Cách tiếp cận của Tổng thống Trump với chính sách nhập cư và an ninh biên giới Mỹ
Tổng thống Trump mạnh tay siết vấn đề nhập cư để bảo vệ biên giới, đặt nước Mỹ trước những thách thức mới.
Người di cư từ bang Chihuahua (Mexico) vượt biên vào Mỹ ngày 2/1/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo nhận định mới đây của Paul Markiewicz, chuyên gia phân tích tại Viện Các vấn đề Quốc tế Ba Lan (PISM), chính sách nhập cư “cứng rắn” của Tổng thống Mỹ Donald Trump, với trọng tâm là đóng cửa biên giới và chống nhập cư bất hợp pháp, đang tạo ra những tác động sâu sắc, không chỉ đối với công dân các nước Mỹ Latinh mà còn ảnh hưởng đến mối quan hệ với Canada.
Những biện pháp mạnh tay này, được thực hiện từ đầu nhiệm kỳ, nhằm chuyển giao trách nhiệm kiểm soát và ngăn chặn di cư sang các nước láng giềng phía Nam. Tuy nhiên, việc không giải quyết triệt để các nguyên nhân gốc rễ của tình trạng nhập cư có thể gây ra những hậu quả tiêu cực cho chính sách dài hạn và hình ảnh của đảng Cộng hòa Mỹ.
“Nước Mỹ trên hết” và nỗi lo tội phạm
Chính sách nhập cư của Tổng thống Trump xuất phát từ niềm tin của một bộ phận xã hội Mỹ rằng tội phạm đang gia tăng do nhập cư bất hợp pháp. Theo khảo sát của Hội đồng Chicago về các vấn đề toàn cầu năm 2024, 83% người ủng hộ đảng Cộng hòa tin rằng nhập cư bất hợp pháp đ.e dọ.a an ninh quốc gia. Dự án 2025, một tài liệu chính sách của các nhóm bảo thủ thân Trump, ưu tiên an ninh biên giới và thực thi nghiêm ngặt luật nhập cư.
Nhiều nghị sĩ đảng Cộng hòa, đặc biệt là từ các bang miền Nam, coi di cư không kiểm soát là “khủng hoảng” do chính sách của chính quyền Biden gây ra. Ông Trump liên kết tội phạm gia tăng với các băng đảng từ Mỹ Latinh và buôn lậu m.a tú.y. Khảo sát của YouGov cho thấy 53% người Mỹ ủng hộ các giải pháp của chính quyền Trump, tin rằng chúng sẽ kiểm soát di cư bất hợp pháp.
Video đang HOT
Do đó, ngay từ đầu nhiệm kỳ, Tổng thống Trump đã ký các sắc lệnh hành pháp tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở biên giới phía Nam và coi các băng đảng, tổ chức m.a tú.y Mỹ Latinh là khủn.g b.ố. Chính quyền Mỹ tập trung vào chống buôn lậu m.a tú.y, đặc biệt là fentanyl, chất gây ra 70% trong số 87.000 ca t.ử von.g do dùng thuố.c quá liều ở Mỹ năm 2024.
Theo Cơ quan Hải quan và Biên phòng Mỹ (CBP), 98% vụ bắt giữ buôn lậu fentanyl diễn ra ở biên giới phía Nam. Chính quyền Trump đã triển khai 10.000 quân, phương tiện chiến đấu và máy bay trinh sát để tăng cường biên giới, đồng thời đề xuất tấ.n côn.g bằng thiết bị bay không người lái vào các băng đảng m.a tú.y ở Mexico. Công tác tuần tra của Cảnh sát biển Mỹ ở Vịnh Mexico, được hỗ trợ bởi tàu chiến, cũng nhằm ngăn chặn di cư và buôn lậu m.a tú.y bằng đường biển.
Để thực hiện chính sách, Tổng thống Trump bổ nhiệm những người trung thành với tầm nhìn của mình vào các vị trí chủ chốt. Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) cũng được giao nhiệm vụ ưu tiên chống di cư bất hợp pháp. Một điều phối viên đặc biệt về vấn đề di cư được bổ nhiệm để cải thiện sự hợp tác giữa các cơ quan. Tuy nhiên, những hành động này đã làm gia tăng căng thẳng với các quan chức địa phương của đảng Dân chủ, những người cho rằng chúng vi phạm nhân quyền và hạn chế quyền lực của họ.
Hiệu quả và tác động quốc tế
Việc đóng cửa biên giới phía Nam và trục xuất hàng loạt đã làm giảm đáng kể số lượng người nhập cư bất hợp pháp. Tháng 2 năm nay, con số này là 11.700, giảm mạnh so với thời Biden. Tuy nhiên, số người bị trục xuất trung bình lại thấp hơn.
Chuyên gia Markiewicz cho rằng chính sách của Tổng thống Trump đã ảnh hưởng đến quan hệ với các nước Mỹ Latinh và Canada. Ông Trump sử dụng áp lực và thuế quan để buộc các nước trong khu vực tham gia vào việc trục xuất và ngăn chặn di cư. Mexico đã gửi 10.000 quân bảo vệ biên giới và dẫn độ 29 thủ lĩnh băng đảng. Canada, dù chỉ là nguồn gốc của chưa đến 1% lượng fentanyl buôn lậu, đã phải tăng cường hợp tác với Mỹ để tránh chiến tranh thương mại.
Có thể thấy chính sách của Tổng thống Trump có hiệu quả một phần trong việc giảm số lượng người di cư bất hợp pháp. Tuy nhiên, việc trục xuất nhanh chóng và trên diện rộng gặp nhiều khó khăn do hạn chế tài chính và thiếu nhân sự. Chính quyền Mỹ đã phải “bất chấp” luật pháp và phớt lờ các phán quyết của tòa án để thực hiện mục tiêu. Việc FBI tập trung vào di cư bất hợp pháp có thể ảnh hưởng đến khả năng theo dõi các mối đ.e dọ.a khác.
Về mặt quốc tế, áp lực và đ.e dọ.a thuế quan có thể mang lại hiệu quả ngắn hạn, nhưng sẽ gây khó khăn cho việc xây dựng quan hệ đối tác lâu dài. Mong muốn giải quyết vấn đề nhanh chóng của Tổng thống Trump có thể dẫn đến việc tăng cường sự hiện diện quân sự của Mỹ ở khu vực, gây ra lo ngại về khả năng đối phó với các thách thức từ những khu vực khác. Việc tập trung vào chính sách khu vực Mỹ Latinh cũng có thể hạn chế khả năng phản ứng nhanh chóng của Mỹ trước các mối đ.e dọ.a ở các khu vực khác trên thế giới.
Tóm lại, chính sách nhập cư “cứng rắn” của Tổng thống Trump đang tạo ra những hiệu quả nhất định, nhưng cũng đi kèm với những rủi ro và hậu quả không lường trước được. Việc cân bằng giữa an ninh quốc gia và quan hệ quốc tế sẽ là một thách thức lớn đối với chính quyền Trump thời gian tới.
Chính phủ Hà Lan sụp đổ do tranh cãi về chính sách di cư
Ngày 7/7, Chính phủ liên minh của Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte đã sụp đổ do bất đồng không thể vượt qua về cách giải quyết vấn đề người di cư.
Dự kiến, cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ chức vào tháng 11 tới.
Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte tại một hội nghị trực tuyến ngày 29/10/2020. Ảnh: THX/TTXVN
Ông Rutte, 56 tuổ.i, vị lãnh đạo cầm quyền lâu nhất tại Hà Lan và một trong những chính khách kỳ cựu nhất của châu Âu, thông báo 4 đảng trong liên minh cầm quyền đã không thể đi đến thỏa thuận sau những ngày đàm phán căng thẳng.
Phát biểu tại cuộc họp báo sau khi các cuộc đàm phán đổ bể, Chủ tịch đảng Tự do (VVD) trung hữu thừa nhận: "Các đối tác trong liên minh cầm quyền có những quan điểm rất khác nhau về chính sách di cư... Chúng tôi đã kết luận rằng không thể vượt qua được những khác biệt. Vì vậy, tôi sẽ sớm trình đơn từ chức lên nhà Vua".
Cùng ngày, Chính phủ Hà Lan xác nhận Thủ tướng Rutte đã trình đơn từ chức và sẽ đến tiếp kiến nhà Vua Willem-Alexander trong ngày 8/7. Ủy ban bầu cử Hà Lan cho biết cuộc bầu cử mới dự kiến sẽ được tổ chức sớm nhất vào giữa tháng 11 tới. Ông Rutte sẽ điều hành một chính phủ tạm quyền cho tới khi bầu cử diễn ra.
Liên minh cầm quyền hiện nay là liên minh thứ 4 do ông Rutte lãnh đạo kể từ khi nhậm chức lần đầu vào năm 2010. Tuy nhiên, liên minh này chỉ mới lên nắm quyền từ tháng 1/2022, sau thời gian đàm phán kỷ lục là 271 ngày và vẫn chia rẽ sâu sắc trong nhiều vấn đề.
Các đảng đã bất đồng về kế hoạch của ông Rutte siết chặt các biện pháp hạn chế đoàn tụ gia đình của người xin tị nạn, biện pháp vốn nhằm hạn chế số người di cư sau vụ b.ê bố.i hồi năm ngoái liên quan đến các trung tâm tị nạn quá tải khiến một em nhỏ thiệ.t mạn.g và hàng trăm người phải ngủ ngoài trời.
Hà Lan là một trong những nước châu Âu có chính sách nhập cư khó khăn nhất nhưng dưới áp lực của các đảng cánh hữu, ông Rutte trong nhiều tháng đã cố gắng tìm cách giảm hơn nữa dòng người xin tị nạn. Đơn xin tị nạn ở Hà Lan đã tăng 1/3 vào năm ngoái lên hơn 46.000 và chính phủ dự báo con số này có thể tăng lên hơn 70.000 trong năm nay, vượt qua mức cao nhất trước đó được ghi nhận vào năm 2015.
Hiện người Hà Lan phải đối mặt với một trong những chiến dịch tranh cử chia rẽ nhất trong nhiều năm trở lại đây. Đảng mới Phong trào Công dân-Nông dân (BBB), do những người nông dân phản đối các quy định môi trường của chính phủ đứng đầu, sẽ tìm cách lặp lại thành công như trong cuộc bầu cử Thượng viện đầu năm nay.
Chủ tịch đảng này, bà Caroline van der Plas đã từ chối tham gia liên minh với ông Rutte và không loại trừ khả năng đứng ra nhận chức Thủ tướng nếu đảng của bà giành nhiều ghế nhất trong cuộc tổng tuyển cử tới.
Tổng thống Trump có thể sa thải thêm một bộ trưởng Bộ trưởng An ninh Nội địa Mỹ Kirstjen Nielsen có thể là quan chức cấp cao kế tiếp bị Tổng thống Donald Trump yêu cầu từ chức trong những ngày tới. CNN ngày 13/11 dẫn nguồn tin từ nhiều quan chức tại Washington dự đoán Tổng thống Trump có thể yêu cầu Bộ trưởng An ninh Nội địa Nielsen từ chức vì không...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Trung Quốc: Dự trữ dầu chạm mức cao nhất gần ba năm

Hành động của Bộ Ngoại giao Hàn Quốc sau sự cố rò rỉ dữ liệu của SK Telecom

Nhiều khu vực tại châu Âu nếm trải mùa hè nóng nhất 2.000 năm qua

Ấn Độ đóng cửa gần 50 điểm du lịch ở Kashmir

Cấp điện hạt nhân trên Mặt Trăng: Cuộc đua quyền lực mới giữa Mỹ - Trung Quốc

'Dao động khí quyển cảm ứng' có thể là nguyên nhân gây mất điện diện rộng tại châu Âu

EU chúc mừng chiến thắng của ông Mark Carney trong cuộc bầu cử tại Canada

Tiết lộ cách doanh nghiệp Hàn Quốc thiết lập kênh liên lạc với chính quyền Trump

Sau trận chiến ở Kursk, liên minh Nga - Triều Tiên sẽ hợp tác trong những lĩnh vực nào?

Đảng Cộng hòa đề xuất thu phí hơn 1.000 USD mỗi đơn xin tị nạn

ESA kêu gọi châu Âu đầu tư công nghệ vũ trụ để tăng quyền tự chủ

Tổng thống Ukraine đán.h giá dự thảo mới thỏa thuận khoáng sản với Mỹ
Có thể bạn quan tâm

Tại sao đầu giường phải kê dựa vào tường? Lý do khoa học không thể bỏ qua!
Trắc nghiệm
21:59:34 29/04/2025
Đúng ngày này năm xưa: Như Có Bác Trong Ngày Đại Thắng ra đời, khúc ca khải hoàn gắn liền với thời khắc lịch sử
Nhạc việt
21:57:56 29/04/2025
Người đàn ông t.ử von.g dưới giếng sâu 30m
Tin nổi bật
21:52:34 29/04/2025
Nghi án con sá.t hạ.i mẹ tại nhà riêng rồi trốn vào nhà nghỉ
Pháp luật
21:49:34 29/04/2025
Nam NSƯT có chiếc mũi to "kinh điển" và loạt câu nói khiến fan không thể nhịn cười
Sao việt
21:48:46 29/04/2025
5 phim "nhãn đỏ" gâ.y số.c toàn cầu của mỹ nhân đẹp nhất thế giới 2025: Tr.a tấ.n khán giả!
Phim âu mỹ
21:45:58 29/04/2025
Vụ Vạn Hạnh Mall: Người mất chưa yên, khách đến hiện trường làm điều khó ngờ
Netizen
21:31:02 29/04/2025
Xabi Alonso quyết định đến Real Madrid
Sao thể thao
21:18:54 29/04/2025
Xem phim "Se.x Education" cùng con trai, một câu thoại khiến tôi rớm nước mắt, ôm chầm lấy con: Kỳ tích sẽ đến nếu người cha biết làm điều này
Góc tâm tình
21:16:22 29/04/2025
Sở thú Hàn Quốc 'đau đầu' vì thú cưng của cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol
Lạ vui
21:04:14 29/04/2025