
14 người tử vong ở Australia do nhiễm khuẩn Whitmore
Bệnh Melioidosis, hay còn gọi là Whitmore, là căn bệnh kháng kháng sinh hiếm gặp, gây ra bởi một loạt vi khuẩn được tìm thấy trong đất hoặc bùn, thường xuất hiện ở các vùng nhiệt đới sau mưa lớn hoặc lũ lụt.

Bí ẩn căn bệnh truyền nhiễm kỳ lạ bắt nguồn từ nước hoa xịt phòng
Một căn bệnh nhiễm khuẩn nhiệt đới hiếm gặp đã lây lan cho người dân ở các bang có khí hậu khô như Minnesota, Kansas và Texas (Mỹ). Bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh, ở Kansas vào tháng ...

Phương pháp mới trị bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
Bệnh Whitmore (hay còn gọi bệnh Melioidosis) là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Gần đây, nhờ có những phương pháp chẩn đoán, điều trị hiện đại, nhiều bệnh nhân nặng đã được điều t...

Nhiễm khuẩn cấp do bệnh Whitmore có thể gây mất mạng trong 1 tuần
Ghi nhận, từ ngày 1/10 - 25/11, Bệnh viện Đà Nẵng đã tiếp nhận 29 ca Whitmore(vi khẩn ăn thịt người), trong đó phần lớn đến từ Quảng Nam, một số ở Nghệ An, Quảng Ngãi và Đà Nẵng.

Bệnh Whitmore – nguy hiểm, dễ lây nhiễm khi tiếp xúc
Sau những ngày lũ lụt kéo dài tại miền Trung, số người bị mắc bệnh Whitmore (hay còn gọi là bệnh Melioidosis) đang gia tăng với hàng chục ca bệnh, trong đó đã ghi nhận một số ca tử...

Những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh Whitmore
Thời gian gần đây liên tục có sự gia tăng các ca bệnh Melioidosis (hay còn gọi là bệnh Whitmore).

Gọi bệnh Whitmore là “vi khuẩn ăn thịt người”: Bịa đặt, không chính xác
Thời gian qua, dư luận xôn xao trước thông tin nhiều bệnh nhân nhập viện do nhiễm vi khuẩn whitmore, nhiều người gọi đó là "vi khuẩn ăn thịt người", tên gọi này liệu có chính xác?

Tìm được kháng sinh đặc hiệu điều trị vi khuẩn Whitmore
PGS.TS Cường cho rằng, hiện nay đã có kháng sinh đặc hiệu điều trị nên bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Chuyên gia vi sinh của Đại học Y Hà Nội: Không dễ mắc bệnh Whitmore
PGS.TS. Nguyễn Vũ Trung Trưởng Bộ môn Vi sinh - Ký sinh trùng lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội, kiêm Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, khẳng định Whitmore không ph...

Vi khuẩn ăn thịt người: ‘Không nên quá lo lắng’
Theo bác sĩ Khanh,bệnh Whitmore không lây từ người sang người và cũng không dễ bị nếu vệ sinh sạch sẽ.

Không dám đi bơi vì lo nhiễm vi khuẩn “ăn thịt người”(?!)
Đã có người không dám đi bơi vì nghĩ nước bể cũng có thể lây nhiễm bệnh Whitmore. Liệu vi khuẩn ăn thịt người có đáng sợ như vậy?

Bác sĩ khuyến cáo cách phòng ngừa vi khuẩn “ăn thịt người”
Liên tiếp xuất hiện thông tin có một số bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Whitmore "ăn thịt người", khiến dư luận hoang mang. Bác sĩ Trương Hữu Khanh, chuyên khoa Nhiễm-Thần kinh, bệnh viện...