Cần cấp đủ ‘quota’ chi cho giáo dục trong năm 2020

Cho rằng dự toán chi ngân sách cho giáo dục trong năm 2019 chưa đạt đủ mức 20% như Quốc hội giao, ĐB Quách Thế Tản (đoàn Hòa Bình) kiến nghị mức kinh phí này cần được cấp đủ, phục vụ cho các hoạt động giáo dục vốn đang gặp nhiều bất cập.

Cho ý kiến tại phiên thảo luận kinh tế – xã hội của Quốc hội chiều 31/10, ĐB Quách Thế Tản (đoàn Hòa Bình) cho rằng năm 2019, tổng chi cho lĩnh vực giáo dục không đạt đủ 20% theo “quota” Quốc hội giao.

Theo đó, tổng dự toán chi ngân sách năm 2019 cho lĩnh vực giáo dục đào tạo của cả nước là 286.000 tỷ đồng, chiếm 17,6% tổng dự toán chi ngân sách nhà nước, chưa đạt mức 20% như Quốc hội giao. Vấn đề là các mức chi năm sau đều cao hơn năm trước, trong đó chi thường xuyên chiếm 85%, chi đầu tư phát triển chiếm 15%.

“Năm 2020, dự toán chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực này là 317.000 tỷ đồng, tăng 10,8% so với năm 2019, cũng chỉ bằng 18,18% dự kiến tổng chi cân đối ngân sách nhà nước năm 2020. Do vậy, tôi đề nghị Quốc hội hết sức quan tâm và tạo điều kiện để cung cấp đủ mức kinh phí như 20% mà Quốc hội đã quyết định” – ĐB Quách Thế Tản đề xuất.

Cần cấp đủ 'quota' chi cho giáo dục trong năm 2020 - Hình 1

ĐB Quách Thế Tản. Ảnh: quochoi.vn

Cũng theo ông, báo cáo kinh tế – xã hội của Chính phủ còn nêu chung chung về khắc phục hạn chế và tạo chuyển biến cơ bản về giáo dục, đào tạo và dạy nghề. Một trong những vấn đề được cử tri quan tâm là việc triển khai chương trình phổ thông tổng thể.

“Tôi đề nghị Chính phủ có sự chỉ đạo sát sao việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới về biên soạn, thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông vì từ năm học 2020-2021 thì bắt đầu triển khai chương trình này” – ông đề xuất.

Cũng liên quan đến lĩnh vực giáo dục, ĐB Bùi Văn Phương (đoàn Ninh Bình) cho rằng hiện khá bất cập về việc quy định về hình thành trường phổ thông gộp nhiều cấp học, theo yêu cầu của Nghị quyết 19 của Trung ương về sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục.

Video đang HOT

Theo ông, thực tế nhiều tỉnh khó thực hiện, bởi gộp các cấp học khiến việc đi lại của học sinh ở các vùng có địa bàn rộng, vùng miền núi… xa xôi, gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, nhiều địa phương lại cho rằng đây là chủ trương sáp nhập trường nhiều cấp.

“Tôi biết có địa phương đã xây dựng đề án từ nay đến năm 2030 cơ bản các trường tiểu học và trung học cơ sở nhập lại với nhau để giảm đầu mối các đơn vị sự nghiệp công lập và giảm một số biên chế. Chính vì vậy, tôi đề nghị với Chính phủ tập trung nghiên cứu kỹ và đặc biệt tôi đề nghị Bộ GD&ĐT cho ý kiến về điều này” – ông đề xuất.

Theo ĐB Phương, trong cải cách giáo dục những năm 1980, chúng ta từng nhập cấp 1 và cấp 2 với nhau thành trường phổ thông cơ sở từ lớp 1 đến lớp 9. Sau gần 10 năm tổ chức thực hiện thì thấy rằng việc này không đảm bảo yêu cầu của chất lượng giáo dục, vì thế hết nhập lại tách ra thành trường tiểu học và trường trung học cơ sở.

Cần cấp đủ 'quota' chi cho giáo dục trong năm 2020 - Hình 2

Ảnh minh họa

“Cần phải hết sức tính toán về mặt cơ sở khoa học và thực tiễn của mô hình giáo dục. Bởi vì chất lượng giáo dục không thể đơn giản tính bằng chuyện bớt đi đầu mối và bớt đi một số biên chế. Theo tinh thần của nghị quyết là phải thể chế hóa bằng pháp luật để tổ chức chỉ đạo thống nhất, nhưng hiện nay việc này mỗi nơi có một cách hiểu khác nhau. Chính vì vậy, tôi đề nghị Chính phủ và Bộ Giáo dục cần xem xét cụ thể để tránh tình trạng chúng ta lại rơi vào tình trạng nhập vào, tách ra rồi lại nhập vào”, ĐB Phương đề xuất.

N.L

Theo phunuvietnam

ĐBQH chỉ ra những tồn tại trong giáo dục là do quản lý lỏng lẻo

Dẫn chứng ra một loạt sự việc xảy ra trong thời gian qua đối với ngành giáo dục, ĐB Xuân Thu - đoàn Khánh Hòa cho rằng đây là hệ quả của một nền giáo dục được quản lý lỏng lẻo, cải tiến giáo dục không đi đôi với đổi mới cơ chế.

"Chúng ta không phủ nhận các thành tựu giáo dục trong thời gian qua", bà Nguyễn Thị Xuân Thu (đoàn Khánh Hòa) mở đầu phát biểu về nội dung giáo dục của mình trong phiên thảo luận tại Quốc hội vào sáng nay.

Theo bà Thu, thời gian qua hệ thống trường lớp và quy mô phát triển nhanh của một nền giáo dục toàn dân, đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân, nâng cao trình độ kỹ năng, kỹ thuật nghề nghiệp cho người lao động.

ĐBQH chỉ ra những tồn tại trong giáo dục là do quản lý lỏng lẻo - Hình 1

ĐBQH Nguyễn Xuân Thu phát biểu trước Quốc hội sáng 31/10. Ảnh Ngọc Thắng.

Cùng với đó là công bằng trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ với người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn... Giáo dục đào tạo và hợp tác quốc tế đạt được nhiều thành tựu, như lần đầu tiên nước ta có 2 trường ĐH có tên trong danh sách những trường đại học hàng đầu trên thế giới.


Bên cạnh những thành tựu, đại biểu đoàn Khánh Hòa cho biết hiện cử tri vẫn còn rất nhiều băn khoăn về chất lượng giáo dục và quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học.

"Tại mầm non, học sinh bị bạo hành bởi chính những cô nuôi dạy trẻ, quản lý giáo dục ở cấp cơ sở gọi là chất lượng cao nhưng vẫn còn nhiều lỗ hổng khiến cho cha mẹ hết sức bất an.

Cô giáo chấm bài vứt vở xuống đất để các em học sinh lên nhặt; đánh học sinh thường xuyên đến mức cha mẹ các em phải đặt camera cho thấy sự xuống cấp của một bộ phận giáo viên. Vấn nạn học thêm dạy thêm, mua điểm gian lận thi cử hết sức nhức nhối, như tại kỳ thi THPT Quốc gia 2018 tại Hà Giang, Hòa Bình, Sơn La...", bà Thu cho biết.

Theo nữ đại biểu này, đây là hệ quả một nền giáo dục được quản lý lỏng lẻo, cải tiến giáo dục không đi đôi với đổi mới cơ chế.

"Dù vừa qua Quốc hội đã thông qua Luật Giáo dục, tuy cơ sở vật chất đầu tư cho giáo dục tăng, phương tiện cho giáo dục hiện đại nhưng học sinh không tiếp thu được nhiều kiến thức.

Học giả, thi giả vẫn được thừa nhận, thậm chí được cấp bằng xuất sắc. Tìm được chỗ làm tốt nhờ cơ chế mua bán, xin cho. Điều này tác động lớn đến tâm lý học sinh, sinh viên, gia đình, làm mất động lực phấn đâu của những em học sinh nghèo học giỏi", bà Thu nhấn mạnh.

Chính vì điều này, theo đại biểu đoàn Khánh Hòa, cơ hội tìm kiếm nhân tài của quốc gia vì thế mà mất dần. Chảy máu chất xám không có dấu hiệu giảm xuống dù Chính phủ có rất nhiều chính sách thu hút nhân tài.

Để cảnh báo cho việc cần đẩy nhanh nâng cao chất lượng giáo dục, bà Thu đã trích dẫn phát biểu rất nổi tiếng của cố Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela.

"Để phá hủy bất kỳ quốc gia nào, không cần phải sử dụng đến bom nguyên tử hoặc tên lửa tầm xa. Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục và cho phép gian lận trong các kỳ thi của sinh viên.


Bệnh nhân chết dưới bàn tay của các bác sĩ của nền giáo dục đấy. Các tòa nhà sụp đổ dưới bàn tay của các kỹ sư của nền giáo dục đấy. Tiền bị mất trong tay của các nhà kinh tế và kế toán của nền giáo dục đấy. Nhân loại chết dưới bàn tay của các học giả tôn giáo của nền giáo dục đấy.

Công lý bị mất trong tay các thẩm phán của nền giáo dục đấy. Sự sụp đổ của giáo dục là sự sụp đổ của một quốc gia", đại biểu Thu trích dẫn.

Công Luân - Hoa Liên

Theo nguoiduatin

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

HOT: Lưu Diệc Phi và nam thần kém tuổi công khai hẹn hò?HOT: Lưu Diệc Phi và nam thần kém tuổi công khai hẹn hò?
12:56:53 14/05/2025
NASA đã tính toán xong chính xác thời điểm thế giới sẽ tận thếNASA đã tính toán xong chính xác thời điểm thế giới sẽ tận thế
14:11:16 14/05/2025
Chú rể tát cô dâu ngất xỉu, 2 gia đình ẩu đả dữ dội trong đám cướiChú rể tát cô dâu ngất xỉu, 2 gia đình ẩu đả dữ dội trong đám cưới
14:13:13 14/05/2025
Nguyên Cục trưởng Nguyễn Thanh Phong nhận bao nhiêu tiền "cảm ơn"?Nguyên Cục trưởng Nguyễn Thanh Phong nhận bao nhiêu tiền "cảm ơn"?
16:12:26 14/05/2025
"Tổng thống nghèo nhất thế giới" qua đời ở tuổi 89"Tổng thống nghèo nhất thế giới" qua đời ở tuổi 89
12:30:59 14/05/2025
Trụ cột team châu Phi về VN lo liệu cho Quang Linh, chị gái hé lộ 1 điềuTrụ cột team châu Phi về VN lo liệu cho Quang Linh, chị gái hé lộ 1 điều
13:59:17 14/05/2025
H'Hen Niê gây choáng với ngôi nhà giản dị sau 14 năm: Không biệt thự dát vàngH'Hen Niê gây choáng với ngôi nhà giản dị sau 14 năm: Không biệt thự dát vàng
14:33:57 14/05/2025
Căn nhà có 4 người đang ngủ bị cháy, hàng xóm hành động tức thìCăn nhà có 4 người đang ngủ bị cháy, hàng xóm hành động tức thì
11:43:33 14/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Hôm nay nấu gì: Cơm tối 3 món ngon "cân" tất cả những ai khó tính

Hôm nay nấu gì: Cơm tối 3 món ngon "cân" tất cả những ai khó tính

Ẩm thực

17:16:32 14/05/2025
Hương vị đậm đà, trôi cơm nhưng cũng rất cân bằng dinh dưỡng của các món ăn sẽ đem lại cho cả nhà bạn một bữa tối ngon miệng, trọn vẹn.
Cắm trại ở Mũi Trèo: Ngắm bãi đá đặc biệt, ăn uống chỉ từ 10.000 đồng

Cắm trại ở Mũi Trèo: Ngắm bãi đá đặc biệt, ăn uống chỉ từ 10.000 đồng

Du lịch

17:15:58 14/05/2025
Nếu bạn đang tìm kiếm một nơi mang vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ, lại giữ được nét yên bình, thì Mũi Trèo (Quảng Trị) là một điểm đến xứng đáng được lựa chọn.
Apple dùng AI cải thiện thời gian sử dụng pin cho iPhone

Apple dùng AI cải thiện thời gian sử dụng pin cho iPhone

Thế giới số

17:14:57 14/05/2025
Apple đang chuẩn bị cho một bước tiến mới trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) khi có kế hoạch áp dụng AI để cải thiện quản lý thời gian sử dụng pin trên iPhone.
2 tiểu thư chính hiệu của Vbiz: Bố là thiếu gia tập đoàn nhựa giàu nức tiếng, mẹ là ca sĩ top đầu

2 tiểu thư chính hiệu của Vbiz: Bố là thiếu gia tập đoàn nhựa giàu nức tiếng, mẹ là ca sĩ top đầu

Sao việt

17:14:14 14/05/2025
Cặp đôi Vbiz này được khen ngợi vì cách dạy con khoa học, không bao bọc quá mức mà chú trọng tới việc để con tự trải nghiệm.
Chú rể 'nóng' nhất Ấn Độ: biến lễ cưới thành võ đài, thái độ cô dâu bất ngờ hơn

Chú rể 'nóng' nhất Ấn Độ: biến lễ cưới thành võ đài, thái độ cô dâu bất ngờ hơn

Netizen

17:11:17 14/05/2025
Trong clip, một cặp đôi Ấn Độ đang làm lễ trên sân khấu. Chú rể được nhìn thấy đang đút kẹo cho cô dâu nhưng có vẻ như chàng trai cố tình nhét kẹo vào miệng cô. Cô dâu có thể được nhìn thấy đang chống cự lại sau khi cảm thấy không thoải...
Loạt xe Lada của Nga cập cảng, chuẩn bị ra mắt khách hàng Việt

Loạt xe Lada của Nga cập cảng, chuẩn bị ra mắt khách hàng Việt

Ôtô

17:08:29 14/05/2025
Cuối cùng sẽ là Lada Niva Travel phiên bản 5 cửa với chiều dài 4.046 mm cùng chiều rộng 1.800 mm. So với Niva tiêu chuẩn, Travel có thiết kế lớn hơn, nội thất tiện nghi hơn và được đánh giá phù hợp với nhu cầu sử dụng đa dụng, cả trong ...
Cha tôi, người ở lại - Tập 39: Quyên xuất hiện cực ngầu tuyên bố trả nợ cho Huấn

Cha tôi, người ở lại - Tập 39: Quyên xuất hiện cực ngầu tuyên bố trả nợ cho Huấn

Phim việt

16:57:04 14/05/2025
Dù mẹ con Việt ngày xưa bị Huấn bỏ rơi, không quan tâm nhưng nay khi Huấn nợ nần, Quyên đã tuyên bố sẽ trả nợ thay để giữ lại mảnh đất của ông nội Việt.
Người phụ nữ liên tiếp sinh con để hoãn ngồi tù rồi tranh thủ lừa thêm tiền tỷ

Người phụ nữ liên tiếp sinh con để hoãn ngồi tù rồi tranh thủ lừa thêm tiền tỷ

Pháp luật

16:56:31 14/05/2025
Ngày 14/5, Toà án nhân dân tỉnh Kiên Giang xét xử bị cáo Triệu Thị Huyền Trang (29 tuổi, ngụ phường Dương Đông, TP Phú Quốc) về các tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức .
Con gái hoa khôi bóng chuyền Kim Huệ trở thành ứng viên "hoa khôi", 17 tuổi xinh đẹp phổng phao, chiều cao còn ấn tượng hơn

Con gái hoa khôi bóng chuyền Kim Huệ trở thành ứng viên "hoa khôi", 17 tuổi xinh đẹp phổng phao, chiều cao còn ấn tượng hơn

Sao thể thao

16:54:41 14/05/2025
Phạm Thị Kim Huệ - cựu đội trưởng đội tuyển bóng chuyền nữ quốc gia Việt Nam được người hâm mộ nhớ đến với tài năng nổi bật mà còn bởi vẻ đẹp cuốn hút, từng nhiều lần được vinh danh là Hoa khôi bóng chuyền .
"Muối mặt" nhất Cannes ngày 1: Sao nữ 9X Trung Quốc mặc "phá luật" liên tục bị đuổi khỏi thảm đỏ!

"Muối mặt" nhất Cannes ngày 1: Sao nữ 9X Trung Quốc mặc "phá luật" liên tục bị đuổi khỏi thảm đỏ!

Sao châu á

16:47:27 14/05/2025
Vạn Thiên Huệ nấn ná tạo dáng thả tim khiến ban tổ chức cho người đến đuổi khéo vì cô đứng 1 chỗ quá lâu trên thảm đỏ.
Ba học sinh ở Hà Nội bị điện giật khi gỡ diều, 1 em tử vong

Ba học sinh ở Hà Nội bị điện giật khi gỡ diều, 1 em tử vong

Tin nổi bật

16:43:59 14/05/2025
Ba học sinh ở xã Thượng Vực (Chương Mỹ, Hà Nội) bị điện giật khi dùng gậy sắt gỡ diều mắc trên đường dây cao thế 35kV. Vụ việc khiến 1 em tử vong, 2 em bị thương nặng.