Cảnh giác trước bước xâm lấn mới của Trung Quốc
Ngày 5/12, bình luận về việc Trung Quốc cử tàu sân bay Liêu Ninh thực hiện hoạt động huấn luyện ở Biển Đông và khả năng Trung Quốc sẽ thiết lập ADIZ ở Biển Đông, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình khẳng định:
“Mọi hoạt động của các bên ở Biển Đông cần tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia liên quan, tuân thủ luật pháp quốc tế, phù hợp với tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), đóng góp cho hòa bình, ổn định ở khu vực, không gây căng thẳng và làm phức tạp thêm tình hình.”
Trước đó, Trung Quốc tuyên bố sở hữu những xác tàu đắm dưới đáy vùng biển nằm trong “đường lười bò” mà họ tưởng tượng ra. Đây là một hình thức khẳng định chủ quyền phi pháp mới của Trung Quốc.
Chiếm đảo, xây cái gọi là “ thành phố Tam Sa” là một bước lấn chiếm. Ra những quy định không cho đánh cá ở vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa là một bước lấn chiếm. Tuyên bố đấu thầu các lô dầu thuộc vùng lãnh thổ chủ quyền Việt Nam là một bước lấn chiếm.
Video đang HOT
Biển, đảo, con cá, giọt dầu, nay thì đến xác của những con tàu đắm. Họ không chỉ khai thác cổ vật, mà quyết tâm khẳng định chủ quyền trên biển Đông thông qua “đường lưỡi bò” một cách rất có chiến lược. Bước lấn chiếm này được báo chí nước ngoài nhận định rằng họ đã có ý đồ chính trị trong việc lựa chọn địa điểm khảo cổ, không phải là một hoạt động thuần túy khoa học.
Đặt ra mục tiêu và tham vọng đó, Trung Quốc sẽ triển khai các hoạt động điều tra, khảo cổ ở các vùng biển, trong đó phần lớn vùng có tranh chấp với các nước trong khu vực. Để tiến hành bước đi này, họ chuẩn bị rất kỹ lưỡng, đã đào tạo hơn 100 chuyên gia khảo cổ học về đại dương và xây dựng 3 viện bảo tàng dưới nước. Bên cạnh việc chuẩn bị lực lượng khoa học để đi “khảo cổ” trong các vùng biển tranh chấp, họ còn chuẩn bị lực lượng hỗ trợ. Không lạ gì chuyện này nữa, trong thời gian qua, bao nhiêu lần xua các đoàn tàu cá vào khai thác trên các vùng biển tranh chấp, Trung Quốc luôn có các đoàn tàu hải giám có vũ trang đi theo, họ luôn là như vậy.
Với những gì mà Trung Quốc tuyên bố cũng như chuẩn bị thực hiện, các nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam sẽ phải đối diện với các tranh chấp mới. Khi đã không chấp nhận “đường lười bò” mà họ vẽ ra, tất nhiên các nước sẽ không chấp nhận những hoạt động khai thác cá, dầu khí cũng như khảo cổ của họ tại những vùng biển còn tranh chấp. Cho nên, sẽ không có nhượng bộ nào để Trung Quốc nhân danh khoa học để xâm lấn về chủ quyền quốc gia lãnh thổ của các quốc gia khác.
Trung Quốc không thể đơn phương nghiên cứu khoa học trên vùng lành thổ của nước khác hay trên vùng biển còn tranh chấp. Họ thừa biết điều này sẽ bị cộng đồng quốc tế phản đối, nhưng họ vẫn cứ làm đề thực hiện cho bằng được ý đồ độc chiếm biển Đông.
Chưa bao giờ Trung Quốc từ bỏ ý đồ này, cho nên không thể mất cảnh giác trước những bước đi của họ.
Theo Dân trí
Tàu Trung Quốc lại ngang nhiên quấy rối tàu cá Việt Nam ngay tại Hoàng Sa
Ngày 18/3, tàu cá mang số hiệu QNG50949TS của Việt Nam đã bị một tàu Ngư chính Trung Quốc quấy rối và "xua đuổi" ngay trong vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Tàu Ngư chính Trung Quốc 306 đang hoạt động trái phép tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam
Thông tin này được Nhật báo Hải Nam đăng tải ngày 19/3.
Theo Nhật báo Hải Nam, ngày 18/3, được thông tin của nhóm ngư dân Trung Quốc đang đánh bắt cá (trộm - PV) ở gần đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, tàu Ngư chính 306 đang hoạt động trái phép tại khu vực này đã tiếp cận với tàu cá mang số hiệu QNG50949TS của Việt Nam và cùng ngày đã "ép" tàu cá Việt Nam ra khỏi vùng biển đó.
Như vậy, không chỉ xâm phạm vùng lãnh hải thuộc chủ quyền của Việt Nam mà các tàu Trung Quốc thậm chí đã có những hành động trái phép đối với các tàu cá của Việt Nam đang đánh bắt hợp pháp trên phần lãnh hải của mình.
Được biết, hiện Trung Quốc đang duy trì liên tục khoảng 21 tàu Ngư chính chấp pháp trên các vùng biển khác nhau tại Biển Đông và thậm chí mới đây còn điều một đội tàu Hải giám chính thức đồn trú tại cái gọi là "thành phố Tam Sa", mà thực chất bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, nhằm bảo vệ các hoạt động đánh bắt cá trộm của ngư dân Trung Quốc.
Ngày 19/3/2013, Đại diện Ủy ban Biên giới quốc gia Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu rõ: "Việt Nam có đầy đủ chứng cứ pháp lý và lịch sử khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các hoạt động nêu trên của Trung Quốc đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam một lần nữa bác bỏ cái gọi là "thành phố Tam Sa" và yêu cầu Trung Quốc chấm dứt các hoạt động vi phạm chủ quyền của Việt Nam, không có hành động cản trở hoạt động nghề cá bình thường và hợp pháp của các tàu cá và ngư dân Việt Nam."
Theo Dantri
Bão số 11 gây mưa to, gió lớn ở Hoàng Sa Sau khi đi vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 11, cường độ của bão vẫn ở cấp 12 và di chuyển rất nhanh với tốc độ 20 km mỗi giờ và có khả năng mạnh thêm. Vùng biển Hoàng Sa hôm nay có gió mạnh và mưa lớn. Vị trí tâm bão lúc 04 giờ ngày 13/10 ở vào khoảng...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Tổng rà soát tài khoản ngân hàng, sim điện thoại để ngăn lừa đảo trực tuyến

Dùng vàng làm phương tiện thanh toán có thể bị phạt cảnh cáo

Quản lý thị trường vào cuộc vụ TikToker Võ Hà Linh bị "tố" bán hàng phá giá

Nhận cuộc gọi lạ, bà lão đi trình báo công an

Kẻ xấu giả mạo Cục Thuế gửi mã QR 3h sáng, rõ dấu hiệu phân biệt, dân cảnh giác

Vụ 9 người chết và mất tích trên biển: Một năm chưa trục vớt được tàu

Vụ sạt lở ở Lai Châu: Tìm thấy 2 nạn nhân cuối cùng

Vụ Mazda tông Lexus rồi lao vào nhà dân: Tài xế có thể bị xử lý ra sao?

Vụ sạt lở ở Lai Châu: Tìm thấy thi thể 3 nạn nhân

Bí ẩn 7 hố sâu bất ngờ xuất hiện giữa làng, nhiều nhà phải di dời

Đưa hơn 450 công dân Việt Nam bị tạm giữ ở Myanmar về nước

Hiện trường vụ sạt lở 5 người chết ở Lai Châu
Có thể bạn quan tâm

Tìm cô gái tên Diệu trong vụ mua bán người, ép vào cơ sở massage ở Long An
Pháp luật
23:13:16 17/05/2025
Xuất hiện bom tấn đánh bại toàn bộ phim Việt chiếm top 1 phòng vé, hot đến mức ai nghe tên cũng muốn đi xem
Phim châu á
23:09:30 17/05/2025
Nga - Ukraine lần đầu đàm phán sau 3 năm: Bế tắc chưa thể khơi thông
Thế giới
23:07:13 17/05/2025
Biết bố mẹ cho riêng vợ mảnh đất, chồng tôi kiên quyết đòi ly hôn
Góc tâm tình
23:03:08 17/05/2025
Thất bại đầu tiên của Hoa hậu Ý Nhi ở Miss World 2025
Sao việt
23:00:35 17/05/2025
Chàng rể Tây trúng 'tiếng sét ái tình', chinh phục 2 năm mới lấy được vợ Việt
Tv show
22:18:47 17/05/2025
Tổng thống Donald Trump chê Taylor Swift
Sao âu mỹ
22:13:54 17/05/2025
Mỹ nhân sở hữu visual siêu thực bị chê rẻ tiền, nhận loạt chỉ trích vì hình ảnh quấy rối tình dục
Nhạc quốc tế
22:01:40 17/05/2025
Con gái huyền thoại Lý Tiểu Long nỗ lực hoàn thành giấc mơ của cha
Netizen
21:51:55 17/05/2025
Lamine Yamal đối đầu Messi trước World Cup 2026
Sao thể thao
21:49:52 17/05/2025