Cần đưa lịch sử An Giang vào chương trình giáo dục phổ thông

Theo dõi VGT trên

Hiện nay, không chỉ bộ phận thanh, thiếu niên, học sinh, sinh viên thiếu và yếu kiến thức môn Lịch sử, lịch sử địa phương mà nhiều người có trình độ, chuyên môn ở một số lĩnh vực cũng đang thiếu sót về mảng kiến thức này.

Giới trẻ nhạt nhòa lịch sử

Cô Nguyễn Thị Thái Trân (giảng viên ngành Ngôn ngữ và Văn hóa học, Trường Đại học An Giang) cho biết: “Thực trạng hiện nay, sinh viên vốn dĩ ít quan tâm đến các môn học Lịch sử, Văn học từ những năm phổ thông nên khi lên bậc đại học, nhiều sinh viên bị hổng kiến thức nên khó tiếp thu kiến thức mới và đào sâu nghiên cứu ở lĩnh vực, ngành học mình lựa chọn.

Nguyên nhân có thể đến từ sự lơ là, thiếu tinh thần học tập của các em về môn Lịch sử cũng như lịch sử địa phương ngay từ những năm học phổ thông. Cùng với đó là sự thiếu đam mê, không có thói quen đọc sách của giới trẻ nên các em không thể tự trang bị, bổ sung kiến thức cơ bản cho bản thân mình”.

Cần đưa lịch sử An Giang vào chương trình giáo dục phổ thông - Hình 1

Cần bổ sung hoạt động tham quan, trải nghiệm để học sinh được học nhiều hơn về lịch sử địa phương

Trong một lớp học về chính trị, giảng viên đặt câu hỏi cho các học viên để khảo sát kiến thức cơ bản rằng, tỉnh An Giang được đặt tên vào năm nào, địa giới hành chính như thế nào, quá trình phát triển ra sao, có những di tích lịch sử nào…

Kết quả, ít có học viên nào có thể trả lời một cách đầy đủ và chính xác như kỳ vọng của giảng viên. Đó là một sự thật đáng buồn nhưng cần nhìn nhận lại. Bởi việc hổng kiến thức lịch sử địa phương của cán bộ không đến từ một nguyên nhân đơn thuần là do chính học viên, mà đó là hệ quả lâu dài đến từ sự thiếu quan tâm giáo dục lịch sử địa phương trong nhà trường.

Phải chăng chính sự hời hợt với các môn học Lịch sử, Văn học, Giáo dục công dân của học sinh, sự thiếu đổi mới, sáng tạo trong công tác giảng dạy của giáo viên mà trong một thời gian dài, không ít học sinh đến sinh viên, những người đã ra trường và công tác trong bộ máy nhà nước vẫn thiếu những kiến thức cơ bản về lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc.

Video đang HOT

Điều đó đồng nghĩa với sự thiếu hiểu biết về sự hy sinh gian khổ của bao thế hệ cha anh đã cùng nhau vun đắp, dựng xây cho mảnh đất An Giang ngày càng xinh đẹp và cũng chính vì vậy mà thiếu đi sự tự hào, quảng bá của người con An Giang đến với bạn bè trong nước và quốc tế.

Đâu là giải pháp?

Quan tâm giáo dục lịch sử địa phương trong trường học, Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang liên tục tổ chức tập huấn cho giáo viên trong tỉnh sử dụng Tài liệu giáo dục địa phương lớp 1, 2 và hướng dẫn giảng dạy lồng ghép ở tiểu học.

Tại buổi tập huấn trong tháng 10/2022, Trưởng phòng Giáo dục mầm non và tiểu học (Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang) Võ Văn Quới cho biết: “Tài liệu giáo dục địa phương nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, về truyền thống cách mạng, vị trí địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội, về cảnh vật thiên nhiên của An Giang, bổ sung cho nội dung Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Việc triển khai nội dung giáo dục địa phương trong các cơ sở giáo dục tiểu học nhằm bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, có thể tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, kinh tế – xã hội của tỉnh An Giang ngày càng phát triển thịnh vượng”.

Nội dung giáo dục địa phương góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi cho học sinh, đạt yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong từng khối lớp bảo đảm thiết thực, hiệu quả phù hợp với trình độ, định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Cô Trần Thị Lệ Thương (Tổ trưởng, giáo viên dạy lớp 1, Trường Tiểu học “A” thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn) chia sẻ: “Nội dung tài liệu giáo dục địa phương được tích hợp và lồng ghép phù hợp, hiệu quả thiết thực vào các môn học và hoạt động giáo dục, giúp học sinh có cơ hội hiểu biết thêm về các giá trị văn hóa truyền thống, đặc trưng vùng đất, con người và vẻ đẹp của quê hương An Giang. Từ đó, giúp học sinh bồi đắp và nuôi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, tự hào về mảnh đất nơi mình được sinh ra và lớn lên”.

Dạy lịch sử không chỉ đơn thuần là truyền đạt những kiến thức định sẵn trong khung chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dạy sử là giúp học sinh hiểu được lịch sử, từ đó có lòng tự hào dân tộc. Muốn vậy, không chỉ dạy các em những điều có sẵn trong sách giáo khoa, mà còn giúp các em hiểu truyền thống của cha ông, nhất là những truyền thống của địa phương. Đó là cái đích mà môn lịch sử cần hướng tới. Do vậy, không thể coi nhẹ các tiết dạy “lịch sử địa phương” mà mỗi giáo viên cần nâng cao ý thức trách nhiệm, sự năng động, sáng tạo để các giờ học về lịch sử, danh thắng, di tích, các vị anh hùng trở nên sinh động, hấp dẫn hơn với học sinh các khối lớp.

Thổi tình yêu Lịch sử cho học sinh bằng truyền thống địa phương

Kinhtedothi- Thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử, nhiều thầy cô đã có nghiên cứu, tìm tòi, tạo những bước chuyển mình tích cực trong phương pháp truyền dạy Lịch sử.

Một trong số đó là sử dụng, lồng ghép chất liệu sẵn có và truyền thống ở chính địa phương vào môn học.

Giải quyết căn nguyên học sinh sợ Lịch sử

Hơn 20 năm đứng trên bục giảng, cô Đỗ Thị Bích Hòa, giáo viên trường Tiểu học Thạch Xá, huyện Thạch Thất đã đào tạo nhiều thế hệ học trò. Bên cạnh số ít học sinh yêu Lịch sử thì phần lớn các em có thái độ hời hợt, thậm chí sợ môn học này. Theo cô Hòa, căn nguyên khiến nhiều học sinh chưa yêu thích môn Lịch sử là do thầy cô chưa có phương pháp, cách thức truyền đạt hấp dẫn, hiệu quả; và đặc biệt còn thiếu những truyện, phim Lịch sử sinh động dành cho các em.

Thổi tình yêu Lịch sử cho học sinh bằng truyền thống địa phương - Hình 1

Cô Đỗ Thị Bích Hòa, giáo viên trường Tiểu học Thạch Xá, huyện Thạch Thất quyết tâm đổi mới, sáng tạo trong phương pháp dạy Lịch sử

Chính lí do đó đã thôi thúc cô Hòa quyết tâm đổi mới, sáng tạo trong phương pháp dạy Lịch sử và "Mô hình lớp học đảo ngược" được cô ưu tiên áp dụng. Mô hình cho phép học sinh mở rộng và làm chủ tài liệu thông qua các bài tập, dự án và thảo luận, học tập cộng tác. Sau khi cô áp dụng mô hình, mỗi tiết học Lịch sử không còn là giờ học khô khan, đáng sợ như các em thường nghĩ mà ngược lại trở nên hấp dẫn, lí thú, hiệu quả. Vui hơn là nguồn video, hệ thống bài tập của các bài Lịch sử áp dụng mô hình lớp học đảo ngược đã được duyệt trên trang của Bộ GD&ĐT, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục.

Là một giáo viên dạy môn Lịch sử, cô giáo Nguyễn Thị Phượng, trường THCS Gia Thụy, quận Long Biên cho rằng: Bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông có lượng kiến thức rất phong phú về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, do đối tượng của lịch sử là quá khứ đã diễn ra, không thể tái hiện hay trực tiếp quan sát được mà chỉ được phản ánh qua các nguồn sử liệu, nên một số học sinh chưa hứng thú với môn học này. Làm sao để giúp học sinh nhận thức được lịch sử một cách chính xác, chân thực như nó đã tồn tại là một khó khăn với người thầy và cũng là nỗi trăn trở của cô Phượng trong suốt những năm tháng đứng lớp.

Mong muốn học sinh hiểu phần nào cái hay và giá trị của lịch sử, cô Nguyễn Thị Phượng đã đổi mới phương pháp dạy học, khơi nguồn sáng tạo cho các em; biến mỗi giờ dạy Lịch sử không phải là nhồi nhét sự kiện, con số ngày tháng, mà quan trọng là giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh, biết tích hợp, xâu chuỗi, liên kết kiến thức môn Lịch sử với các môn học khác. Từ đó, khơi dậy niềm tự hào, tự tôn dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của đất nước và Thủ đô, biết xác định nhiệm vụ học tập, chính trị để hội nhập quốc tế.

Dạy Lịch sử gắn với truyền thống quê hương

Trao đổi về mô hình "Lớp học đảo ngược", cô Đỗ Thị Bích Hòa cho biết: Điểm sáng của mô hình là đã tạo cú hích tự học cho học trò. Các em đã biết tự khai thác thông tin từ nguồn tư liệu tranh ảnh, chữ viết, phim ảnh, trong đó cô luôn khuyến khích học sinh có điều kiện nghe kể sử từ chính ông bà, những người từng tham gia chiến đấu và sống trong thời khắc lịch sử lúc bấy giờ kể lại. Cô tổ chức cho học sinh đi thực tế tại các di tích ở chính quê hương như chùa Tây Phương, đền thờ Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, Nhà Lưu niệm Bác Hồ ở xóm Lai Cài, xã Cần Kiệm- nơi Bác về làm việc trên đường lên chiến khu Việt Bắc. Qua đó, chẳng những các em mà phụ huynh của các em cũng dần thay đổi cách nhìn về môn Lịch sử.

Thổi tình yêu Lịch sử cho học sinh bằng truyền thống địa phương - Hình 2

Cô Nguyễn Thị Phượng, trường THCS Gia Thụy, quận Long Biên trong một giờ dạy

Chưa dừng lại, cô Hòa còn thực hiện hoạt động học tập trải nghiệm bằng dự án với chủ đề: "Những giải pháp bảo tồn và phát triển nghề thủ công ở xã Thạch Xá" và tiếp tục hành trình đưa học sinh đến xóm làng để các em có cơ hội vừa học, vừa trải nghiệm giúp tăng ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống của làng nghề Thạch Xá. Đây cũng là sân chơi lành mạnh cho học sinh sau giờ học căng thẳng; các em về nhà không sà vào ti vi, điện thoại mà phụ giúp gia đình làm nghề truyền thống địa phương.

Còn với cô Nguyễn Thị Phượng, để đổi mới phương pháp dạy học, cô đã vận dụng thành công hình thức "Dạy học dự án". Từ kiến thức lịch sử dân tộc, cô lựa chọn các chủ đề lịch sử địa phương ngay tại quê hương Long Biên, định hướng cho học sinh cách tiếp cận để các em thấy yêu thích và tìm hiểu.

Thổi tình yêu Lịch sử cho học sinh bằng truyền thống địa phương - Hình 3

Học sinh trường THCS Gia Thụy, quận Long Biên với bài giới thiệu về đình Lệ Mật- di tích lịch sử văn hóa của địa phương

Ở từng bài học, cô Phượng hướng dẫn học sinh sưu tầm tranh ảnh tư liệu lịch sử, trong đó có các cổ vật Long Biên, vẽ tranh trên giấy A0 giới thiệu về di tích lịch sử, như đình Gia Thụy, khu Gò Mộ Tổ, đình Lệ Mật... Các em được học Sử bằng phương pháp tranh biện, trao đổi nhóm, vẽ sơ đồ tư duy, chơi trò chơi, đóng kịch hoặc gặp gỡ nhân chứng để nghe kể chuyện lịch sử. Cô Phượng còn tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức các buổi học thực nghiệm, ngoại khóa, đưa học sinh đi tham quan các điểm di tích. Theo cô, đó là con đường ngắn nhất giúp các em thấy yêu lịch sử, có ý thức giữ gìn, phát huy và bảo tồn di tích địa phương bằng những việc làm thiết thực.

Song song các hình thức trên, cô đã cùng đồng nghiệp xây dựng "Lớp học vui vẻ" vào các tiết dạy học Lịch sử. Để biến những giờ học Lịch sử có sức cuốn hút với học trò, cô đưa cách thức "Học mà chơi, chơi mà học" với nhiều trò chơi tương tác để tạo hứng thú, kích thích sự tò mò, ham học hỏi của các em, biến giờ học Lịch sử không nhàm chán, nặng nề, khô khan, mà kết hợp đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh hiệu quả.

Những phương pháp đổi mới trong giảng dạy môn Lịch sử của hai cô giáo Đỗ Thị Bích Hòa và Nguyễn Thị Phượng chẳng những giúp học sinh không còn sợ môn Lịch sử, có thái độ yêu mến môn học này mà còn thêm hiểu biết, tự hào về mảnh đất quê hương; và đây cũng là những phần quan trọng của Nội dung Giáo dục địa phương đang được đẩy mạnh trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đức Tuấn tranh cãi vì thái độ cười cợt vụ mất drone, phải ngừng diễnĐức Tuấn tranh cãi vì thái độ cười cợt vụ mất drone, phải ngừng diễn
07:22:02 02/05/2025
Sinh viên Đại học vỗ lễ cựu chiến binh lên tiếng xin lỗi, khoe gia đình có côngSinh viên Đại học vỗ lễ cựu chiến binh lên tiếng xin lỗi, khoe gia đình có công
10:04:23 02/05/2025
Nữ Thượng tá 5 lần đọc thuyết minh diễu binh, diễu hành, tiết lộ phải thi tuyển rất gắt gaoNữ Thượng tá 5 lần đọc thuyết minh diễu binh, diễu hành, tiết lộ phải thi tuyển rất gắt gao
06:56:28 02/05/2025
Nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long: Bộ Công an đề nghị hủy quyết định không khởi tố vụ ánNữ sinh tử vong ở Vĩnh Long: Bộ Công an đề nghị hủy quyết định không khởi tố vụ án
10:41:19 02/05/2025
Làm việc với chủ bãi xe "chặt chém" 100.000 đồng/xe máy xem diễu binh, diễu hànhLàm việc với chủ bãi xe "chặt chém" 100.000 đồng/xe máy xem diễu binh, diễu hành
06:50:53 02/05/2025
Triệu Lệ Dĩnh bỏ lễ trao giải đi hẹn hò, sắp tái hôn, danh tính "nửa kia" sốc?Triệu Lệ Dĩnh bỏ lễ trao giải đi hẹn hò, sắp tái hôn, danh tính "nửa kia" sốc?
07:08:40 02/05/2025
Chưa thể lay chuyển thương hiệu Noo Phước ThịnhChưa thể lay chuyển thương hiệu Noo Phước Thịnh
07:40:51 02/05/2025
Đầu tư vàng lời 35 tỷ, ông chủ siêu thị lập tức chia toàn bộ cho nhân viên vì lời "nói dối" năm xưaĐầu tư vàng lời 35 tỷ, ông chủ siêu thị lập tức chia toàn bộ cho nhân viên vì lời "nói dối" năm xưa
08:19:32 02/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Tổng thống Trump đề cử ông Mike Waltz làm đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc

Tổng thống Trump đề cử ông Mike Waltz làm đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc

Thế giới

13:12:23 02/05/2025
Ông Mike Waltz, cựu nghị sĩ Hạ viện và là thân cận của Tổng thống Trump, đã giữ chức Cố vấn An ninh quốc gia trong hơn 100 ngày - một vị trí không cần Thượng viện phê chuẩn.
Vụ nổ súng ở Vĩnh Long: Khởi tố vụ án hình sự 'Giết người'

Vụ nổ súng ở Vĩnh Long: Khởi tố vụ án hình sự 'Giết người'

Pháp luật

13:09:01 02/05/2025
Ngày 2/5, Bộ Công an cho biết, đối với vụ việc nổ súng xảy ra tại huyện Trà Ôn vào ngày 28/4, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Vĩnh Long đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự Giết người để điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Quảng Nam ghi nhận lượng du khách tăng vọt dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Quảng Nam ghi nhận lượng du khách tăng vọt dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Du lịch

13:07:42 02/05/2025
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam, trong 2 ngày đầu kỳ nghỉ lễ, tỉnh Quảng Nam ghi nhận sự tăng vọt về lượng khách đến tham quan và lưu trú.
Những chặng đường bụi bặm - Tập 22: Nguyên khuyên ông Nhân cứ nói ra sự thật

Những chặng đường bụi bặm - Tập 22: Nguyên khuyên ông Nhân cứ nói ra sự thật

Phim việt

13:03:11 02/05/2025
Ông Nhân thì vẫn luôn băn khoăn việc có nên nói ra mối quan hệ của ông với Hậu không. Nguyên cho rằng sự thật luôn là sự thật và sự thật thì không bao giờ có thể che đậy được.
Quán cà phê tặng nước miễn phí cho người trả lại drone

Quán cà phê tặng nước miễn phí cho người trả lại drone

Netizen

13:00:51 02/05/2025
Sau sự cố kỹ thuật khiến nhiều drone rơi xuống đất tối 30/4, một quán cà phê gần bãi tập kết tình nguyện trở thành điểm hỗ trợ thu gom, tặng nước miễn phí cho người dân trả lại thiết bị.
"Hoa hậu đóng phim nóng" thông báo ly thân chồng doanh nhân, sống cô độc trong biệt thự bạc tỷ

"Hoa hậu đóng phim nóng" thông báo ly thân chồng doanh nhân, sống cô độc trong biệt thự bạc tỷ

Sao châu á

12:56:26 02/05/2025
Ngày 2/5, tờ QQ đưa tin Ông Hồng - Hoa hậu châu Á 1989 - gây xôn xao dư luận khi thông báo rằng cô và chồng doanh nhân Lưu Quán Đình đã sống ly thân nhiều năm qua.
Madonna, Diana Ross, Stevie Wonder sẽ tham dự Met Gala

Madonna, Diana Ross, Stevie Wonder sẽ tham dự Met Gala

Sao âu mỹ

12:40:49 02/05/2025
Page Six đưa tin rằng, biểu tượng Diana Ross sẽ tham dự buổi từ thiện sang trọng diễn ra vào thứ Hai tuần tới cùng với con gái, ngôi sao Black-ish Tracee Ellis Ross và con trai Evan.
Vụ giáo viên bị tát, đẩy ra đứng giữa trời mưa: Bài học đau xót!

Vụ giáo viên bị tát, đẩy ra đứng giữa trời mưa: Bài học đau xót!

Tin nổi bật

12:35:18 02/05/2025
Sự việc xảy ra vào chiều ngày 28/4 tại điểm trường bản Bắc Thắng, Trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Tân Thắng (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đã gây chấn động dư luận.
Xiaomi chính thức 'bỏ rơi' 7 mẫu điện thoại phổ biến

Xiaomi chính thức 'bỏ rơi' 7 mẫu điện thoại phổ biến

Đồ 2-tek

11:18:47 02/05/2025
Những lỗ hổng chưa được vá có thể bị kẻ xấu khai thác nhằm truy cập trái phép vào dữ liệu của người dùng, đánh cắp mật khẩu hay thậm chí cài đặt phần mềm độc hại.
Chỉ thay đổi một thói quen nhỏ khi đi chợ, tôi tiết kiệm gần 500.000 đồng mỗi tháng mà bữa ăn vẫn đủ món ngon

Chỉ thay đổi một thói quen nhỏ khi đi chợ, tôi tiết kiệm gần 500.000 đồng mỗi tháng mà bữa ăn vẫn đủ món ngon

Sáng tạo

11:09:52 02/05/2025
Phải đến khi quyết tâm theo dõi lại toàn bộ chi tiêu trong 2 tháng, tôi mới thấy vấn đề không nằm ở chợ, không nằm ở giá rau, mà nằm ở cách tôi đi chợ và mua đồ mỗi ngày.
Hình ảnh lạ xuất hiện giữa đại dương khiến các nhà khoa học đau đầu: Bí mật là gì?

Hình ảnh lạ xuất hiện giữa đại dương khiến các nhà khoa học đau đầu: Bí mật là gì?

Lạ vui

11:06:52 02/05/2025
Dù đã nghiên cứu hàng thập kỷ, các nhà khoa học vẫn liên tục phát hiện ra những hiểu biết mới về cách thức hoạt động và tương tác của các yếu tố trong lòng đại dương.