
F0 đã khỏi bệnh duy trì miễn dịch được bao lâu?
Cơ thể thường sinh ra kháng thể với virus sau khi khỏi bệnh. Tuy nhiên, miễn dịch với SARS-CoV-2 không bền vững và chính xác miễn dịch kéo dài bao lâu thì đến nay chưa có câu trả lời rõ.

Bác sĩ tuyến đầu chống Covid-19: ‘Người trẻ khoẻ không thể chủ quan’
Khi nhiễm Covid-19, bất kỳ ai hay lứa tuổi nào đều có khả năng diễn biến nặng và đều có thể tử vong.

Rước họa vì “thần dược” trị viêm gan
Thời gian gần đây có nhiều bệnh nhân mắc các bệnh lý về gan phải nhập viện trong tình trạng sức khỏe bị tổn hại nghiêm trọng.

“Bác sĩ Việt Nam may mắn vì luôn đủ trang thiết bị phòng tránh COVID-19″
Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp - Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, trong chiến dịch chốngCOVID-19, đội ngũ nhân viên y tế tại Việt Nam may mắn vì chưa bao giờ bị kiệt...

Điều trị bệnh nhân Covid-19 nhiễm biến chủng mới có khác biệt?
Việc các ca mắc Covid-19 nhiễm biến chủng mới của SARS-CoV-2 mang đến nhiều lo ngại về diễn biến bệnh và khó khăn trong điều trị.

Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp: ‘Diễn biến bệnh nhân Covid-19 có vẻ nhanh hơn’
Nghiên cứu sơ bộ trên một nhóm nhỏ bệnh nhân Covid-19 ở Hải Dương, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp nhận thấy chủng nCoV Anh có vẻ khiến tổn thương phổi tiến triển sớm hơn so với chủng cũ.

Hôn môi hay mớm cơm cho trẻ cũng có thể làm nhiễm bệnh
Những thói quen tưởng chừng như vô hại của cha mẹ như hôn vào môi hay mớm cơm cho trẻ lại có thể trở thành nguyên nhân khiến trẻ mắc nhiều loại bệnh lây truyền qua đường hô hấp.

Hôn mê sau khi uống thuốc chữa viêm gan mua trên mạng
Sau thời gian ngắn uống thuốc, người đàn ông phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.

Hôn mê nghi do ngộ độc thuốc nam
Bệnh nhân nam, 40 tuổi, ở Bắc Giang, sau nhiều ngày uống thuốc nam chữa viêm gan B đã lâm vào tình trạng hôn mê, chức năng gan rất kém.

Lạm dụng truyền dịch: Hệ lụy khôn lường!
Cuối tháng 8-2020, một bệnh nhân ở Hà Nội đã thiệt mạng do tự ý truyền dịch tại nhà khi mắc sốt xuất huyết. Vụ việc một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về thực trạng lạm dụng...

Xa lánh người từng mắc Covid-19 đã chữa khỏi: Nhầm người rồi!
Người từng mắc Covid-19sau khi điều trị khỏi, hoàn thành cách ly tại nhà là có thể đi làm bình thường. Họ có miễn dịch nên người xung quanhhoàn toàn yên tâmkhi tiếp xúc - bác sĩ BV...

Tiến trình nCoV tấn công làm đông máu cơ thể
nCoV tấn công cơ thể qua thụ thể ACE2 trên tế bào ở đường hô hấp, thận, não, tim, gan..., làm rối loạn đông máu, suy hô hấp, suy đa tạng.

Những ngày đèn không sáng nơi nhiều ca Covid-19 nặng điều trị
Những dãy hành lang tối. Những phòng bệnh đóng kín cửa. Thỉnh thoảng, trên hành lang không có ánh sáng đèn điện, lác đác bóng dáng một vài nhân viên y tế qua lại.

Bệnh nhân ngoại quốc và những thử thách đặc biệt với lực lượng tuyến đầu
Chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân Covid-19 người nước ngoài gây ra không ít khó khăn cho các y, bác sĩ vì sự khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ. Vậy họ đã vượt qua rào cản này như t...

Lá chắn bảo vệ sức khoẻ người bệnh thời COVID-19
Trong dịch COVID-19, các bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã đóng góp phần quan trọng trong công tác điều trị và phòng ngừa lây nhiễm, đặc biệt cho đến nay không có trườn...

Bác sĩ tuyến đầu “bật mí” về kiểu tóc đặc biệt của lực lượng chống dịch
Nhiều y, bác sĩ ở các cơ sở y tế tuyến đầu chống Covid-19 đều có chung một kiểu tóc cắt sát, khác hẳn với diện mạo "bồng bềnh" ngày thường. Vậy lí do là gì?

Những “siêu anh hùng”áo trắng – Họ là có thật
Trong những giờ phút bên bờ vực của hiểm nguy, điều duy nhất mà họ - đội ngũ y bác sĩ nhân viên y tế - nghĩ tới không phải là con virus chết người, là mạng sống mà là nghĩ tới ngườ...

Mũ ‘chống dịch’ có ngăn được SARS-CoV-2?
Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, mũ chống dịch không có nhiều tác dụng, người dân nên sử dụng kết hợp cùng khẩu trang.

Xét nghiệm Covid-19 cần đúng thời điểm
Một người vừa tiếp xúc với bệnh nhân mắc Covid-19 hoặc vừa đi qua vùng dịch mà được lấy mẫu xét nghiệm không thể nào phát hiện dương tính ngay với viru

80% ca mắc Covid-19 diễn biến nhẹ, chuyên gia lưu ý cách phòng bệnh đơn giản nhất
Các chuyên gia y tế cho hay, hầu hết ca bệnh Covid-19 đều diễn biến nhẹ, có thể phònglây nhiễmbệnh bằng các biện pháp dễ thực hiện.

Ứng xử có trách nhiệm trong tuyên truyền chống dịch Covid-19 – Kỳ 3: Cẩn trọng với những bài thuốc “trôi nổi”, chưa được công nhận
Lợi dụng tình hình dịch Covid-19, thời gian qua trên mạng xã hội có nhiều tài khoản cá nhân chia sẻ về những kinh nghiệm, những "bài thuốc" có thể phòng chống Covid-19. Tuy nhiên, ...

Một bệnh nhân trốn cách ly có thể ảnh hưởng đến hàng trăm người
Tại Tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Tăng sức đề kháng phòng, chống dịch Covid-19" do báo Nhân dân tổ chức sáng 28/2, PGS.TS Vũ Xuân Phú - Phó giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương - ch...

Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp – chiến binh kỳ cựu chống corona
Những đêm ngủ tại viện, nằm trên đi-văng, bác sĩ Cấp nghiền ngẫm kinh nghiệm có được từ dịch SARS và nhiều dịch khác để điều trị bệnh nhân nCoV.

Thầy thuốc nơi tuyến đầu
Trong khi dịch Covid-19 đang đe dọa và diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ thì tại Việt Nam dịch cơ bản được kiểm soát. Tất cả 16 người nhiễm bệnh đã được điều trị...

Người lo miếng ăn giấc ngủ bệnh nhân corona
Điều dưỡng Nguyễn Thị Thu Hà mặc trang phục bảo hộ theo tiêu chuẩn, tay cầm suất ăn sáng đưa vào phòng cách ly cho bệnh nhân.

Dịch Covid-19: Diễn giải chính xác khái niệm để người dân không hoảng loạn
Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp cho rằng, chúng ta đã làm rất tốt 2 việc đầu nên Việt Nam có số lượng bệnh nhân rất nhỏ. Còn nếu con số bệnh nhân này mà lên hàng nghìn, hàng vạn thì chắc c...

Thức uống dân gian chanh, sả, mật ong: Không ngừa COVID-19 mà còn nguy hại!
Trao đổi về vấn đề VietTimes đặt ra liên quan đến hiệu quả chữa bệnh của bài thuốc đang được truyền tay trên MXH những ngày phòng dịch COVID-19 gồm chanh, sả, mật ong, các chuyên g...

Muốn chống dịch Covid-19 tốt, phải xóa bỏ kỳ thị
Đó là khẳng định của bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, người có rất nhiều kinh nghiệm trong phòng chống các bệnh truyền nhiễm ở nước ta.

Bác sĩ trong mùa dịch: Nỗi ám ảnh không phải nCoV mà là điều này
Nhân viên y tế mặc quần áo phòng hộ trong suốt ca làm việc, mồ hôi ướt sũng, kính mờ đi, mặt hằn vết khẩu trang, nước không được uống và thậm chí không dám đi vệ sinh trong suốt ca...

Bác sĩ BV Bệnh Nhiệt đới TW chia sẻ kinh nghiệm điều trị nCoV
Về cơ bản, chúng tôi vẫn điều trị các bệnh nhân nhiễm nCoV là điều trị các triệu chứng như sốt, đau họng, ho và nâng cao thể trạng. Việc quan trọng nhất trong quá trình điều trị là...

Hà Nội khẳng định chưa có trường hợp dương tính virus corona
Các trường hợp đến từ vùng dịch tễ, có dấu hiệu hô hấp đều được đưa vào nhóm giám sát sàng lọc. Tuy nhiên, có trường hợp như vậy không có nghĩa khu vực ấy có lưu hành dịch ở cộng đ...

Chuyên gia khuyến cáo người dân không ‘đổ xô’ đi xét nghiệm dễ lây nhiễm chéo
Tình trạng hoảng loạn trong vụ dịch dễ khiến người dân đổ xô đến các bệnh viện để khám, xét nghiệm dẫn đến quá tải và làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm chéo tại đó.

Trưởng khoa Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư – bác sĩ Nguyễn Trung Cấp: Tin tưởng ngành y tế phòng, chống nCoV hiệu quả
Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp - Trưởng khoa Khoa Cấp cứu, Bệnh viện (BV) Bệnh nhiệt đới T.Ư, ngoài việc cả hệ thống chính trị vào cuộc, mỗi người dân cần chủ động phòng bệnh đúng cá...

Người từng tiếp xúc 3 trường hợp nhiễm virus corona cần làm gì lúc này?
3 người Việt Nam được xác định nhiễm virus corona đã có hành trình di chuyển bằng nhiều phương tiện và tiếp xúc với nhiều người. Vậy những người từng có tiếp xúc với bệnh nhân cần ...

Cúm A đang hoành hành, có thể gây tử vong nếu trẻ không được chăm sóc đúng cách
Mắc cúm, có trẻ sốt cao, không đáp ứng với uống thuốc giảm sốt, thậm chí bị co giật, viêm mũi, đau họng, mệt lả kèm theo các biến chứng suy hô hấp.

Dấu hiệu nhận biết nhiễm vi khuẩn ăn thịt người
Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Trưởng Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cho biết, dấu hiệu nghi ngờ bệnh nhân bị nhiễm bệnh Whitmore thường là sốt, viêm phổivà có ổ áp xe ở nh...

Cảnh giác với bệnh viêm não mô cầu
Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), trong 4 tháng đầu năm 2018, cả nước đã ghi nhận 10 trường hợp mắc viêm màng não mô cầu. Tới đầu tháng 5-2018, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đớ...

Vì sao vẫn có người nguy kịch dù xét nghiệm âm tính với sốt xuất huyết?
Các xét nghiệm chỉ là một trong số các nguồn thông tin (như hỏi bệnh, thăm khám, xét nghiệm, theo dõi diễn tiến) để giúp thầy thuốc đưa ra chẩn đoán. Không có xét nghiệm nào có thể...

Ăn tiết canh lợn, 1 người xin về chờ chết, 2 người viêm màng não mủ
Bệnh nhân ăn tiết canh và đến ngày mồng 2 Tết xuất hiện sốt cao, tiêu chảy, sốc nhiễm trùng.

Ăn tiết canh lợn, 1 người tử vong, 1 người nguy kịch
ThS.BS Nguyễn Trung Cấp, Phó Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết, bệnh viện vừa tiếp nhận 4 người cấp cứu do ăn tiết canh trong đó có 1 người xin về v...

Nhiều ca H1N1 biến chứng nặng
Trường hợp nặng thứ hai là cụ ông 67 tuổi ở Hưng Yên, cũng nhập viện khi sốt đến ngày thứ sáu với biểu hiện mệt mỏi, đau mỏi người, khó thở suy hô hấp. Tiên lượng bệnh nhân ổn.