Bài tập tết kiểu mới

Theo dõi VGT trên

Hầu hết các địa phương đều đã có lịch nghỉ tết cho học sinh (HS). Có nơi khá nhiều ngày, như TP.HCM nghỉ hơn 2 tuần lễ. Có nơi ít ngày hơn như TP.Hà Nội nghỉ 8 ngày.

Bài tập tết kiểu mới - Hình 1

Học sinh tham gia lễ hội xuân – Ảnh: T.N.T

Với khoảng thời gian trên dưới 10 ngày ấy, nếu nhà trường không có sự tổ chức thì các ngày tết của HS sẽ trở nên nặng nề, vô vị, mất hết ý nghĩa.

Tâm lý chung của giáo viên là lo lắng vì sau khi kiểm tra học kỳ 1 là cận kề với nhiều lễ hội, HS phổ thông thường có tâm lý “nghỉ xả hơi”, “rã đám” sớm. Sau tết, các em bắt nhịp lại với việc học khá chậm. Cho nên đa số giáo viên thường giao bài tập về nhà trong dịp tết cho HS, nhất là các lớp cuối cấp. Có trường còn lên kế hoạch đồng loạt kiểm tra 15 phút tất cả các môn học ngay tuần đầu tiên sau tết. Điều này làm cho học trò không vui, vì vừa đón tết vừa lo việc học. Trao đổi với HS, tôi thấy hầu hết các em đều mong muốn một cái tết “không có bài tập”.

Vì vậy, nhà trường và giáo viên không nên quá nặng nề việc học với HS mà nên dung hòa ở mức độ hợp lý. Để HS có niềm vui tết và tết có ý nghĩa với các em, nhà trường nên có các hoạt động về tết cổ truyền.

Giáo viên chủ nhiệm có thể cho các em trang trí cảnh tết trong không gian lớp học.

Hiện nay nhiều trường tổ chức hội trại xuân cho HS vào dịp giáp tết. Tuy nhiên cách làm chưa có chiều sâu, tốn kém, còn cảnh ăn uống xô bồ, mà chưa thể hiện rõ vẻ đẹp văn hóa của tết cổ truyền.

Một giáo viên dạy văn lớp 10 tại TP.HCM giao “bài tập” rất “đậm đà không khí tết” cho HS của mình là yêu cầu các em tự làm ít nhất 2 sản phẩm để tặng người thân của mình trong dịp tết. “Trước khi giao việc, tôi đã cho các em xem rất nhiều clip về các cách thực hiện món thịt kho tàu, cách chế biến dưa món, kem chuối, làm hoa giấy…”, giáo viên này nói. Thiết nghĩ, theo cách đó, nếu giáo viên dạy sử giao bài tập cho HS về việc sưu tầm nét đẹp của tết cổ truyền địa phương mình; còn giáo viên môn sinh giao bài tập về chế độ dinh dưỡng như thế nào cho hợp lý trong các ngày tết… thì hay biết mấy!

Theo thanhnien

Ai đang tiếp tay cho bệnh thành tích, giả dối trong ngành giáo dục?

Muốn triệt tiêu được "bệnh thành tích", "bệnh giả dối" trong giáo dục phải bắt đầu từ những thầy cô giáo đang trực tiếp giảng dạy ở các nhà trường.

Video đang HOT

"Bệnh thành tích" trong giáo dục đã bùng phát từ nhiều năm qua mà chưa có "thuốc đặc trị" chặn đứng được căn bệnh này nên sau mỗi học kỳ, mỗi năm học thì chúng ta lại thấy loạn học sinh giỏi, học sinh xuất sắc.

Khi "bệnh thành tích" lên ngôi cũng là lúc những giả dối được những người trong cuộc áp dụng tối đa. Nhà trường áp dụng chỉ tiêu, giáo viên cũng đua nhau nâng điểm cho học trò.

Người dạy giỏi, lớp giỏi điểm cao đã đành, người dạy yếu, học sinh học kém cũng có chất lượng dạy và học cao ngất ngưởng. Nếu cứ để tình trạng này tiếp tục "phát triển" thì tương lai học sinh nước nhà sẽ khó khăn lắm mới tìm được học sinh có học lực yếu.

Ai đang tiếp tay cho bệnh thành tích, giả dối trong ngành giáo dục? - Hình 1

Bệnh thành tích, giả dối trong ngành giáo dục ngày càng nhiều hơn. (Ảnh minh họa: Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh)

Chúng ta đều biết, không có cha mẹ nào mong muốn con mình học yếu, không có thầy cô nào lại muốn học trò mình không tiếp thu được bài. Nhưng, giữa mong muốn và thực tế giảng dạy, học tập tại các nhà trường lại thường rất xa nhau.

Số học sinh chịu khó học hành, tiếp thu bài nhanh vẫn có nhiều nhưng không thể là đa số học sinh trong lớp, trong trường. Nhiều em học rất chậm và yếu nhưng khi tổng kết vẫn đạt được loại cao. Những học sinh xếp loại trung bình trong các trường học bây giờ không nhiều.

Học sinh đạt điểm cao bằng chính năng lực của mình thì đó là điều đáng vui mừng cho gia đình và nhà trường nhưng thực học của học sinh yếu mà vẫn được tổng kết điểm cao, vẫn được nhận danh hiệu và khen thưởng thì đó là một thất bại của giáo dục.

Giữa thật- giả đan xen với nhau, hòa quyện với nhau làm mất đi những giá trị thực sự trong các nhà trường. Nhiều em vì thế mà không còn động lực để học tập, xem thường chuyện học và đương nhiên cũng không còn biết sợ, biết mắc cỡ khi không thuộc bài, không nắm được kiến thức cơ bản.

Đề khó... có thầy cô!

Một nghịch lý mà chúng ta đang thấy là nhiều khi giáo viên kêu các đơn vị kiến thức trong sách giáo khoa khó, phụ huynh than phiền là đề cương ôn học kỳ khó, có những bài tập, đề kiểm tra cấp tiểu học mà phụ huynh không thể giải được.

Nhưng, kết quả học tập, kết quả kiểm tra học kỳ của học trò luôn cao. Không chỉ điểm khá mà các em cấp tiểu học đa phần đạt điểm 9, điểm 10. Phải là những điểm đẹp nhất, cao nhất thì học sinh mới được khen thưởng chứ?

Học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông cũng có nhiều kiến thức khó, cũng có những bài kiểm tra mà nhiều học sinh không làm được. Nhưng, cứ nhìn điểm tổng kết thì chúng ta phải thừa nhận một điều là học sinh đều đạt điểm đẹp. Phải điểm đẹp mới có nhiều học sinh khá giỏi.

Đề kiểm tra ai ra, bài kiểm tra của học trò ai chấm, điểm tổng kết cho học sinh ai tổng kết? Tất nhiên phải là giáo viên dạy lớp chấm bài và tổng kết cho học trò? Vậy, tại sao kiến thức khó, đề kiểm tra khó, nhiều học sinh học yếu mà các em lại toàn đạt điểm cao- đó mới là mấu chốt của vấn đề.

Khó nhưng khi kiểm tra thì giáo viên ôn cực sát, bài kiểm tra học kỳ thì được lấy từ các bài kiểm tra định kỳ nên học sinh đã từng làm rồi. Trước khi kiểm tra học kỳ thì giáo viên ôn đi, ôn lại những nội dung kiểm tra, thậm chí có giáo viên cho học sinh biết trước đề, giải trước đề.

Ngày kiểm tra chỉ cần học sinh tái hiện lại là đương nhiên có điểm cao. Cấp trên biết điều này nhưng cũng đôi lúc lờ đi, hoặc có về kiểm tra, chấm thẩm định bài kiểm tra thì cũng không thể nào bắt bẻ được vì giấy trắng mực đen trên bài kiểm tra đã thể hiện sự "trung thực" đó là bài của học trò.

Một số giáo viên chủ nhiệm tiểu học còn trắng trợn đề nghị giáo viên Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục thay đổi kết quả học tập của học trò để được khen thưởng vì điểm các môn kiểm tra lấy điểm đều 9 và 10. Nhưng, vì sao học sinh có nhiều điểm 9 và 10 thì giáo viên chủ nhiệm rõ hơn tất cả.

Một số giáo viên chủ nhiệm cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông còn đề nghị giáo viên Văn, Toán điều chỉnh điểm để học sinh được điểm khá, giỏi vì các em học sinh đạt điểm trung bình các môn loại khá, giỏi nhưng vì khống chế điểm Toán và điểm Văn theo Thông tư 58 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Chính cách thương học trò "không đúng cách" bởi vì chuộng hình thức, hư danh mà nhiều giáo viên đang góp phần làm cho "bệnh thành tích" trong ngành giáo dục ngày càng bùng phát.

Ai chữa được bệnh thành tích, bệnh giả dối trong ngành giáo dục bây giờ?

Trường học là nơi đào tạo con người, là nơi nuôi dưỡng cho con người những giá trị cốt lõi nhất để trưởng thành nhưng trường học còn giả dối thì biết tin vào ai bây giờ?

Muốn kìm hãm bệnh thành tích trong giáo dục thì điều đầu tiên phải thay đổi từ cấp vĩ mô. Lãnh đạo ngành giáo dục, các Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện không áp chỉ tiêu một cách cứng nhắc mà cần nhìn nhận thực tế của ngành mình, địa phương mình mà giao chỉ tiêu cho các đơn vị nhà trường.

Các trường học, đặc biệt là các thành viên Ban giám hiệu không nhất thiết phải "xấu hổ" khi họp hành, giao ban. Điểm của trường mình thấp nhưng đánh giá đúng đó mới là niềm tự hào vì thầy cô giáo đã hướng học trò tới giá trị thật.

Không cần thiết phải làm mọi cách để được "rửa tai" bằng những lời có cánh, không nhất thiết phải có danh hiệu thi đua tập thể cuối năm mà phải làm mọi cách để đạt được.

Thầy cô giáo phải là người trung thực nhất để "nói không" với bệnh thành tích. Không cần "nâng uy tín" của mình khi hào phóng cho điểm học trò một cách tùy tiện.

Không đổi trắng, thay đen bằng cách những điểm thấp của học trò thì cho kiểm tra lại hoặc "cấy điểm" cao vào. Khi kiểm tra không "tháo khoán" không lờ đi những hành vi quay cóp của học trò.

Thầy cô cũng đừng dùng chiêu trò kéo học trò đến nhà dạy thêm rồi khi kiểm tra cho học sinh biết đề trước đề bài để học trò có điểm cao mà thấy cô được khen là "dạy giỏi".

Muốn triệt tiêu được "bệnh thành tích", "bệnh giả dối" trong giáo dục phải bắt đầu từ những thầy cô giáo đang trực tiếp giảng dạy ở các nhà trường chứ không thể là ai khác.

Nói gì thì nói, lãnh đạo có quở trách cũng chỉ có một vài lần trong cuộc họp còn việc giảng dạy trong nhà trường là cả năm học và cách giáo dục, đánh giá học lực của học trò có ảnh hưởng đến cả một đời người.

Thầy cô đánh giá học trò bằng sự giả dối, hư danh thì tương lai xã hội cũng sẽ có những con người giả dối. Bởi các em đã được "nuôi dưỡng" tinh thần này từ những lúc 6,7 tuổi đầu- khi các em mới chập chững bước vào trường học!

NHẬT DUY

Theo giaoduc.net

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Gặp lại chồng cũ trong đám cưới bạn, anh ta ngỡ ngàng nhìn tôi rồi đuổi theo tới bãi đỗ xe để hỏi một câu vô cùng "ngớ ngẩn"Gặp lại chồng cũ trong đám cưới bạn, anh ta ngỡ ngàng nhìn tôi rồi đuổi theo tới bãi đỗ xe để hỏi một câu vô cùng "ngớ ngẩn"
08:14:14 04/05/2025
6 nữ thần phim Hàn khiến khán giả "nghẹt thở" bằng 1 vũ khí thầm lặng: Son Ye Jin từng khiến cả châu Á ám ảnh6 nữ thần phim Hàn khiến khán giả "nghẹt thở" bằng 1 vũ khí thầm lặng: Son Ye Jin từng khiến cả châu Á ám ảnh
06:07:55 04/05/2025
Sao Việt 4/5: Kim Lý thân thiết bên con riêng của vợ, Đỗ Thị Hà đẹp rạng ngờiSao Việt 4/5: Kim Lý thân thiết bên con riêng của vợ, Đỗ Thị Hà đẹp rạng ngời
08:00:04 04/05/2025
Tranh cãi nam thần hạng A đã có vợ con "say nắng" mỹ nữ kém 27 tuổi, ngại đỏ cả tai ở sự kiệnTranh cãi nam thần hạng A đã có vợ con "say nắng" mỹ nữ kém 27 tuổi, ngại đỏ cả tai ở sự kiện
07:40:22 04/05/2025
Doãn Hải My gây sốt với khí chất tiểu thư "lá ngọc cành vàng", nhìn sang mẹ vợ Văn Hậu đủ thấy "gen đỉnh cỡ nào"Doãn Hải My gây sốt với khí chất tiểu thư "lá ngọc cành vàng", nhìn sang mẹ vợ Văn Hậu đủ thấy "gen đỉnh cỡ nào"
07:31:51 04/05/2025
Nga nêu quan điểm về việc Mỹ và EU cảnh báo rút khỏi đàm phánNga nêu quan điểm về việc Mỹ và EU cảnh báo rút khỏi đàm phán
05:51:25 04/05/2025
Hậu drama, Chu Thanh Huyền ngồi xế hộp bạc tỷ rời quê Quang Hải, lọt "cam thường" vẫn "ăn đứt" Doãn Hải My ở điểm nàyHậu drama, Chu Thanh Huyền ngồi xế hộp bạc tỷ rời quê Quang Hải, lọt "cam thường" vẫn "ăn đứt" Doãn Hải My ở điểm này
08:54:34 04/05/2025
Con cả im bặt trong sinh nhật tuổi 50 của David Beckham giữa mâu thuẫn gia đình, cả nhà lo sợ điều "tồi tệ"Con cả im bặt trong sinh nhật tuổi 50 của David Beckham giữa mâu thuẫn gia đình, cả nhà lo sợ điều "tồi tệ"
07:34:27 04/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Hàn Quốc lo bảo mật thông tin gia tăng sau vụ tấn công mạng vào SK Telecom

Hàn Quốc lo bảo mật thông tin gia tăng sau vụ tấn công mạng vào SK Telecom

Thế giới số

10:21:11 04/05/2025
Theo thông báo từ SK Telecom, thông tin bị rò rỉ chủ yếu liên quan đến dữ liệu trên thẻ SIM (USIM) của người dùng, bao gồm số điện thoại và mã định danh thiết bị (IMEI).
iPhone 17 Pro và 17 Pro Max có nâng cấp gì đặc biệt ở hệ thống camera?

iPhone 17 Pro và 17 Pro Max có nâng cấp gì đặc biệt ở hệ thống camera?

Đồ 2-tek

10:11:13 04/05/2025
iPhone 17 Pro và 17 Pro Max được cho là 2 mẫu cao cấp sắp ra mắt có những nâng cấp vượt trội, đặc biệt là hệ thống camera. Loạt iPhone 17 sẽ được Apple ra mắt vào mùa thu năm nay. Các mẫu iPhone mới dự kiến sẽ gồm: iPhone 17, iPhone 17 ...
Trào lưu 'Botox từ thiên nhiên' có hiệu quả?

Trào lưu 'Botox từ thiên nhiên' có hiệu quả?

Làm đẹp

10:07:09 04/05/2025
Tuy nhiên, một số chuyên gia cảnh báo hiệu quả và lợi ích lâu dài của nhiều quy trình chăm sóc da tự làm từ thiên nhiên là chưa được chứng minh.
Cô gái TP.HCM từ bỏ mức lương gần 80 triệu đồng/tháng để ngủ bù

Cô gái TP.HCM từ bỏ mức lương gần 80 triệu đồng/tháng để ngủ bù

Netizen

09:53:13 04/05/2025
Làm việc xuyên đêm, thiếu ngủ suốt 4 năm khiến Tuyết Hân (26 tuổi) quyết định nghỉ công việc lương cao. Cô dành thời gian phục hồi sức khỏe và học kỹ năng mới.
Gánh nặng và diễn biến khó lường của dịch sốt xuất huyết Dengue

Gánh nặng và diễn biến khó lường của dịch sốt xuất huyết Dengue

Sức khỏe

09:44:02 04/05/2025
Tại Hội thảo, ông Benjamin Ping, Tổng giám đốc Takeda Việt Nam, nhấn mạnh: "Phòng ngừa sốt xuất huyết cần tiếp cận từ sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên.
Bên trong bữa tiệc sinh nhật xa hoa của David Beckham

Bên trong bữa tiệc sinh nhật xa hoa của David Beckham

Sao thể thao

09:36:41 04/05/2025
Tiệc sinh nhật lần thứ 50 của cựu danh thủ Anh diễn ra tại nhà hàng xa hoa ở trung tâm London. Sự kiện quy tụ dàn sao đình đám tới tham dự.
Sống nhờ nhà anh trai, buổi trưa nghe truyện cũng bị chị dâu cho rằng bậy bạ, phản cảm

Sống nhờ nhà anh trai, buổi trưa nghe truyện cũng bị chị dâu cho rằng bậy bạ, phản cảm

Góc tâm tình

09:20:31 04/05/2025
Tôi đứng bật dậy, giọng run lên vì giận: Chị nói cho cẩn thận . Tôi là sinh viên năm 3, học đại học ở Hà Nội. Nhà tôi ở quê, cách đây gần trăm cây số.
Bức tranh mùa Xuân tại làng Lauterbrunnen, Thụy Sĩ

Bức tranh mùa Xuân tại làng Lauterbrunnen, Thụy Sĩ

Du lịch

09:14:43 04/05/2025
Lauterbrunnen là ngôi làng nằm trong thung lũng cùng tên ở Thụy Sĩ. Vào mùa Xuân, cảnh quan nơi đây chuyển mình với đồi cỏ xanh, bầu trời quang đãng và tuyết vẫn còn bao phủ các đỉnh núi.
Phim lãng mạn Hàn chiếu 4 năm vẫn là siêu phẩm hay mỹ mãn trong lòng khán giả: Cặp chính đẹp đôi vô đối

Phim lãng mạn Hàn chiếu 4 năm vẫn là siêu phẩm hay mỹ mãn trong lòng khán giả: Cặp chính đẹp đôi vô đối

Phim châu á

09:03:41 04/05/2025
Tuổi Trẻ Của Tháng 5 trở thành một trong những bộ phim lãng mạn Hàn xuất sắc mà những ai thích thể loại phim bi nhất định phải xem.
Hết Lý Hải tới Victor Vũ nhận bão seeding bẩn: Ai nạn nhân - ai hưởng lợi?

Hết Lý Hải tới Victor Vũ nhận bão seeding bẩn: Ai nạn nhân - ai hưởng lợi?

Hậu trường phim

09:00:57 04/05/2025
Cả 2 bộ phim của Victor Vũ lẫn Lý Hải đều đang đứng trước cơn bão dư luận nhưng điều đó có khiến họ bị ảnh hưởng?
HÓNG: Cặp sao Vbiz bị team qua đường "tóm dính" chung chuyến bay, tin hẹn hò nay đã rõ?

HÓNG: Cặp sao Vbiz bị team qua đường "tóm dính" chung chuyến bay, tin hẹn hò nay đã rõ?

Sao việt

08:57:14 04/05/2025
Nhiều chi tiết đáng ngờ như đồ đôi, phụ kiện cặp hay quần áo tương tự nhau giữa Kỳ Duyên và Thiên Ân bị thánh soi chỉ ra, từ đó tin đồn yêu đồng giới một lần nữa gây bàn tán.