Bất ngờ trận Trân Châu Cảng: Mỹ mới là bên ra đòn trước?
Trân Châu Cảng từng hứng đòn tấn công dữ dội từ hàng trăm máy bay chiến đấu Nhật Bản cách đây 79 năm và trong dịp lễ kỷ niệm năm nay, có một góc nhìn khác của lịch sử cho thấy Mỹ mới là lực lượng tung đòn tấn công trước.
Trận Trân Châu Cảng là thất bại ê chề của người Mỹ.
Quân đội Mỹ, các cựu chiến binh và người Mỹ trên khắp thế giới đang bước vào dịp lễ kỷ niệm 79 năm ngày trận Trân Châu Cảng diễn ra. Dịch Covid-19 lây lan mạnh ngăn các cựu chiến binh tập trung ở Honolulu, Hawaii để tham dự lễ kỷ niệm.
Hạm đội hùng hậu của Nhật Bản với 6 tàu sân bay đã tung đòn tấn công với 353 máy bay xuất kích, dội bom và ngư lôi ở Trân Châu Cảng trước thời điểm 8 giờ sáng ngày 7.12.1945.
Quân đội Mỹ hứng thiết hại đáng kể với 4 thiết giáp hạm bị đánh chìm, 4 chiếc khác bị hư hại và nhiều tàu chiến bị đánh chìm và hư hại ở mức độ khác nhau. 343 máy bay bị hư hại hoặc bị phá hủy hoàn toàn. 2.345 quân nhân thiệt mạng và 1.247 người bị thương.
Trận Châu Cảng được coi là bước ngoặt đánh dấu sự can thiệp của Mỹ trong Thế chiến 2.
Tuy nhiên, có những góc nhìn khác về trận đánh này và có những giả thuyết mới được đưa ra. Các chuyên gia và giáo sư lịch sử Mỹ cho rằng, Husband E. Kimmel, tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ, là nguyên nhân chính khiến Mỹ thiệt hại nặng nề ở Trân Châu Cảng.
Video đang HOT
Steve Twomey, tác giả của cuốn sách “Đếm ngược tới Trân Châu Cảng”, nói: “Kimmel khi đó có kế hoạch chơi golf với trung tướng với Walter Short. Ông ấy nhận được cuộc điện thoại, nói rằng các máy bay Nhật đang tấn công Trân Châu Cảng”.
“Ông ấy liền mặc quân phục, chỉ cài cúc một phần, bước ra bãi cỏ ở khu nhà và nhìn thấy lịch sử đang diễn ra trước mắt”, Twomey nói.
Quân đội Mỹ hứng thiệt hại nặng nề ở Trân Châu Cảng.
Vài giờ trước khi Nhật Bản tấn công, Kimmel đã nhận được bức điện khẩn về việc một tàu ngầm Nhật bị tàu hải quân Mỹ đánh chìm ở bên ngoài Trân Châu Cảng.
Bất chấp diễn biến này, Kimmel vẫn không ra lệnh tăng cường phòng thủ ở Trân Châu Cảng, binh sĩ trong tình trạng chiến đấu.
Will Lehner, thủy thủ trên tàu USS Ward, sau này là người khẳng định ông nhìn thấy tàu ngầm do thám Nhật ở gần Trân Châu Cảng. “Tôi và các đồng đội đã tấn công, đánh chìm một tàu ngầm Nhật.
Lehner nói thời điểm đó cách 1 giờ 30 phút so với khi các máy bay Nhật bắt đầu tấn công.
Geoffrey Wawro, giáo sư lịch sử tại Đại học North Texas, nói: “Có thể nói Mỹ mới là bên nổ súng trước ở Mặt trận Thái Bình Dương. Chúng ta đã đánh chìm tàu ngầm Nhật trước, rồi lại lơ là cảnh giác để bị tấn công”.
Laura Lawfer Orr, tác giả cuốn sách “Đừng bao giờ gọi tôi là anh hùng”, nói: “Kimmel đã nhận được vô số cảnh báo, trước cả khi tàu USS Ward tấn công tàu ngầm Nhật. Ông ta đã quá chủ quan”.
Với những sai lầm liên tiếp, Kimmel bị tước quyền chỉ huy hạm đội, giáng cấp từ đô đốc 4 sao xuống còn chuẩn đô đốc 2 sao.
Sau này, Kimmel luôn tỏ ra ân hận. Ông từng nói: “Nếu những trái bom hôm đó giết chết tôi, như vậy sẽ còn tốt hơn bây giờ”.
Chiến lược tấn công Trân Châu Cảng của Nhật khi đó đã không thành công khi không thể ngăn Mỹ nhảy vào Thế chiến 2. Nhật Bản là quốc gia cuối cùng trong phe phát xít đầu hàng quân Đồng minh, sau khi trúng hai quả bom nguyên tử ở Hiroshima and Nagasaki.
Mỹ coi 20.000 cư dân Nga sống ở quần đảo tranh chấp là công dân Nhật
Cư dân Nga sống ở quần đảo Nam Kuril (Nhật Bản gọi là vùng lãnh thổ phương Bắc) được quan chức cơ quan nhập cư Mỹ coi là công dân Nhật Bản, dù quần đảo do Nga kiểm soát kể từ Thế chiến 2.
Quần đảo Nam Kuril nằm rất gần Nhật Bản, hiện do Nga kiểm soát.
Báo Nhật Bản Hokkaido Shimbun đưa tin, công dân Nga sinh ra ở các hòn đảo Habomai, Shikotan, Kunashir và Iturup, thuộc quần đảo Nam Kuril, khi cố gắng xin thẻ xanh ở Mỹ đều được quan chức nhập cư Mỹ coi là công dân Nhật.
Quần đảo hiện do Nga kiểm soát và có khoảng 20.000 người sinh sống, bao gồm người gốc Nga, Ukraine, Belarus, Tartar, cũng như người Ainu bản địa.
Tranh chấp quần đảo Nam Kuril đến nay vẫn là mâu thuẫn lịch sử chưa có cách giải quyết giữa Nga và Nhật Bản. Liên Xô trong Thế chiến 2 đã nhanh tay chiếm quần đảo Nam Kuril, với mục đích làm bàn đạp đổ bộ Nhật Bản. Toàn bộ cư dân Nhật bị trục xuất khỏi quần đảo không lâu sau đó.
Ngày nay, Mỹ đã thay đổi lập trường trong vấn đề tranh chấp quần đảo Nam Kuril, quay sang ủng hộ đồng minh Nhật Bản.
Tổng thống Nga Vladimir Putin luôn khẳng định lập trường không trao trả bất kì hòn đảo nào cho Nhật Bản.
Washington ủng hộ lập trường của Nhật Bản, rằng một số hòn đảo tranh chấp không nằm trong quần đảo Kuril và do đó không thuộc lãnh thổ Nga theo các điều khoản của hiệp ước. Nga đã thẳng thừng bác bỏ lập trường này, cho rằng đây là một cách để Nhật Bản đòi lại các hòn đảo đã mất.
Hôm 6.12, Bộ Ngoại giao Nga đã lên tiếng phản đối việc Mỹ coi các cư dân Nga sống ở quần đảo Nam Kuril là công dân Nhật. "Năm 1945, quần đảo được bàn giao cho Liên Xô. Ngày nay, Mỹ lại mở tranh chấp trong quá khứ và thúc đẩy chủ nghĩa xét lại", Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố.
Về mặt lý thuyết, Nhật Bản và Nga vẫn đang trong tình trạng chiến tranh do chưa từng ký thỏa thuận hòa bình, vì hai nước vẫn bất đồng về vấn đề quần đảo Nam Kuril.
Dưới thời Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Tokyo có động thái "xuống nước" khi chỉ công khai lên tiếng đòi lại hai hòn đảo nằm gần Nhật Bản nhất. Tuy nhiên, Nga vẫn không chấp nhận trả lại bất kì hòn đảo nào trong quần đảo Nam Kuril.
Tướng Mỹ cảnh báo nguy cơ 'Trân Châu Cảng trên vũ trụ' Tướng Milley cho rằng vệ tinh Mỹ trên quỹ đạo có thể bị "đánh lén" trong trận tập kích nhằm vô hiệu hóa năng lực kết nối của quân đội. "Mồi lửa có thể châm ngòi cuộc chiến lớn tiếp theo của Mỹ là đòn tấn công lén lút nhắm vào các khí tài Mỹ trên vũ trụ, vốn là điểm yếu rất...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Trung Đông trải thảm tím, điều tiêm kích đón Tổng thống Trump

Lý do Trung Quốc cảnh báo Anh về thỏa thuận thương mại với Mỹ

Tổng thống Mỹ lạc quan về khả năng đạt thỏa thuận hạt nhân với Iran

Căn cứ vũ khí hạt nhân bí mật của Mỹ ẩn dưới băng ở Greenland

Starbucks cân nhắc điều chỉnh hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc

Hàng hóa Trung Quốc dự kiến ồ ạt đổ vào Mỹ trong 90 ngày tới

NATO: Điều tra nghi án tham nhũng trong hợp đồng mua sắm quân sự

Khoản đầu tư 50 tỷ USD của Roche gặp trở ngại do sắc lệnh về giá thuốc

Xung đột Hamas Israel: Tín hiệu tích cực về viện trợ cho Dải Gaza

Cháy rừng lan rộng ở Canada làm 2 người thiệt mạng, hàng nghìn người phải sơ tán

Ukraine sẵn sàng đàm phán với Nga dưới 'bất kỳ hình thức nào'

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC ở Hàn Quốc
Có thể bạn quan tâm

Lim Feng lên tiếng nóng sau khi Wren và Minga cùng đáp trả: "Bạn nợ tôi 1 lời xin lỗi và 1 lời cảm ơn!"
Sao việt
19:52:52 15/05/2025
TikToker hơn 200kg tuyên bố rợn người, hé lộ tình trạng sức khỏe, sắp cắt da
Netizen
19:52:06 15/05/2025
45 tuổi mà như gái đôi mươi: Han Chae Young khiến netizen hoang mang vì quá đẹp
Sao châu á
19:49:46 15/05/2025
Trang phục đơn sắc, vẻ đẹp tinh giản nhưng ấn tượng khó quên
Thời trang
19:46:01 15/05/2025
Cô gái 2 lần sinh con cho "thầy ông nội" mất tích bí ẩn, giống hệt Diễm My?
Tin nổi bật
19:45:18 15/05/2025
Mỹ nhân Nga bật khóc vì trọng tài tại Italian Open
Sao thể thao
19:15:50 15/05/2025
Móc nối mua bán thuốc cấm để bán kiếm lời
Pháp luật
18:40:12 15/05/2025
Em gái Trấn Thành ngượng vì cảnh thân mật với mỹ nam cao 1,88m
Hậu trường phim
18:02:03 15/05/2025
MV debut nhóm Anh Tài sao thế này: Như "lẩu thập cẩm" càng nghe càng sến, phối cảnh nghèo nàn tưởng sân khấu kịch
Nhạc việt
17:46:35 15/05/2025
G-Dragon lần đầu nhắc đến T.O.P sau gần 1 thập kỷ, cơ hội tái hợp đến gần?
Nhạc quốc tế
17:42:42 15/05/2025