức khỏe định kỳ. Trước khi nhập viện khoảng hai tuần, người bệnh xuất hiện nhiều triệu chứng bất thường nhưng vẫn tiếp tục uống rượu hàng ngày.
Liệu pháp proton đột phá điều trị ung thư không tác dụng phụ

Liệu pháp proton đột phá điều trị ung thư không tác dụng phụ

08:42:40 19/05/2025
Tuy nhiên, nhờ phương pháp điều trị mới này, Beard không gặp tác dụng phụ nào đáng kể. Quy trình điều trị chỉ mất khoảng 30 phút mỗi ngày, 5 ngày một tuần, trong 3 tháng, cho phép cô vẫn có thể đi làm và dành thời gian cho gia đình.
Uống nước chanh nghệ mỗi sáng có tác dụng gì?

Uống nước chanh nghệ mỗi sáng có tác dụng gì?

08:28:15 19/05/2025
Nghệ có thể giúp kích thích mật, hỗ trợ tiêu hóa và giúp loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. Nghệ cũng có thể giúp ích cho các vấn đề tiêu hóa như đau bụng, khó tiêu và táo bón.

Có thể bạn quan tâm

Cha tôi, người ở lại - Tập 40: Ba bố con đều muốn hiến thận cho bố Bình

Cha tôi, người ở lại - Tập 40: Ba bố con đều muốn hiến thận cho bố Bình

Phim việt

07:06:16 20/05/2025
Bà Quyên không mong chuyện này sẽ xảy ra nhưng nếu Việt muốn báo hiếu cho người cha tốt của mình thì bà sẽ luôn ủng hộ con.
Thu nhập và khối tài sản của Hoa hậu Thùy Tiên trước khi bị khởi tố

Thu nhập và khối tài sản của Hoa hậu Thùy Tiên trước khi bị khởi tố

Pháp luật

07:05:00 20/05/2025
Trước khi bị khởi tố, Hoa hậu Thùy Tiên được cho là có cuộc sống sang chảnh, dùng toàn hàng hiệu. Cô liên tục gây bàn luận về mức độ giàu có, tài sản kiếm được sau khi đăng quang.
Mbappe cách Chiếc giày vàng châu Âu 1 bàn, Salah vẫn đua gắt

Mbappe cách Chiếc giày vàng châu Âu 1 bàn, Salah vẫn đua gắt

Sao thể thao

07:00:20 20/05/2025
Kylian Mbappe chỉ cách Chiếc giày vàng châu Âu 1 bàn sau khi lập công cùng Real Madrid thắng 2-0 Sevilla. Salah (Liverpool) kém 2 điểm nhưng vẫn có thể vượt.
Tổng thống Ukraine nêu cách chấm dứt xung đột với Nga

Tổng thống Ukraine nêu cách chấm dứt xung đột với Nga

Thế giới

06:52:44 20/05/2025
Tổng thống Volodymyr Zelensky hôm 19/5 đã gặp các quan chức cấp cao để đánh giá kết quả của cuộc đàm phán Ukraine - Nga được tổ chức tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ vào tuần trước.
Tiếp tục kỷ luật hiệu trưởng bị tố sàm sỡ, quấy rối nhiều giáo viên

Tiếp tục kỷ luật hiệu trưởng bị tố sàm sỡ, quấy rối nhiều giáo viên

Tin nổi bật

06:46:24 20/05/2025
UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang) đã kỷ luật cảnh cáo Hiệu trưởng Trường Tiểu học A Quốc Thái sau khi ông này bị tố sàm sỡ, nhắn tin quấy rối nhiều giáo viên của trường.
Nữ NSND nổi tiếng cả nước: Hạnh phúc hơn 40 năm bên chồng thứ 2 kém tuổi, nhà ở trung tâm TP.HCM

Nữ NSND nổi tiếng cả nước: Hạnh phúc hơn 40 năm bên chồng thứ 2 kém tuổi, nhà ở trung tâm TP.HCM

Sao việt

06:46:22 20/05/2025
NSND Ngọc Giàu được biết đến là một cây đa cây đề trong ngành sân khấu miền Nam, có nhiều đóng góp, cống hiến cho cải lương.
Phạm Băng Băng, Han So Hee và dàn minh tinh châu Á bị đuổi khỏi thảm đỏ Cannes, dấu hiệu phân biệt chủng tộc?

Phạm Băng Băng, Han So Hee và dàn minh tinh châu Á bị đuổi khỏi thảm đỏ Cannes, dấu hiệu phân biệt chủng tộc?

Sao châu á

06:42:57 20/05/2025
Tình trạng nghệ sĩ bị BTC đuổi khéo trên thảm đỏ Cannes xảy ra như cơm bữa , không phải vấn đề gì quá nghiêm trọng
108 "cây thần linh" nghìn năm tuổi ở Lâm Đồng được công nhận cây di sản

108 "cây thần linh" nghìn năm tuổi ở Lâm Đồng được công nhận cây di sản

Lạ vui

06:26:26 20/05/2025
Quần thể cây thần linh nghìn năm tuổi ở Lâm Đồng vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản Việt Nam.
Cách nấu 3 món ăn giúp xương chắc khỏe cho người trên 40 tuổi

Cách nấu 3 món ăn giúp xương chắc khỏe cho người trên 40 tuổi

Ẩm thực

05:53:21 20/05/2025
Người trên 40 tuổi nên thường xuyên nấu 3 món ăn giúp xương chắc khỏe này để bệnh về xương khớp không còn là nỗi lo.
Phan Đinh Tùng, Trung Ruồi cùng các con lần đầu trải nghiệm cuộc sống ngoài đảo

Phan Đinh Tùng, Trung Ruồi cùng các con lần đầu trải nghiệm cuộc sống ngoài đảo

Tv show

05:51:57 20/05/2025
Lần đầu tiên sống trên đảo khi tham gia Bố ơi, mình đi đâu thế? 2025, ca sĩ Phan Đinh Tùng mang đến một hình ảnh khác so với vẻ ngoài mạnh mẽ thường thấy.
Tuổi 15 đáng nhớ của Song Hye Kyo: Đóng vai không tên lướt qua màn ảnh, có ai ngờ 30 năm sau làm "nữ hoàng"

Tuổi 15 đáng nhớ của Song Hye Kyo: Đóng vai không tên lướt qua màn ảnh, có ai ngờ 30 năm sau làm "nữ hoàng"

Hậu trường phim

05:47:25 20/05/2025
Hành trình Song Hye Kyo trở thành một ngọc nữ màn ảnh của Hàn Quốc, một biểu tượng nhan sắc và phong cách sống, tất cả đều có điểm xuất phát là một vai nhỏ ít ai nhớ đến.