Biển Đông: Một ‘mặt trận’ nóng bỏng khác

Tại sao phải thúc đẩy mạnh mẽ vai trò của giới học giả trong cuộc đấu tranh vì chủ quyền Biển Đông?

Khi các giàn khoan của Trung Quốc đang khuấy động biển Đông vào mùa hè vừa qua thì một “mặt trận” khác cũng nóng bỏng không kém. Đó là cuộc chiến trong giới học giả.

Chẳng hạn, cuộc tranh luận xuất phát từ một bài báo của nhà nghiên cứu Sam Bateman – của Trường Nghiên cứu quốc tế S. Rajaratnam (RSIS, Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore) đã gặp phải phản biện gay gắt của hai học giả Việt Nam là Dương Danh Huy và Phạm Quang Tuấn.

Sau đó cũng trên diễn đàn này, một cuộc tranh luận khác trực diện hơn giữa một học giả Việt Nam từ Học viện Ngoại giao với một học giả của Viện Nghiên cứu Quốc gia Nam Hải Trung Quốc. Liền sau đó tại các hội thảo và diễn đàn quốc tế liên quan về vấn đề biển Đông, dư luận lại chứng kiến những “va chạm” về lập luận và chứng cớ giữa các học giả, chủ yếu là hai nhóm phương Tây và Đông Nam Á một bên, và học giả Trung Quốc, cùng Đài Loan một bên còn lại.

Những cuộc tranh luận này một lần nữa cho thấy vai trò và tác động của giới học giả trong cuộc chiến chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Tại sao giới học giả lại quan trọng? Tại sao phải thúc đẩy mạnh mẽ vai trò của giới học giả, hay nói một cách rộng hơn là thành tố kiến thức trong cuộc chiến vì Biển Đông?

Ngay khi Hội thảo Quốc tế “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực” diễn ra tại Đà Nẵng, thì những câu hỏi trên lại trở thành đề tài nóng.

Biển Đông: Một &'mặt trận' nóng bỏng khác - Hình 1

Tiếng nói của các học giả rất quan trọng trong giải quyết tranh chấp biển Đông. Ảnh: Hoàng Sang

Năm bước tác động

Video đang HOT

Trên thực tế, các chính trị gia hay các nhà hoạch định chính sách chỉ có thể đưa ra được các quyết định đúng đắn và được đảm bảo khi dựa vào những thông tin được đưa ra từ những học giả có uy tín và chuyên môn cao. Mối quan hệ giữa cộng đồng học giả với người quyết định chính sách là rất phức tạp, tồn tại trên nhiều cấp độ.

Cấp độ 1: Đổi mới chính sách: Cộng đồng học giả phát huy tầm ảnh hưởng của mình lên quá trình đổi mới chính sách thông qua (i) Tạo ra những tranh cãi chính trị xung quanh vấn đề mà cộng đồng này quan tâm; (ii) Định rõ lợi ích của các quốc gia liên quan là gì. Sau đó, (iii) Tạo ra những tiêu chuẩn hành động chung. Sau khi diễn giải và làm rõ vấn đề đang được bàn đến, cộng đồng học giả có thể định hướng các quốc gia, tổ chức và cá nhân liên quan đến những chuẩn tắc, công cụ, tổ chức và lựa chọn thích hợp nhằm giải quyết vấn đề. Như vậy, lợi ích quốc gia và các điều luật được cấu thành trong giai đoạn này.

Cấp độ 2: Lan tỏa chính sách: Cộng đồng học giả lan truyền các giá trị và đề xuất chính sách của mình thông qua những công cụ và mạng lưới xuyên quốc gia: trao đổi giữa các nhóm nghiên cứu, hội nghị của các tổ chức quốc tế, thậm chí cả các đoàn đàm phán của các quốc gia.

Quá trình lan tỏa chính sách nói trên có hai mục đích. Một mặt, quá trình này thúc đẩy sự đồng thuận về kiến thức (knowledge consensus). Một khi đạt được sự đồng thuận về nền tảng kiến thức, cộng đồng học giả sẽ có được những kiến nghị chính sách toàn diện và chắc chắn hơn. Mặt khác, những mối quan hệ xuyên quốc gia dù là vô tình hay hữu ý, giúp cộng đồng học giả tạo được sức ép lớn tới cơ quan hành pháp.

Cấp độ 3: Lựa chọn chính sách: Lựa chọn chính sách là cơ chế mà những người quyết định chính sách ưu tiên chọn một hệ thống kiến nghị chính sách cụ thể và loại bỏ những kiến nghị khác. Nhiều yếu tố có thể thúc đẩy hoặc ngăn cản cộng đồng học giả kéo người quyết định chính sách về một hệ thống hành xử mới, ví như: lựa chọn thời điểm của cộng đồng học giả, độ quen thuộc của người quyết định chính sách với vấn đề đang bàn đến, cấu trúc của chế độ chính trị (regime structure), văn hóa và niềm tin chính thống (mainstream belief).

Cấp độ 4: Củng cố chính sách: Quá trình củng cố chính sách là quá trình mà ý tưởng mới và chính sách mới, sau khi được thể chế hóa, trở thành chính thống. Liệu các ý tưởng và chính sách mới có trụ lại được hay không phụ thuộc vài sự đồng thuận về nền tảng kiến thức. Sự đồng thuận giữa các thành viên trong cộng đồng học giả càng cao thì ảnh hưởng của ý tưởng mới-chính sách mới càng lớn và khả năng tồn tại lâu dài của chúng càng cao.

Cấp độ 5: Tiến hóa chính sách: là quá trình học hỏi không chỉ đơn thuần là sở hữu thêm những thông tin mới về môi trường xung quanh mà còn là việc chấp nhận những phương pháp mới và tiến bộ hơn nhằm tìm hiểu các mối quan hệ nhân-quả, giữa công cụ và kết quả chính sách. Quá trình học hỏi này dẫn đến hai kết quả tích cực đó là: (i) Sự chấp nhận và tiếp thu những phương pháp-công cụ mới (new instrumental ends) đồng nghĩa với việc xuất hiện những tập quán mới (new practices) và (ii) Sự chấp nhận và hướng đến những mục tiêu mang tính qui định mới (new goals).

Biển Đông và thế trận bất đối xứng

Phân tích cục diện hiện tại, có ba yếu tố tác động khả năng áp dụng vai trò của giới học giả vào trong thực tế chiến lược Biển Đông của Việt Nam: (i) tương quan thực lực giữa Việt Nam và Trung Quốc khiến cho chạy đua sức mạnh không phải là lựa chọn tối ưu; (ii) xu hướng “quốc tế hóa” Biển Đông ngày càng được ủng hộ là một lợi thế quan trọng và (iii) lý lẽ chủ quyền và diễn giải luật biển của Việt Nam hợp lý hơn so với Trung Quốc.

Trước hết, nếu xét trên tương quan sức mạnh, thì Việt Nam khó có thể so sánh với Trung Quốc trên tất cả các phương diện từ tiềm lực kinh tế, quốc phòng đến tiềm lực con người. Trung Quốc hiện tại là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, với một tham vọng trở thành cường quốc hải dương cạnh tranh với Mỹ trong tương lai. Quá trình hiện đại hóa hải quân của Bắc Kinh đang tiến triển một cách nhanh chóng và khá toàn diện, mà biểu tượng là việc đưa vào hoạt động tàu sân bay đầu tiên trong năm 2012 vừa qua.

Thứ hai, cùng với một số nước trong ASEAN như Philippines và Indonesia, Việt Nam đã khá thành công trong việc đưa tranh chấp ra thảo luận công khai tại các diễn đàn an ninh và chính trị khu vực. “Quốc tế hóa” là giải pháp bị Trung Quốc phản đối rất quyết liệt, trong khi các nước khác – có hay không có liên quan đến tranh chấp – đếu ủng hộ mạnh mẽ.

Quốc tế hóa và đa phương hóa vấn đề Biển Đông khiến cho cán cân ngoại giao trở nên bất lợi hơn đối với Bắc Kinh, khi ngoài các nước tranh chấp chính còn xuất hiện những chủ thể khác như Mỹ, Nhật Bản hay Ấn Độ. Một lợi thế nữa để tăng cường vai trò của giới học giả chính là sự hợp lý hơn về lý lẽ chủ quyền cũng như về cách diễn giải luật biển quốc tế của Việt Nam.

Các chứng cứ chủ quyền của Việt Nam được các tài liệu, bản đồ trong và ngoài nước xác nhận và chứng minh một cách rõ ràng về tiến trình và lịch sử xác quyết chủ quyền. Rõ ràng, sự yếu thế về mặt chứng cứ lịch sử là lý do chính khiến Bắc Kinh cương quyết phủ định giải pháp đưa tranh chấp ra Tòa án Quốc tế hay Liên Hiệp Quốc.

Theo Vietnamnet

Rút giàn khoan hay Dương Khiết Trì đi Việt Nam, Trung Quốc không đổi quan điểm

Việc rút giàn khoan 981 khỏi vùng biển Việt Nam và 2 chuyến đi Việt Nam của ông Dương Khiết Trì không dẫn đến sự thay đổi nào trong chiến lược của Trung Quốc.

Rút giàn khoan hay Dương Khiết Trì đi Việt Nam, Trung Quốc không đổi quan điểm - Hình 1

Tàu ngầm Trung Quốc tập trận ở Biển Đông. Ảnh: Channel News Asia.

Rappler ngày 10/11 đưa tin, tranh cãi về vấn đề Biển Đông sẽ làm nóng hội nghị thượng đỉnh ASEAN cũng như hội nghị thượng đỉnh Đông Á tại Naypyidaw, Myanmar trong tuần này. Giới phân tích cũng như các nhà ngoại giao đang hoài nghi về một thỏa thuận hữu hình mà Trung Quốc đòi đàm phán song phương với từng nước láng giềng, cho phép Bắc Kinh tạo đòn bẩy lớn về kinh tế và chính trị.

Việc khẳng định yêu sách chủ quyền (vô lý, phi pháp - PV) của Trung Quốc ở Biển Đông đã hủy hoại mối quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam và Philippines bởi Trung Quốc tuyên bố gần như toàn bộ Biển Đông "là của họ"?! Biển Đông cũng đã trở thành thử thách ngoại giao giữa Trung Quốc với Hoa Kỳ.

Tổng thống Mỹ Barack Obama, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi sẽ tập trung ở Naypyidaw tham dự hội nghị thượng đỉnh Đông Á trong 2 ngày Thứ Tư, Thứ Năm tuần này. Theo Cố vấn An ninh quốc gia Susan Rice, khi gặp các nhà lãnh đạo ASEAN, Tổng thống Obama sẽ làm nổi bật vai trò lãnh đạo của Mỹ trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ và hàng hải.

Bắc Kinh đã bị cáo buộc xâm lược và gây hấn sau hoạt động tăng cường tuần tra hải quân ở bãi cạn Scarborough của Philippines cũng như hạ đặt trái phép giàn khoan 981 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam. Điều này càng thúc đẩy ASEAN nỗ lực tìm kiếm một bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông có tính ràng buộc với Trung Quốc.

Nhưng giới phân tích cũng như các nhà ngoại giao hầu như không kỳ vọng có bất kỳ tiến triển nào trong vấn đề Biển Đông. Một nhà ngoại giao Đông Nam Á nói với truyền thông: "Tôi không thấy bất kỳ khả năng đột phá nào ở Naypyitaw hay bất cứ khoảng thời gian nào sắp tới. Hãy đối mặt với thực tế rằng đó là vấn đề phức tạp. ASEAN đang phải đối phó với Trung Quốc, một cường quốc châu Á và thế giới".

Các nhà quan sát nói rằng động thái (tỏ ra) mềm mỏng và thuật hùng biện của Trung Quốc trong những tuần gần đây, bao gồm cả việc rút giàn khoan 981 khỏi vùng biển Việt Nam và 2 chuyến đi Việt Nam của ông Dương Khiết Trì không dẫn đến sự thay đổi nào trong chiến lược của Trung Quốc.

Giáo sư Carl Thayer từ học viện Quốc phòng Úc bình luận, hành động (tỏ ra) ôn hòa của Trung Quốc chỉ nhằm chuẩn bị cho hội nghị thượng đỉnh Đông Á. Có thể có một số điều (Trung Quốc) gây ngạc nhiên khi kết thúc hội nghị thượng đỉnh, nhưng sẽ không có gì đáng kể xảy ra.

Tổng thống Barack Obama sẽ hội kiến với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Naypyitaw sau khi Washington quyết định nới lỏng lệnh cấm vận vũ khí sát thương cho Việt Nam. Trong tháng 4, Washington cũng đã ký hiệp ước quốc phòng mở rộng với Philippines, thỏa thuận cuối cùng sẽ cho phép hàng ngàn lính Mỹ đồn trú tại quốc gia này.

Theo Giáo Dục

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

"Tổng thống nghèo nhất thế giới" qua đời ở tuổi 89"Tổng thống nghèo nhất thế giới" qua đời ở tuổi 89
12:30:59 14/05/2025
Ông Zelensky tiết lộ nội dung sẽ đàm phán nếu gặp trực tiếp ông PutinÔng Zelensky tiết lộ nội dung sẽ đàm phán nếu gặp trực tiếp ông Putin
23:52:37 13/05/2025
Campuchia kêu gọi tăng cường cảnh giác với biến thể mới gây Covid-19Campuchia kêu gọi tăng cường cảnh giác với biến thể mới gây Covid-19
23:20:22 13/05/2025
Miss World 2025: đại diện Thái lên đồ bó sát 'nhức mắt', bị quốc tế trừ điểm?Miss World 2025: đại diện Thái lên đồ bó sát 'nhức mắt', bị quốc tế trừ điểm?
11:30:36 14/05/2025
Dàn tỷ phú công nghệ theo chân ông Trump sang Trung ĐôngDàn tỷ phú công nghệ theo chân ông Trump sang Trung Đông
12:20:32 14/05/2025
Thủ tướng Ấn Độ đánh giá vai trò của S-400 trong Chiến dịch SindoorThủ tướng Ấn Độ đánh giá vai trò của S-400 trong Chiến dịch Sindoor
13:14:15 14/05/2025
Quan lại nhà Thanh đi làm không mệt, tan sở mới cực hình, bị tâm thần vì 1 lý doQuan lại nhà Thanh đi làm không mệt, tan sở mới cực hình, bị tâm thần vì 1 lý do
18:02:42 13/05/2025
Tổng thống Ukraine bất ngờ loại một Trung tướng quân đội khỏi Bộ Chỉ huy Tối caoTổng thống Ukraine bất ngờ loại một Trung tướng quân đội khỏi Bộ Chỉ huy Tối cao
13:39:04 13/05/2025

Tin đang nóng

Gia tộc Kim Sơn mà CEO nương tựa ở rể: 3 thế hệ tài giỏi, cực kín tiếngGia tộc Kim Sơn mà CEO nương tựa ở rể: 3 thế hệ tài giỏi, cực kín tiếng
21:39:36 14/05/2025
"Tóm dính" Bích Phương tách biệt, lạc lõng giữa dàn Em Xinh Say Hi"Tóm dính" Bích Phương tách biệt, lạc lõng giữa dàn Em Xinh Say Hi
19:47:11 14/05/2025
Cố chặn chiếc xe buýt đang trôi, phụ xe bị tông tử vongCố chặn chiếc xe buýt đang trôi, phụ xe bị tông tử vong
20:29:46 14/05/2025
HOT: Hồ Quỳnh Hương cưới ngày mai, thông tin chú rể được hé lộHOT: Hồ Quỳnh Hương cưới ngày mai, thông tin chú rể được hé lộ
22:15:59 14/05/2025
Bắt tạm giam Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công thương miền TrungBắt tạm giam Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công thương miền Trung
19:55:38 14/05/2025
Đàm Vĩnh Hưng: 17 năm không công khai vợ, ly dị mới hay, xem nhau người thânĐàm Vĩnh Hưng: 17 năm không công khai vợ, ly dị mới hay, xem nhau người thân
22:06:22 14/05/2025
Lý do khiến gia đình Beckham mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, người đàn ông lịch lãm nhất làng bóng cũng phải suy sụpLý do khiến gia đình Beckham mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, người đàn ông lịch lãm nhất làng bóng cũng phải suy sụp
20:14:04 14/05/2025
Nữ Hiệu phó trường mầm non ở Huế bị kỷ luật vì quan hệ nam nữ không trong sángNữ Hiệu phó trường mầm non ở Huế bị kỷ luật vì quan hệ nam nữ không trong sáng
21:28:37 14/05/2025

Tin mới nhất

Ấn Độ: Ông Trump không làm trung gian cho lệnh ngừng bắn

Ấn Độ: Ông Trump không làm trung gian cho lệnh ngừng bắn

22:54:09 14/05/2025
New Delhi đã phản bác tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump về lệnh ngừng bắn do Washington làm trung gian hòa giải giữa Ấn Độ và Pakistan đạt được là do ông đưa ra sức ép thương mại.
Thủ tướng Ấn Độ ca ngợi hệ thống phòng không S-400 mua từ Nga

Thủ tướng Ấn Độ ca ngợi hệ thống phòng không S-400 mua từ Nga

22:16:15 14/05/2025
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã đánh giá cao hiệu quả của hệ thống phòng không tầm xa S-400 do Nga cung cấp trong cuộc đụng độ gần đây với Pakistan.
Việc Trung Quốc đang ráo riết gom vàng báo hiệu điều gì?

Việc Trung Quốc đang ráo riết gom vàng báo hiệu điều gì?

22:09:49 14/05/2025
Trung Quốc tiếp tục mua vàng 6 tháng liên tiếp. Điều này liệu có thể hiện quyết tâm củng cố dự trữ kim loại quý giữa lúc giá vàng tăng vọt và chiến tranh thương mại leo thang?
Ông Trump được tặng "cung điện bay": Thách thức an ninh với tình báo Mỹ

Ông Trump được tặng "cung điện bay": Thách thức an ninh với tình báo Mỹ

22:06:42 14/05/2025
Giới tình báo và ngoại giao Mỹ lo ngại việc Tổng thống Donald Trump có thể nhận món quà máy bay xa xỉ từ Qatar kéo theo rủi ro không chỉ về mặt pháp lý và đạo đức, mà còn an ninh.
"Sát thủ" cảm tử của Ukraine bị Nga bắt bài trên diện rộng

"Sát thủ" cảm tử của Ukraine bị Nga bắt bài trên diện rộng

21:50:04 14/05/2025
UAV tự sát của Ukraine đang ngày càng gặp khó trên tiền tuyến khi Nga đang triển khai quy mô lớn một loại vũ khí mới.
Tổng thống Pháp: Ukraine biết không thể giành lại toàn bộ lãnh thổ

Tổng thống Pháp: Ukraine biết không thể giành lại toàn bộ lãnh thổ

21:47:13 14/05/2025
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng Ukraine không có khả năng giành lại toàn bộ lãnh thổ đã bị Nga kiểm soát kể từ năm 2014.
Mỹ mất dần vị thế công nghệ: Nguy cơ 'chảy máu chất xám' và tụt hậu trước Trung Quốc

Mỹ mất dần vị thế công nghệ: Nguy cơ 'chảy máu chất xám' và tụt hậu trước Trung Quốc

21:43:06 14/05/2025
Ngày nay, chính quyền Trump dường như đang coi khám phá khoa học và đổi mới công nghệ trở thành thiệt hại phụ trong bối cảnh cuộc chiến văn hóa chống lại các trường đại học.
EU bất ngờ chuẩn bị áp thuế cao hơn đối với hàng nhập khẩu từ Ukraine

EU bất ngờ chuẩn bị áp thuế cao hơn đối với hàng nhập khẩu từ Ukraine

21:32:48 14/05/2025
Đặc biệt, vấn đề này đã tác động không nhỏ tới chính trường Ba Lan, với việc chính phủ liên tiếp áp đặt lệnh cấm nhập khẩu đơn phương đối với ngũ cốc của Ukraine vấn đề đã vi phạm các quy tắc của EU.
Tầm quan trọng của các căn cứ Mỹ ở châu Âu

Tầm quan trọng của các căn cứ Mỹ ở châu Âu

21:30:40 14/05/2025
Một trong những thách thức an ninh cấp bách hiện nay là khu vực Suwaki Gap, hành lang hẹp nối liền Ba Lan và Litva, nằm giữa Belarus (với sự gia tăng hiện diện quân sự của Nga) và vùng Kaliningrad của Nga.
Những tiết lộ ban đầu về gói trừng phạt thứ 17 nhằm vào Liên bang Nga

Những tiết lộ ban đầu về gói trừng phạt thứ 17 nhằm vào Liên bang Nga

21:29:00 14/05/2025
Các biện pháp này nhằm vào các cá nhân, công ty và tổ chức nhà nước có liên quan đến việc hỗ trợ cỗ máy chiến tranh của Liên bang Nga tại Ukraine.
Tổng thống Putin có thể không tham gia đàm phán với Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ

Tổng thống Putin có thể không tham gia đàm phán với Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ

21:21:17 14/05/2025
Ngay cả các bộ trưởng hay Thủ tướng Mikhail Mishustin, có lẽ cũng không có quyền ra quyết định. Chỉ có ông Putin mới có thể quyết định tiếp tục hay chấm dứt xung đột .
Mỹ cảnh báo áp trừng phạt khắc nghiệt nhất với Nga

Mỹ cảnh báo áp trừng phạt khắc nghiệt nhất với Nga

20:11:44 14/05/2025
Mỹ có thể áp đặt lệnh trừng phạt chưa từng có đối với Nga nếu không đạt được tiến triển nào trong việc giải quyết xung đột Ukraine.

Có thể bạn quan tâm

Sự thật đau lòng về bức ảnh cô gái khóc nghẹn ở hành lang bệnh viện

Sự thật đau lòng về bức ảnh cô gái khóc nghẹn ở hành lang bệnh viện

Tin nổi bật

23:46:25 14/05/2025
Theo thông tin đăng tải cùng hình ảnh, cô gái này sau khi nhận kết quả mắc ung thư máu giai đoạn 3 đã suy sụp, ngồi khóc nức nở, tay run bần bật.
Vừa đăng ảnh tình tứ Wren Evans và bóc bạn trai ngoại tình, Lim Feng lại gây sốc: "Cô gái kia nói là fan tôi!"

Vừa đăng ảnh tình tứ Wren Evans và bóc bạn trai ngoại tình, Lim Feng lại gây sốc: "Cô gái kia nói là fan tôi!"

Sao việt

23:33:53 14/05/2025
Sau thời gian im lặng giữa loạt ồn ào tình cảm, mới đây Lim Feng bất ngờ trở lại mạng xã hội với một tâm thư dài 6 trang, chia sẻ chi tiết về mối quan hệ đã qua với bạn trai cũ.
Bích Phương 'sợ già', Phương Mỹ Chi bảo vệ đàn chị bị khán giả 'chê'

Bích Phương 'sợ già', Phương Mỹ Chi bảo vệ đàn chị bị khán giả 'chê'

Tv show

23:24:35 14/05/2025
Tham gia chương trình Em xinh say hi , Bích Phương từng lo lắng vì lớn tuổi nhất trong dàn nghệ sĩ. Khi đàn chị Tiên Tiên bị nhận xét trái chiều về ngoại hình, Phương Mỹ Chi lập tức phản bác.
'The Haunted Palace' của Yook Sung Jae đứng đầu BXH với rating kỷ lục

'The Haunted Palace' của Yook Sung Jae đứng đầu BXH với rating kỷ lục

Phim châu á

23:19:38 14/05/2025
Bộ phim truyền hình cuối tuần của đài SBS The Haunted Palace với sự góp mặt của Yook Sung Jae đã giành vị trí số 1 trên BXH nội dung với tỷ suất người xem kỷ lục.
'Khom lưng' gây tranh cãi, nhan sắc Tống Tổ Nhi 'lấn át' Lưu Vũ Ninh?

'Khom lưng' gây tranh cãi, nhan sắc Tống Tổ Nhi 'lấn át' Lưu Vũ Ninh?

Hậu trường phim

23:17:33 14/05/2025
Bộ phim cổ trang Khom lưng vừa lên sóng đã phải nhận về một số tranh cãi. Nam chính Lưu Vũ Ninh bị chê bai nhan sắc.
Tôi bấm nút xả 6 lít ở bồn cầu, bạn trai nổi giận mắng là hoang phí

Tôi bấm nút xả 6 lít ở bồn cầu, bạn trai nổi giận mắng là hoang phí

Góc tâm tình

23:12:12 14/05/2025
Bạn trai nổi giận khi biết tôi bấm cả 2 nút trên bồn cầu nhà anh, xả hết 6 lít nước; tôi đã 34 tuổi rồi, có nên chấp nhận lấy một người keo kiệt như vậy?
'Until Dawn' - Tựa phim kinh dị ám ảnh tiếp nối 'Lights Out' và 'Annabelle: Creation'

'Until Dawn' - Tựa phim kinh dị ám ảnh tiếp nối 'Lights Out' và 'Annabelle: Creation'

Phim âu mỹ

22:54:22 14/05/2025
Sau 10 năm chờ đợi, tác phẩm cũng bước lên màn ảnh rộng với tựa phim điện ảnh cùng tên Until Dawn (tựa Việt: Until Dawn - Bí mật kinh hoàng) do đạo diễn tài năng David F. Sandberg thực hiện.
V (BTS) được ca ngợi là biểu tượng sắc đẹp toàn cầu

V (BTS) được ca ngợi là biểu tượng sắc đẹp toàn cầu

Sao châu á

22:42:36 14/05/2025
Được biết đến với vẻ ngoài điển trai cổ điển, V thường được ví như một bông hoa nhờ những đường nét thanh tú và khí chất nhẹ nhàng, thanh thoát.
Kim Kardashian ra tòa làm chứng vụ cướp nữ trang ở Paris

Kim Kardashian ra tòa làm chứng vụ cướp nữ trang ở Paris

Sao âu mỹ

22:22:52 14/05/2025
Ngôi sao truyền hình thực tế Kim Kardashian bị trói và chĩa súng vào người khi 5 gã đàn ông đeo mặt nạ cướp số trang sức trị giá khoảng 9 triệu USD vào tháng 10.2016.
Ý nghĩa đằng sau bông hoa cúc đang xâm chiếm MXH, vì sao lại khuyết 1 cánh?

Ý nghĩa đằng sau bông hoa cúc đang xâm chiếm MXH, vì sao lại khuyết 1 cánh?

Nhạc quốc tế

22:02:59 14/05/2025
MXH bỗng chốc nở rộ thành vườn cúc khuyết một cánh. Hình ảnh quen thuộc này xuất hiện dày đặc từ các bài chia sẻ của cộng đồng mạng cho đến nhiều fanpage lớn khiến không ít người dùng phải tò mò
Người đàn ông nguy kịch, khánh kiệt vì hít phải khí độc và cái kết xúc động

Người đàn ông nguy kịch, khánh kiệt vì hít phải khí độc và cái kết xúc động

Sức khỏe

21:53:13 14/05/2025
Trong lúc làm sạch hồ thủy sản, người đàn ông hít phải khí độc gây suy hô hấp nặng. Từ chỗ là lao động chính, tai nạn khiến bệnh nhân và gia đình lâm vào khánh kiệt, khi viện phí điều trị rất lớn.