“Cận cảnh” học sinh trường chuyên

Lo lắng bị loại khỏi trường, i chịu áp lực bởi kỳ vọng của gia đình, sự thúc ép của giáo viên… đa số HS trường chuyên phải ăn vội, ngủ thiếu, cắt xén giờ chơi để chạy theo bài vở.

Học đến suy dinh dưỡng

Có mặt tại trường chuyên THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) đúng vào giờ ra chơi, chúng tôi thấy có nhiều học sinh tụ tập xem triển lãm ảnh, số khác đá cầu hay tụ tập từng nhóm nói chuyện giữa sân trường. Nhưng trong một số lớp học, nhiều học sinh không chịu rời khỏi lớp mà hì hụi học bài.

Ghé qua phòng y tế, chúng tôi thấy có bốn học sinh đang nằm nghỉ tại đây vì nhức đầu, đau bụng.

Bác sĩ Nguyễn Thị Hoàng Oanh, cán bộ phụ trách phòng y tế của trường cho biết, trung bình mỗi tháng có khoảng 80 – 100 học sinh xuống khám. Đa số đều có triệu chứng đau đầu do ngủ không đủ, ngủ không đúng giờ, không thư giãn hoặc bị các bệnh rối loạn tiêu hoá, đau bao tử vì ăn uống tuỳ tiện… “Nhiều em học sinh mê học quá, không chăm lo sức khoẻ, học ngày học đêm nên suy nhược cơ thể, có khi ngất xỉu”, cô Oanh kể.

Một số học sinh cho biết thời gian biểu một ngày đa phần chỉ dành cho việc học. Ngoài các giờ học theo chương trình, các bạn í còn phải tham gia các lớp nâng cao theo từng khối. Ngày học ở trường, tối lại đi học thêm ở ngoài.

Từ ba năm nay, thời gian biểu của bạn Võ Thị Thanh Vân, học sinh lớp 12 song ngữ 2 trường Lê Hồng Phong “lập trình” như sau: 5h hoặc 5h30 sáng dậy học bài. Sau khi vệ sinh cá nhân, ăn sáng xong thì đến trường. Chiều, nếu học nâng cao thì ở lại trường. Tối lại đi học thêm, học đến chín giờ mới về nhà, nghỉ ngơi một lúc rồi tiếp tục học cho đến 11 giờ mới ngủ.

“Nếu ngày nào nhiều bài thì 12 giờ đêm mình ngủ, sáng 4h giờ phải dậy học”, Vân kể.

Theo đánh giá của cô Oanh, những học sinh hay xuống phòng y tế cũng là những bạn thường bức xúc việc học của mình. So với những học sinh khác thì những bạn này đa phần bị suy dinh dưỡng. “Vì ráng học để đạt mục đích, có em quên ăn, quên ngủ. Nhiều em thừa nhận là thức học đến hai, ba giờ sáng…”, cô Oanh kể.

Cận cảnh học sinh trường chuyên - Hình 1

Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Phát bệnh thần kinh vì áp lực điểm số

Hầu như học sinh nào cũng nhận xét môi trường giáo dục và chương trình đào tạo của trường mình rất tốt, thu nhận được nhiều. Cha mẹ các bạn í cũng rất yên tâm. Có phụ huynh còn nói với con “học trường chuyên thì nắm chắc một vé vào đại học”.

Video đang HOT

Tuy nhiên, chương trình học khiến cuộc sống của các học sinh gần như chỉ gắn với việc học và luôn bị ám ảnh về điểm số. Nhiều học sinh tự gây áp lực cho mình bằng cách ganh đua, học đêm học ngày để kiếm điểm, để trụ hạng.

Tại trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM), khi đậu vào trường, học sinh sẽ được đăng ký học theo lớp chuyên của mình. Cuối năm, trường sẽ tổ chức thi sát hạch để sàng lọc học sinh. “Dù học sinh đang học lớp chuyên nhưng qua một thời gian nếu thi không đạt, nhà trường bắt buộc phải cho những ban này về lớp thường học. Những bạn không còn theo nổi thì trường cũng có cách để phụ huynh tự cho con chuyển trường”, bà Tô Thị Thanh Danh, Phó Hiệu trưởng trường Trần Đại Nghĩa cho biết.

Không chỉ thế, học sinh còn chịu sức ép từ sự kỳ vọng quá lớn của gia đình. Muốn con học giỏi, đạt thứ hạng cao nên nhiều phụ huynh bắt con phải học thêm, thúc ép vào đội tuyển mà quên mất nhu cầu vui chơi, giải trí của con.

Một học sinh lớp 12 trường Lê Hồng Phong tâm sự: “Ba mẹ sợ mình bị ra khỏi lớp chuyên, thua bạn bè nên bắt mình phải học thêm hai chỗ. Bài vở ngập đầu, có lúc học muốn xỉu nhưng sợ làm ba mẹ buồn nên mình phải “ráng”. Học triền miên thế này có khi mình điên mất. Lớp mình có nhỏ bạn, học rất giỏi nhưng nhiều khi cứ ngồi ngây ra như người mất hồn, ai gọi cũng không biết”.

Còn một học sinh chuyên toán của trường chuyên Tiền Giang thì thừa nhận: “Những tiết học trống hay ngày chủ nhật tụi mình cũng muốn đi chơi nhưng không dám đi vì bài tập dồn lại rất nhiều. Đi chơi mà tâm trạng cứ lo nghĩ đến đống bài vở ở nhà thì sao vui nổi. Đến kỳ thi học sinh giỏi, không thi đội tuyển bị thầy cô la, về nhà ba mẹ lại thúc ép. Tụi mình rất bị áp lực, vì nếu thi rớt thì nổi tiếng còn hơn thi đậu”.

Lãnh đạo một trường chuyên cho biết, hiện ông vẫn còn mấy cuốn sách và một xấp giấy của một học sinh lớp 11. Bạn học sinh này bị hoang tưởng và luôn nghĩ rằng mình là chủ tịch hội đồng quản trị của một công ty mẹ ở Singapore. Xấp giấy đó, bạn học sinh này gọi là “cổ phiếu” và mời thầy hiệu trưởng góp vốn. Trước đó, tại trường này cũng xảy ra một vụ học sinh có ý định tự tử nhưng nhờ nhà trường can thiệp kịp thời nên cứu được.

“Có thể gia đình không theo dõi tình hình sinh hoạt, không quan tâm sát sao với con cái nên khi con phát bệnh thì không biết. Áp lực bài vở, học mệt quá cũng là nguyên nhân khiến các cháu bị như vậy”, vị này thừa nhận.

Học sinh trường chuyên yếu kỹ năng xã hội

Theo kết quả của một cuộc khảo sát của Viện Nghiên cứu giáo dục TP.HCM tiến hành với 800 học sinh chuyên tại TP.HCM thì: so với học sinh trường không chuyên, học sinh các trường chuyên có điểm IQ (chỉ số thông minh) hơn hẳn.

Về chỉ số EQ (chỉ số cảm xúc), học sinh trường chuyên có thể làm việc với áp lực cao, có sự rõ ràng, quả quyết, có nhận thức cá nhân cao. Với kỹ năng tư duy, phán đoán tốt, các bạn í có khả năng phân tích các mặt khác nhau của một vấn đề.

Tuy nhiên, do quá yêu mến “cái tôi”, một số học sinh đặt vị trí, vai trò của mình quá cao trong tập thể; khó chấp nhận ý kiến của người khác và chính tư duy này đã cản trở những nỗ lực nhằm phát huy hết các tiềm năng của các học sinh, khiến kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm cũng như giải quyết vấn đề của học sinh trường chuyên không được phát triển đúng mức.

Kiến thức quá nặng cũng làm cho cuộc sống của học sinh trường chuyên thiếu cân bằng. Một vấn đề khác cũng rất đáng quan tâm là kỹ năng xã hội của học sinh các trường chuyên chiếm vị trí rất thấp trong 13 tiêu chí đánh giá EQ. Theo nhóm nghiên cứu, kỹ năng xã hội sẽ giúp học sinh biết chấp nhận xã hội và được xã hội chấp nhận.

Học sinh trường chuyên phát bệnh vì điểm số

Học sinh trường chuyên phát bệnh vì điểm số - Hình 1

Tranh thủ ôn bài trên đường đi.

Lo lắng bị loại khỏi trường, lại phải chịu áp lực bởi kỳ vọng của gia đình, sự thúc ép của giáo viên, hững cuộc ganh đua điểm số diễn ra phổ biến và đã có học sinh học đến nỗi phát bệnh tâm thần.

Học đến suy dinh dưỡng

Có mặt tại trường chuyên THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP HCM) đúng vào giờ ra chơi, chúng tôi thấy có nhiều học sinh tụ tập xem triển lãm ảnh, số khác đá cầu hay tụ tập từng nhóm nói chuyện giữa sân trường. Nhưng trong một số lớp học, nhiều học sinh không chịu rời khỏi lớp mà hì hụi học bài.

Ghé qua phòng y tế, chúng tôi thấy có bốn học sinh đang nằm nghỉ tại đây vì nhức đầu, đau bụng.

Bác sĩ Nguyễn Thị Hoàng Oanh, cán bộ phụ trách phòng y tế của trường cho biết, trung bình mỗi tháng có khoảng 80 - 100 học sinh xuống khám. Đa số đều có triệu chứng đau đầu do ngủ không đủ, ngủ không đúng giờ, không thư giãn hoặc bị các bệnh rối loạn tiêu hoá, đau bao tử vì ăn uống tuỳ tiện... "Nhiều em học sinh mê học quá, không chăm lo sức khoẻ, học ngày học đêm nên suy nhược cơ thể, có khi ngất xỉu", bà Oanh kể.

Một số học sinh cho biết thời gian biểu một ngày đa phần chỉ dành cho việc học. Ngoài các giờ học theo chương trình, các em còn phải tham gia các lớp nâng cao theo từng khối. Ngày học ở trường, tối lại đi học thêm ở ngoài.

Từ ba năm nay, thời gian biểu của em Võ Thị Thanh Vân, học sinh lớp 12 song ngữ 2 trường Lê Hồng Phong "lập trình" như sau: 5h hoặc 5h30 sáng dậy học bài. Sau khi vệ sinh cá nhân, ăn sáng xong thì đến trường. Chiều, nếu học nâng cao thì ở lại trường. Tối lại đi học thêm, học đến chín giờ mới về nhà, nghỉ ngơi một lúc rồi tiếp tục học cho đến 11 giờ mới ngủ.

"Nếu ngày nào nhiều bài thì 12 giờ đêm em ngủ, sáng 4h giờ phải dậy học", Vân kể.

Theo đánh giá của bà Oanh, những học sinh hay xuống phòng y tế cũng là những em thường bức xúc việc học của mình. So với những học sinh khác thì những em này đa phần bị suy dinh dưỡng. "Vì ráng học để đạt mục đích, có em quên ăn, quên ngủ. Nhiều em thừa nhận là thức học đến hai, ba giờ sáng...", bà Oanh kể.

Phát bệnh thần kinh vì áp lực điểm số

Hầu như học sinh nào cũng nhận xét môi trường giáo dục và chương trình đào tạo của trường mình rất tốt, thu nhận được nhiều. Cha mẹ các em cũng rất yên tâm. Có phụ huynh còn nói với con "học trường chuyên thì nắm chắc một vé vào đại học".

Tuy nhiên, chương trình học khiến cuộc sống của các em gần như chỉ gắn với việc học và luôn bị ám ảnh về điểm số. Nhiều học sinh tự gây áp lực cho mình bằng cách ganh đua, học đêm học ngày để kiếm điểm, để trụ hạng.

Tại trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP HCM), khi đậu vào trường, học sinh sẽ được đăng ký học theo lớp chuyên của mình. Cuối năm, trường sẽ tổ chức thi sát hạch để sàng lọc học sinh. "Dù học sinh đang học lớp chuyên nhưng qua một thời gian nếu thi không đạt, nhà trường bắt buộc phải cho những em này về lớp thường học. Những em không còn theo nổi thì trường cũng có cách để phụ huynh tự cho con chuyển trường", bà Tô Thị Thanh Danh, Phó Hiệu trưởng trường Trần Đại Nghĩa cho biết.

Không chỉ thế, học sinh còn chịu sức ép từ sự kỳ vọng quá lớn của gia đình. Muốn con học giỏi, đạt thứ hạng cao nên nhiều phụ huynh bắt con phải học thêm, thúc ép vào đội tuyển mà quên mất nhu cầu vui chơi, giải trí của con.

Một học sinh lớp 12 trường Lê Hồng Phong tâm sự: "Ba mẹ sợ em bị ra khỏi lớp chuyên, thua bạn bè nên bắt em phải học thêm hai chỗ. Bài vở ngập đầu, có lúc học muốn xỉu nhưng sợ làm ba mẹ buồn nên em phải "ráng". Học triền miên thế này có khi em điên mất. Lớp em có nhỏ bạn, học rất giỏi nhưng nhiều khi cứ ngồi ngây ra như người mất hồn, ai gọi cũng không biết".

Còn một học sinh chuyên toán của trường chuyên Tiền Giang thì thừa nhận: "Những tiết học trống hay ngày chủ nhật tụi em cũng muốn đi chơi nhưng không dám đi vì bài tập dồn lại rất nhiều. Đi chơi mà tâm trạng cứ lo nghĩ đến đống bài vở ở nhà thì sao vui nổi. Đến kỳ thi học sinh giỏi, không thi đội tuyển bị thầy cô la, về nhà ba mẹ lại thúc ép. Tụi em rất bị áp lực, vì nếu thi rớt thì nổi tiếng còn hơn thi đậu".

Lãnh đạo một trường chuyên cho biết, hiện ông vẫn còn mấy cuốn sách và một xấp giấy của một học sinh lớp 11. Em học sinh này bị hoang tưởng và luôn nghĩ rằng mình là chủ tịch hội đồng quản trị của một công ty mẹ ở Singapore. Xấp giấy đó, em học sinh này gọi là "cổ phiếu" và mời thầy hiệu trưởng góp vốn. Trước đó, tại trường này cũng xảy ra một vụ học sinh có ý định tự tử nhưng nhờ nhà trường can thiệp kịp thời nên cứu được.

"Có thể gia đình không theo dõi tình hình sinh hoạt, không quan tâm sát sao với con cái nên khi con phát bệnh thì không biết. Áp lực bài vở, học mệt quá cũng là nguyên nhân khiến các cháu bị như vậy", vị này thừa nhận.

Học sinh trường chuyên yếu kỹ năng xã hội

Theo kết quả của một cuộc khảo sát của Viện Nghiên cứu giáo dục TP HCM tiến hành với 800 học sinh chuyên tại TP HCM thì: so với học sinh trường không chuyên, học sinh các trường chuyên có điểm IQ (chỉ số thông minh) hơn hẳn.

Về chỉ số EQ (chỉ số cảm xúc), học sinh trường chuyên có thể làm việc với áp lực cao, có sự rõ ràng, quả quyết, có nhận thức cá nhân cao. Với kỹ năng tư duy, phán đoán tốt, các em có khả năng phân tích các mặt khác nhau của một vấn đề.

Tuy nhiên, do quá yêu mến "cái tôi", một số học sinh đặt vị trí, vai trò của mình quá cao trong tập thể; khó chấp nhận ý kiến của người khác và chính tư duy này đã cản trở những nỗ lực nhằm phát huy hết các tiềm năng của các em, khiến kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm cũng như giải quyết vấn đề của học sinh trường chuyên không được phát triển đúng mức.

Kiến thức quá nặng cũng làm cho cuộc sống của học sinh trường chuyên thiếu cân bằng. Một vấn đề khác cũng rất đáng quan tâm là kỹ năng xã hội của học sinh các trường chuyên chiếm vị trí rất thấp trong 13 tiêu chí đánh giá EQ. Theo nhóm nghiên cứu, kỹ năng xã hội sẽ giúp học sinh biết chấp nhận xã hội và được xã hội chấp nhận.

Theo SGTT

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

    Tin đang nóng

    Diddy để trai bao dùng baby oil, nhập cuộc với bạn gái, hành động sau đó sốc hơnDiddy để trai bao dùng baby oil, nhập cuộc với bạn gái, hành động sau đó sốc hơn
    21:02:20 13/05/2025
    Tạm đình chỉ cán bộ phường Dương Nộ tác động cô gái, công an vào cuộc điều traTạm đình chỉ cán bộ phường Dương Nộ tác động cô gái, công an vào cuộc điều tra
    22:11:54 13/05/2025
    Cuộc gọi cuối cùng của Từ Hy Viên trước khi rút ống thởCuộc gọi cuối cùng của Từ Hy Viên trước khi rút ống thở
    18:38:41 13/05/2025
    Bà Phương Hằng phốt Ngọc Trinh chuyện ăn ở, bạn tù ai cũng ghétBà Phương Hằng phốt Ngọc Trinh chuyện ăn ở, bạn tù ai cũng ghét
    21:59:44 13/05/2025
    Mẹ vợ Đoàn Văn Hậu lại gây sốt, hồi xuân, bố vợ "bơ", lại mất tích bí ẩn?Mẹ vợ Đoàn Văn Hậu lại gây sốt, hồi xuân, bố vợ "bơ", lại mất tích bí ẩn?
    19:17:06 13/05/2025
    Thực hư câu chuyện vợ và "bồ" cùng đến bệnh viện khi nhận được tin chồng cấp cứuThực hư câu chuyện vợ và "bồ" cùng đến bệnh viện khi nhận được tin chồng cấp cứu
    20:55:00 13/05/2025
    Nữ nghệ sĩ sở hữu biệt thự mặt tiền, rộng 3.000m2 ở Quận 2, du thuyền 52 tỷ đồng, U70 vẫn đẹp như ngoài 40Nữ nghệ sĩ sở hữu biệt thự mặt tiền, rộng 3.000m2 ở Quận 2, du thuyền 52 tỷ đồng, U70 vẫn đẹp như ngoài 40
    20:23:02 13/05/2025
    Bắt nguyên Cục trưởng Nguyễn Thanh Phong vụ 100 tấn thực phẩm chức năng giảBắt nguyên Cục trưởng Nguyễn Thanh Phong vụ 100 tấn thực phẩm chức năng giả
    23:09:52 13/05/2025

    Tin mới nhất

    Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

    Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

    13:01:46 21/12/2022
    Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
    Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

    Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

    12:01:38 21/12/2022
    Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
    Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

    Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

    11:01:38 21/12/2022
    Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
    Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

    Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

    10:45:40 21/12/2022
    Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
    Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

    Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

    10:36:43 21/12/2022
    Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
    Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

    Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

    10:01:37 21/12/2022
    Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
    Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

    Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

    08:06:29 21/12/2022
    Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
    Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

    Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

    07:59:41 21/12/2022
    UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
    Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

    Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

    07:59:05 21/12/2022
    Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

    07:58:36 21/12/2022
    Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
    Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

    Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

    07:57:38 21/12/2022
    Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
    Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

    Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

    07:56:12 21/12/2022
    Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

    Có thể bạn quan tâm

    3 con giáp có vận mua nhà mùa hè 2025 Nếu biết kích tài từ góc Đông Nam trong nhà

    3 con giáp có vận mua nhà mùa hè 2025 Nếu biết kích tài từ góc Đông Nam trong nhà

    Trắc nghiệm

    00:35:39 14/05/2025
    Từ tháng 5 đến tháng 8/2025, nhiều con giáp bước vào giai đoạn tài chính ổn định, phù hợp để tiến gần hơn đến giấc mơ an cư.
    Vụ ô tô tông liên hoàn 6 xe máy: Đình chỉ công tác Trưởng Công an Tam Hiệp

    Vụ ô tô tông liên hoàn 6 xe máy: Đình chỉ công tác Trưởng Công an Tam Hiệp

    Tin nổi bật

    23:56:15 13/05/2025
    Ông Nguyễn Bình An, Trưởng Công an xã Tam Hiệp, Thanh Trì, được xác định là người điều khiển ô tô gây tai nạn liên hoàn tối 9/5. 4 ngày sau, ông An bị tạm đình chỉ công tác.
    Ông Zelensky tiết lộ nội dung sẽ đàm phán nếu gặp trực tiếp ông Putin

    Ông Zelensky tiết lộ nội dung sẽ đàm phán nếu gặp trực tiếp ông Putin

    Thế giới

    23:52:37 13/05/2025
    Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nêu chủ đề sẽ được mang ra thảo luận nếu ông gặp trực tiếp với Tổng thống Nga Vladimir Putin trong tuần này.
    NSƯT Hoài Linh xuất hiện, bật khóc nức nở, lý do là gì?

    NSƯT Hoài Linh xuất hiện, bật khóc nức nở, lý do là gì?

    Sao việt

    23:48:50 13/05/2025
    Ngày 13/5, ca sĩ Dương Triệu Vũ - em trai ruột của Hoài Linh đã chia sẻ đoạn video ngắn ghi lại khoảnh khắc xúc động trong buổi tiệc sinh nhật ấm cúng của Hoài Linh bên gia đình.
    Khởi tố tài xế ô tô gây tai nạn làm chết người

    Khởi tố tài xế ô tô gây tai nạn làm chết người

    Pháp luật

    23:45:27 13/05/2025
    Theo cảnh sát, sau khi gây tai nạn, Đạt rời khỏi hiện trường, đến khoảng 10h ngày 30/4 mới tới cơ quan công an để trình diện.
    1 mỹ nhân Việt bất ngờ tuyên bố: Từ nay tôi không muốn làm "bé ba" nữa

    1 mỹ nhân Việt bất ngờ tuyên bố: Từ nay tôi không muốn làm "bé ba" nữa

    Hậu trường phim

    23:40:52 13/05/2025
    Chiều ngày 13/5, buổi showcase đầu tiên giới thiệu bộ phim Dưới Đáy Hồ đã diễn ra tại TP.HCM, thu hút đông đảo truyền thông và người hâm mộ.
    2 ngọc nữ "con nhà nòi" hàng đầu Hàn Quốc: Nhan sắc được cả thế giới ngợi ca, đời thực còn "xịn" hơn phim

    2 ngọc nữ "con nhà nòi" hàng đầu Hàn Quốc: Nhan sắc được cả thế giới ngợi ca, đời thực còn "xịn" hơn phim

    Sao châu á

    23:27:55 13/05/2025
    2 mỹ nhân Hàn Quốc này có xuất thân không phải dạng vừa , cả sự nghiệp và đời tư đều khiến công chúng ngưỡng mộ.
    Ca sĩ Hiền Hồ và chặng đường đầy thử thách lấy lại hình ảnh

    Ca sĩ Hiền Hồ và chặng đường đầy thử thách lấy lại hình ảnh

    Nhạc việt

    23:01:13 13/05/2025
    Việc trở lại showbiz nhưng bị cho là thiếu sự chân thành trong việc hối lỗi, khiến hành trình lấy lại hình ảnh của cô gặp nhiều khó khăn và thách thức.
    Phim mới của Lee Min Ho và Jisoo gây tranh cãi

    Phim mới của Lee Min Ho và Jisoo gây tranh cãi

    Phim châu á

    22:34:31 13/05/2025
    Omniscient Reader s Viewpoint - bộ phim điện ảnh có sự tham gia của Lee Min Ho và Jisoo (BlackPink) đang thu hút nhiều sự chú ý.
    Vũ trụ bị phân hủy và biến mất sớm hơn vẫn tưởng?

    Vũ trụ bị phân hủy và biến mất sớm hơn vẫn tưởng?

    Lạ vui

    22:31:07 13/05/2025
    Vũ trụ đang bị phân hủy nhanh hơn vẫn tưởng, dựa trên tính toán mới nhất của bộ ba nhà khoa học Hà Lan, theo báo cáo đăng trên chuyên san Journal of Cosmology and Astroparticle Physics.
    Nghi vấn Elon Musk là cha 2 con sinh đôi của Amber Heard

    Nghi vấn Elon Musk là cha 2 con sinh đôi của Amber Heard

    Sao âu mỹ

    22:29:11 13/05/2025
    Dư luận đang đặt câu hỏi liệu ai là cha cặp song sinh của Amber Heard (39 tuổi). Nữ diễn viên tiết lộ cô đã chào đón con gái tên là Agnes và con trai Ocean.