Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dân tộc

Theo dõi VGT trên

Giáo viên người dân tộc thiểu số quan trọng trong phát triển giáo dục dân tộc.Trước đổi mới giáo dục việc nâng chất đội ngũ này cần được quan tâm.

Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dân tộc - Hình 1

Chất lượng giáo viên dân tộc quyết định không nhỏ tới chất lượng giáo dục dân tộc. Ảnh: Đức Trí.

Thuận lợi song hành thách thức

Thầy Liễu Tiến Sơn, Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học & THCS Hầu Thào (Sa Pa, Lào Cai) cho biết giáo viên tiểu học người dân tộc thiểu số (DTTS) cơ bản đạt chuẩn đào tạo theo cấp học, có hiểu biết sâu sắc về truyền thống, phong tục tập quán, bản sắc văn hóa vùng DTTS.

Hơn thế, không chỉ hiểu biết về dân tộc mình họ còn am hiểu nhất định về văn hóa truyền thống các dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam do sinh ra và lớn lên được tiếp cận gần với dân tộc khác. Từ sự hiểu biết này giúp họ rất nhiều trong công tác việc dạy học.

Song trình độ đào tạo ban đầu của giáo viên người DTTS với phương thức tuyển sinh sư phạm khá khác nhau. Ví như, để đáp ứng mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ trên toàn quốc, ở vùng DTTS có nhiều hình thức đào tạo như cấp tốc, cắm bản các hệ đào tạo 5 3 tháng, 9 3 tháng; 12 6 tháng.

Và trong thực tế, nhiều giáo viên xuất phát đào tạo ban đầu tốt nhưng với khả năng tự học tốt, có ý chí phấn đấu vươn lên trong chuyên môn nghiệp vụ… đã đạt trình độ cao, trở thành giáo viên giỏi. Tuy nhiên, nhìn chung trình độ đào tạo ban đầu, đặc biệt với giáo viên DTTS bậc tiểu học chưa cao. Để hoàn thành sứ mệnh giáo dục, đặc biệt trong bối cảnh đổi mới giáo dục căn bản toàn diện của đội ngũ giáo viên DTTS còn khó khăn nhất định.

Tại Trường PTDBT THCS Khao Mang (Mù Cang Chải, Yên Bái) đội ngũ giáo viên cơ bản đảm bảo về số lượng song chất lượng chuyên môn chưa đồng đều. Với trên 40% giáo viên thuộc DTTS âm ngữ giao tiếp, giảng dạy của giáo viên còn ngọng chưa thể khắc phục dù nhà trường luôn ý thức nhắc nhở, động viên giáo viên khắc phục. Bên cạnh đó, trường đã lên kế hoạch phù hợp nhất để bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên DTTS nhằm đáp ứng việc dạy học và triển khai chương trình, sách giáo khoa mới hiệu quả.

Thầy Bùi Quang Hòa, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thị trấn Tam Sơn (Quản Bạ, Hà Giang), người gắn bó gần 30 năm với giáo dục vùng DTTS cũng chỉ ra những rào cản trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên DTTS đó và miền núi địa hình hiểm trở, với khí hậu khắc nghiệt, nhiều thiên tai, dân cư thưa thớt nên các lớp điểm lẻ thường cách xa điểm trường chính và trung tâm.

Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dân tộc - Hình 2

Đội ngũ giáo viên DTTS có nhiều thế mạnh trong dạy học sinh DTTS. Ảnh: Đức Trí

Giáo viên DTTS đảm trách những lớp học điểm lẻ này cũng bị hạn chế ít nhiều đến việc tự bồi dưỡng nâng cao năng chuyên môn.Các điều kiện để giáo viên tự bồi dưỡng còn hạn chế (mạng internet, sách báo, các khóa học bồi dưỡng ngắn ngày do trung tâm đào tạo…).

Theo thầy Hòa, để có mặt bằng chất lượng giáo dục tiểu học ở vùng DTTS ngang với miền xuôi thì nhất định phải chiến lược bồi dưỡng, đào tạo, chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên DTTS bậc tiểu học…

Video đang HOT

Giải “bài toán” giáo viên dân tộc thiểu số

TS Trần Thị Yên, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho rằng trước yêu cầu đổi mới giáo dục, đội ngũ giáo viên tiểu học người DTTS cần được đào tạo nâng chuẩn, đồng thời căn cứ vào chuẩn nghề nghiệp để đào tạo phù hợp, tương xứng.

Các trường sư phạm cần nghiên cứu đưa vào nội dung, chương trình đào tạo đặc thù. Nội dung đào tạo đối với giáo viên dạy vùng DTTS trong các trường sư phạm cần phản ánh những vấn đề trong mối liên hệ với thực tiễn giáo dục ở từng vùng, tiểu vùng DTTS. Cần đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học công tác ở vùng DTTS đủ kiến thức, năng lực thực hiện giảng dạy được nội dung các loại sách giáo khoa cho học sinh DTTS…

Phương pháp và hình thức đào tạo cần gắn với các nhà trường và tăng thực hành trong các nhà trường. Vì đối tượng giáo viên người DTTS được đào tạo là những giáo viên đang thực hiện giảng dạy ở các nhà trường tiểu học, do đó thời gian đào tạo cũng cần đặc biệt quan tâm với hình thức phù hợp.

Quản lý các trường dạy học sinh DTTS cũng mong muốn việc bồi dưỡng cần quan tâm về dạy học tích hợp ở một số môn học như tiếng Việt, tiếng dân tộc, văn hóa dân tộc, dạy học trong môi trường đa văn hóa. Cần bồi dưỡng kiến thức ở một số môn học tự chọn; bồi dưỡng kiến thức về tâm lí học sư phạm, chú trọng tâm lí lứa tuổi trong đó quan tâm đến tâm lí của học sinh người DTTS vừa đáp ứng theo chuẩn nghề nghiệp vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Phương pháp hình thức bồi dưỡng hiệu quả nhất đối với giáo viên người DTTS đó là “nghiên cứu bài học”, đây là hình thức bồi dưỡng tại chỗ theo đơn vị trường học lấy đơn vị tập thể sư phạm từng trường tiểu học làm nòng cốt như là “tế bào” đơn vị thao tác của hoạt động bồi dưỡng giáo viên…

Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dân tộc - Hình 3

Dạy học sinh DTTS đòi hỏi sự yêu nghề, thấu hiểu, kiên nhẫn của mỗi giáo viên. Ảnh: Đức Trí

Theo thầy Dương Văn Đông, Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học xã Ngọc Long (Yên Minh, Hà Giang) việc bồi dưỡng kèm cặp theo hình thức rèn nghề cũng cần thiết, hiệu quả. Có thể áp dụng với giáo viên mới ra trường, những giáo viên đang dạy học nhưng còn yếu chuyên môn.

Với giải pháp này, tại trường PTDTBT Tiểu học xã Ngọc Long, Ban giám hiệu sẽ phân công giáo viên cốt cán có tay nghề vững vàng, kinh nghiệm thực tiễn cao trực tiếp hướng dẫn từ việc soạn bài đến việc lên lớp. Tạo điều kiện cho giáo viên dự giờ các giáo viên dạy giỏi và nghe tổ chuyên môn, đồng nghiệp góp ý rút kinh nghiệm. Dự giờ, và đóng góp ý kiến hoàn toàn trên tinh thần xây dựng, hỗ trợ không nhằm đánh giá vào thi đua…

Tuy nhiên, trong điều kiện chung còn khó khăn, thầy Đông cho rằng đội ngũ giáo viên DTTS để đáp ứng được yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa thì cần chủ động, tích cực thực hiện tự bồi dưỡng. Như vậy sẽ chiếm lĩnh được tri thức và có thể giải quyết hiệu quả những vấn đề khúc mắc trong công tác giảng dạy của bản thân

Giải pháp bồi dưỡng theo phương pháp từ xa cũng đối với đội ngũ giáo viên DTTS cũng có tác dụng nhất định. Đây không chỉ là phương thức bồi dưỡng ít tốn kém mà còn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh tự học của giáo viên vùng dân tộc. Tất nhiên, để triển khai các trường và giáo viên cần tính đến những vùng và tiểu vùng còn khó khăn, hệ thống thông tin và điện lưới chưa ổn định….

Nâng 'chất' đội ngũ giáo viên người dân tộc

Ở trường vùng cao, đội ngũ giáo viên người dân tộc chiếm tỷ lệ không nhỏ.

Nâng chất đội ngũ giáo viên người dân tộc - Hình 1

Một tiết học của cô và trò Trường Tiểu học Trung Lý (Mường Lát, Thanh Hóa). Ảnh: Đức Trí

Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đổi mới giáo dục, dạy học phát triển năng lực học sinh, các địa phương, nhà trường cần làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên này.

Trình độ, năng lực không đồng đều

Về cơ bản, giáo viên người dân tộc đã đạt chuẩn đào tạo theo cấp học, có tri thức, kiến thức, hiểu biết về phong tục tập quán, truyền thống, văn hóa của dân tộc mình và dân tộc khác. Đặc thù, ưu thế này giúp họ rất nhiều trong chuyên môn và quá trình dạy học, đặc biệt với học sinh dân tộc.

Song nhìn vào thực tế cho thấy, trình độ đào tạo ban đầu của đội ngũ giáo viên người dân tộc với phương thức tuyển sinh sư phạm khác nhau nên kết quả đầu ra thiếu tương đồng về chất lượng.

Theo TS Trần Thị Yến, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, giáo dục dân tộc ở Việt Nam những năm 80 90 của thế kỷ trước, để đáp ứng mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ trên toàn quốc, vùng dân tộc thiểu số đã xuất hiện nhiều hình thức đào tạo cấp tốc như Hệ 5 3 tháng; 9 3 tháng; 12 6 tháng...

Việc đào tạo ban đầu theo hình thức này với giáo viên người dân tộc thiểu số đáp ứng được yêu cầu ở những thời điểm nhất định. Nhưng để đổi mới giáo dục, triển khai Chương trình GDPT 2018, đội ngũ giáo viên này sẽ gặp không ít khó khăn để hoàn thành sứ mệnh, nếu không được bồi dưỡng.

Theo thầy Lê Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung Lý (Mường Lát, Thanh Hóa), vùng dân tộc thiểu số, miền núi có địa hình hiểm trở, đường sá đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bất thường. Đặc biệt, bà con sống thưa thớt, xa trung tâm khiến các lớp học ở điểm lẻ khá xa so với điểm trường chính và trung tâm huyện/thành phố.

Như vậy, giáo viên người dân tộc đảm trách lớp học điểm lẻ gặp không ít rào cản, trong việc nâng cao chuyên môn nghề nghiệp.

"Nhiệm vụ bồi dưỡng đội ngũ, yêu cầu chuẩn hóa được ngành Giáo dục quan tâm nhưng vẫn khó đạt được sự tương ứng giữa chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp...", thầy Tùng bày tỏ.

Cũng theo nhiều cán bộ quản lý, chính sách ưu tiên của Đảng và Nhà nước dù đã tạo cơ hội, điều kiện để phát triển đội ngũ giáo viên người dân tộc song chênh lệch về kiến thức và năng lực đầu vào (đào tạo) và đầu ra (sau đào tạo) của giáo viên dân tộc vẫn tồn tại.

Nâng chất đội ngũ giáo viên người dân tộc - Hình 2

Thầy giáo Trường PTDTBT Tiểu học & THCS xã Mồ Dề (Mù Cang Chải, Yên Bái) hướng dẫn học trò làm bài. Ảnh: Đức Trí

Nhiều giải pháp nâng "chất"

"Giáo viên người dân tộc mới ra trường còn hạn chế chuyên môn nên có thể bồi dưỡng qua kèm cặp, rèn nghề. Ban giám hiệu cùng tổ/khối chuyên môn cần phân công giáo viên cốt cán trực tiếp hướng dẫn từ soạn bài đến việc lên lớp...", TS Trần Thị Yến lưu ý.

Tại Trường PTDTBT Tiểu học xã Ngọc Long (Yên Minh, Hà Giang), tỷ lệ giáo viên người dân tộc chiếm tới 85% nhân sự toàn trường. Thầy Hiệu trưởng Dương Văn Đông nhận xét, chất lượng đội ngũ giáo viên còn hạn chế nhất định. Công tác bồi dưỡng thường xuyên được nhà trường xem như giải pháp then chốt nâng chất đội ngũ.

Bên cạnh các lớp bồi dưỡng của địa phương nhằm nâng cao trình độ giáo viên, hoàn thiện văn bằng chứng chỉ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục thì nhà trường tăng cường tổ chức hội thảo chuyên môn theo từng tuần, tháng.

Qua hội thảo, giáo viên cốt cán, giáo viên giỏi chuyên môn sẽ giúp đồng nghiệp vững vàng hơn trong công việc về hồ sơ, sổ sách, kiểm tra đánh giá... Giáo viên cốt cán cũng dạy mẫu một số tiết theo Chương trình GDPT mới để đồng nghiệp học tập, rút kinh nghiệm; tăng cường trao đổi các vấn đề chuyên môn cần tháo gỡ.

Đặc biệt, trường đã đưa chuyên đề "Giải bài toán có lời văn" để thảo luận và triển khai. Dưới sự hướng dẫn của tổ chuyên môn, giáo viên được nâng cao kỹ năng truyền tải hiệu quả tới học sinh.

Với đồng loạt giải pháp để nâng "chất" đội ngũ giáo viên người dân tộc, thầy Đông khẳng định, hiện đội ngũ này đáp ứng được yêu cầu triển khai Chương trình GDPT mới. "Nâng "chất" giáo viên đòi hỏi làm tốt công tác bồi dưỡng, phải thường xuyên, bám sát thực tế dạy học chứ không thể chỉ chú trọng "bằng cấp"...", thầy Đông khẳng định.

Đội ngũ giáo viên người dân tộc chiếm hơn 70% số giáo viên Trường PTDTBT Tiểu học Nậm Chảy (Mường Khương, Lào Cai), trong đó, 50% đã đạt trình độ đại học. Song thầy Hiệu trưởng Phùng Thế Tùng vẫn cho rằng đội ngũ này cần được đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để đáp ứng yêu cầu dạy học trong bối cảnh hiện nay.

Thầy Tùng cho biết, trước mắt, trường xây dựng cơ chế để giáo viên người dân tộc tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao và đạt chuẩn. Cùng đó, đội ngũ giáo viên cốt cán tăng cường tập huấn tại trường và nhà trường cử giáo viên thăm quan học hỏi các mô hình giáo dục điển hình để được tiếp cận cái mới, va chạm thực tế...

Mặt khác, trường ưu tiên, tăng cường kiểm tra, tư vấn hỗ trợ chuyên môn cho giáo viên dân tộc. Đặc biệt, trường mở nhiều chuyên đề chuyên môn kết nối, trao đổi cùng các đơn vị trường học khác (trong và ngoài địa phương) có bề dày kinh nghiệm, thành tích... Hoạt động này sẽ giúp giáo viên người dân tộc nâng cao kỹ năng sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin, học hỏi kinh nghiệm xử lý tình huống chuyên môn từ đồng nghiệp giỏi...

Trường Tiểu học Trung Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) đang phát huy vai trò tổ chuyên môn trong củng cố kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ giáo viên người dân tộc. Cụ thể, hằng tuần, tháng đều tổ chức hội thảo, phân công giáo viên giảng mẫu có áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.

Như vậy, giáo viên chuyên môn tốt sẽ làm mẫu cho giáo viên chưa thành thạo cùng học hỏi; Giáo viên chưa vững có cơ hội xử lý tình huống thực tế, nâng cao nghiệp vụ...

Đối với các điểm lẻ chưa có điều kiện dạy học kết nối, trường khuyến khích giáo viên kết nối chuyên môn giữa các lớp ở cùng điểm trường. Bởi làm chắc chuyên môn từ cơ sở, khi tiếp cận với môi trường phát triển hơn giáo viên sẽ tự tin hòa nhập.

Để nâng "chất" đội ngũ giáo viên dân tộc dưới góc nhìn, nghiên cứu của TS Trần Thị Yến (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam), trước hết cần căn cứ vào chuẩn nghề nghiệp để đào tạo phù hợp, tương xứng.

Mặt khác, các trường sư phạm cần nghiên cứu đưa vào nội dung, chương trình đào tạo những vấn đề đặc thù như: Dạy học trong môi trường đa văn hóa; tiếng dân tộc; chuyên đề phương pháp dạy học cho học sinh dân tộc...

Người làm công tác đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý người dân tộc cũng cần được đào tạo và trợ giúp cách tiếp cận với nội dung giáo dục đặc thù. Phương pháp, hình thức đào tạo cần gắn với các nhà trường và tăng tính thực hành...

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

7 tháng đi khiếu nại của người cha vụ nữ sinh tử vong bị VKSND tỉnh bác đơn7 tháng đi khiếu nại của người cha vụ nữ sinh tử vong bị VKSND tỉnh bác đơn
22:26:30 02/05/2025
Vụ Tịnh thất Bồng Lai: Chuẩn bị xét xử Lê Tùng Vân về tội loạn luânVụ Tịnh thất Bồng Lai: Chuẩn bị xét xử Lê Tùng Vân về tội loạn luân
18:24:06 02/05/2025
Quang Linh bị bắt, team châu Phi tan rã, Công Giáp rời nhóm tự lập kênh?Quang Linh bị bắt, team châu Phi tan rã, Công Giáp rời nhóm tự lập kênh?
19:40:31 02/05/2025
Vụ phụ nữ Vĩnh Phúc bị hại: Nghi phạm chọn chết, lộ quan hệ khó ngờ với nạn nhânVụ phụ nữ Vĩnh Phúc bị hại: Nghi phạm chọn chết, lộ quan hệ khó ngờ với nạn nhân
22:27:41 02/05/2025
Vụ cô giáo bị tát, bắt đứng dưới mưa: Phụ huynh xin lỗi, mong được tha thứVụ cô giáo bị tát, bắt đứng dưới mưa: Phụ huynh xin lỗi, mong được tha thứ
20:06:04 02/05/2025
Xử phạt tiểu thương bán áo in bản đồ Việt Nam thiếu Hoàng Sa, Trường SaXử phạt tiểu thương bán áo in bản đồ Việt Nam thiếu Hoàng Sa, Trường Sa
22:34:45 02/05/2025
MC Thúy Hằng giúp nhân vật PV nhí 'gỡ rối' dịp 30/4, lộ profile gây chú ýMC Thúy Hằng giúp nhân vật PV nhí 'gỡ rối' dịp 30/4, lộ profile gây chú ý
18:14:51 02/05/2025
Trung Quốc: Mỹ đã liên hệ để đàm phán thuế quanTrung Quốc: Mỹ đã liên hệ để đàm phán thuế quan
22:18:40 02/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Mỹ nhân hạng A bỏ 17 tỷ mua vai vẫn bị đạo diễn đuổi thẳng, nghe lý do không ai bênh nổi

Mỹ nhân hạng A bỏ 17 tỷ mua vai vẫn bị đạo diễn đuổi thẳng, nghe lý do không ai bênh nổi

Hậu trường phim

23:51:53 02/05/2025
Đạo diễn Trịnh Hiểu Long không đồng ý cho Angelababy đóng chính, nhưng vẫn tạo cơ hội cho cô tham gia vai phụ quan trọng.
Mỹ nhân đầu tiên mặc bikini lên màn ảnh, tiền cột thành bó, đi hát 20 người theo sau

Mỹ nhân đầu tiên mặc bikini lên màn ảnh, tiền cột thành bó, đi hát 20 người theo sau

Sao việt

23:37:01 02/05/2025
Nhờ kinh doanh thành đạt nên cuộc sống của Kim Vui dần trở nên khá giả và giàu có, khiến bà không còn thiết tha với nghiệp diễn, hát.
Người gom phế liệu nhặt được nhẫn vàng gắn đá quý trong túi rác

Người gom phế liệu nhặt được nhẫn vàng gắn đá quý trong túi rác

Tin nổi bật

23:21:01 02/05/2025
Đi nhặt phế liệu, anh Lợi phát hiện trong túi rác có nhẫn vàng lớn. Người đàn ông này đã đến trụ sở công an nhờ tìm chủ nhân chiếc nhẫn.
Cưới bằng được hot girl xinh đẹp, tôi không ngờ có ngày phải "trả giá đắt"

Cưới bằng được hot girl xinh đẹp, tôi không ngờ có ngày phải "trả giá đắt"

Góc tâm tình

23:18:20 02/05/2025
Tôi chưa bao giờ tin vào tình yêu sét đánh cho đến khi gặp Giang. Giang hơn tôi một tuổi nhưng nhìn trẻ trung hơn tôi nhiều. Vẻ đẹp của em vừa hiện đại, vừa nữ tính khiến tôi choáng ngợp.
Bruno Fernandes đi vào lịch sử Europa League

Bruno Fernandes đi vào lịch sử Europa League

Sao thể thao

23:15:24 02/05/2025
Bruno Fernandes sắm vai người hùng trong trận bán kết lượt đi Europa League giữa Manchester United và Athletic Bilbao vào rạng sáng 2/5.
243 bị cáo nộp lại 30.300 tỷ đồng trong các vụ án kinh tế, tham nhũng

243 bị cáo nộp lại 30.300 tỷ đồng trong các vụ án kinh tế, tham nhũng

Pháp luật

23:14:24 02/05/2025
Trong 6 tháng, các tòa án đã tuyên thu hồi tiền, tài sản liên quan 71 vụ án kinh tế, tham nhũng với số tiền và tài sản trên 32399 tỷ đồng; có 243 bị cáo đã nộp lại trên 30.321 tỷ đồng.
'Weak Hero Class 2' vượt phần 1 lập kỷ lục mới

'Weak Hero Class 2' vượt phần 1 lập kỷ lục mới

Phim châu á

23:04:32 02/05/2025
Weak Hero Class 2 khởi đầu với sự chú ý gấp ba lần so với phần 1, đứng thứ 2 trong BXH truyền hình, trở thành một trong những phim Hàn hot nhất của Netflix.
AI khiến bằng đại học trở nên lỗi thời trong mắt gen Z?

AI khiến bằng đại học trở nên lỗi thời trong mắt gen Z?

Thế giới

22:37:41 02/05/2025
AI trỗi dậy khiến bằng đại học bị nghi ngờ. Gen Z, millennials lo kỹ năng lỗi thời, nợ nần và đặt ra không ít câu hỏi.
Park Bo Gum: Nam thần ấm áp của màn ảnh Hàn Quốc

Park Bo Gum: Nam thần ấm áp của màn ảnh Hàn Quốc

Sao châu á

22:30:45 02/05/2025
Park Bo Gum không phải là mẫu nghệ sĩ theo đuổi sự hào nhoáng hay chiêu trò để nổi tiếng. Anh chọn cho mình một con đường ít ồn ào hơn - nơi sự chăm chỉ, nhân cách và lòng biết ơn là kim chỉ nam dẫn đường.
Thần Tài chỉ đích danh sau ngày mai (3/5/2025), 3 con giáp có lộc kinh doanh, công việc suôn sẻ trăm đường, tiền bạc tíu tít rủ nhau về túi

Thần Tài chỉ đích danh sau ngày mai (3/5/2025), 3 con giáp có lộc kinh doanh, công việc suôn sẻ trăm đường, tiền bạc tíu tít rủ nhau về túi

Trắc nghiệm

22:18:26 02/05/2025
Thần Tài chỉ đích danh 3 con giáp có lộc kinh doanh, công việc suôn sẻ trăm đường, tiền bạc tíu tít rủ nhau về túi.
Nam sinh Hải Dương gây thú vị vì vừa học bài vừa "hóng" đại lễ

Nam sinh Hải Dương gây thú vị vì vừa học bài vừa "hóng" đại lễ

Netizen

22:06:21 02/05/2025
Câu chuyện về cậu học trò Hải Dương vừa chạy đua với kỳ thi, vừa không bỏ lỡ khoảnh khắc thiêng liêng của dân tộc đang lan tỏa mạnh mẽ trên mạng xã hội.