Chuỗi domino của các chính phủ ở châu Phi

Ở châu Phi, các chính phủ đang sụp đổ như quân domino. Kể từ năm 2020, quân đội đã tổ chức thành công các cuộc đảo chính ở 7 quốc gia trên lục địa, trong đó có 2 lần ở MaliBurkina Faso.

Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres mô tả các sự kiện này là một “đại dịch đảo chính” – ông đã nói điều này từ trước cả thời điểm diễn ra 2 cuộc đảo chính gần đây nhất.

“Tâm chấn” của các cuộc đảo chính ở châu Phi trong 3 năm qua là ở vùng Sahel Tây Phi – khu vực rộng lớn nằm giữa sa mạc Sahara ở phía Bắc và các quốc gia ven biển ở phía Nam, nơi quân nổi dậy thánh chiến đã lan rộng. 6 trong số 9 cuộc đảo chính đã kể ở trên đã diễn ra ở các quốc gia này. Các lãnh đạo quân sự ở Mali, Burkina Faso và Niger đã tổ chức đảo chính vì họ tin rằng các chính phủ dân sự không có câu trả lời cho cuộc khủng hoảng an ninh. Nhưng làn sóng đảo chính cũng đã lan sang các nước ngoài Sahel.

Chuỗi domino của các chính phủ ở châu Phi - Hình 1
Các cuộc thăm dò của Afrobarometer cho thấy người dân châu Phi muốn có được dân chủ thông qua hình thức chính phủ

Nguyên nhân của các cuộc đảo chính

Các cuộc đảo chính ở các quốc gia có nguyên nhân khác nhau. Ở các quốc gia thuộc khu vực Sahel, cuộc khủng hoảng an ninh dẫn đến quân đội và chính phủ dân sự tan rã. Ở Sudan, quân đội muốn ngăn chặn quá trình dân chủ hóa gây nguy hiểm cho vị thế quyền lực của họ. Ở Guinea và Gabon, quân đội đã loại bỏ các tổng thống không được lòng dân, những người vẫn giữ quyền lực bằng các cuộc bầu cử và trưng cầu dân ý đáng ngờ.

Có 2 cách giải thích quan trọng về tần suất của các cuộc đảo chính.

Thứ nhất, những người lãnh đạo cuộc đảo chính tin rằng họ có thể loại bỏ các chính phủ mà không bị trừng phạt. Đảo chính dẫn tới nhiều đảo chính hơn. Danh sách các quốc gia mà quân đội đã tiến hành đảo chính thành công càng dài thì những kẻ bắt chước tiềm năng càng tin rằng họ cũng có thể thành công. Việc những người tiến hành đảo chính thành công một phần là do áp lực quốc tế không đủ thuyết phục họ từ bỏ quyền lực càng nhanh càng tốt. Lãnh đạo cuộc đảo chính của Mali là Assimi Goita đã lãnh đạo đất nước trong hơn 2 năm. Sau cuộc đảo chính ở Niger, nước ngoài phản ứng mạnh mẽ hơn. Tổ chức khu vực là Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đe dọa triển khai một cuộc tấn công quân sự, Tuy nhiên, khó có khả năng ECOWAS sẽ thực sự làm như vậy. Những lời đe dọa trống rỗng khiến cho áp lực từ bên ngoài ngày càng tỏ ra không hiệu quả.

Video đang HOT

Thứ hai, những người tiến hành đảo chính ở hầu hết mọi quốc gia được hưởng lợi từ sự kiện là phần lớn dân chúng tức giận với giới tinh hoa chính trị mà họ cho là chuyên quyền và bất tài. Giận dữ với giới thượng lưu, phe âm mưu thực hiện đảo chính được tiếp thêm động lực từ thực tế là ở hầu hết các nước này, họ nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của dân chúng. Điều này xuất phát từ thực tế là người dân ở nhiều nước châu Phi đã có chính quyền dân sự thông qua các cuộc bầu cử dân chủ và năm một lần, nhưng các chính phủ lại quan tâm nhiều đến quyền lợi của họ và môi trường hơn là xây dựng đất nước. Hầu hết các chính phủ sụp đổ đều bị coi là tham nhũng hoặc duy trì nền dân chủ giả tạo. Điều này thậm chí còn áp dụng cho Niger, nơi chính phủ của nước này thường được phương Tây coi là hình mẫu cho khu vực. Nhiều người châu Phi đổ lỗi cho các đối tác phương Tây vì đã hỗ trợ các chính phủ này, bởi vì họ phục vụ lợi ích của họ hơn là người dân ở đây. Đây là lý do quan trọng giải thích tại sao những kẻ âm mưu đảo chính bảo đảm được sự ủng hộ của họ bằng cách khuấy động tình cảm chống phương Tây và đặc biệt là chống Pháp.

Làn sóng đảo chính

Làn sóng đảo chính hiện nay ở châu Phi không phải là điều bất thường như người ta tưởng. Hầu hết các nước châu Phi giành được độc lập vào khoảng những năm 1960. Trong những thập kỷ sau đó, đã có rất nhiều cuộc đảo chính diễn ra ở châu lục này. Cho đến năm 2000, trung bình có 4 cuộc đảo chính mỗi năm. Riêng Nigeria, quốc gia đông dân nhất châu Phi, đã trải qua 5 cuộc đảo chính và bị quân đội cai trị gần như liên tục từ năm 1966 đến 1999.

Các cuộc đảo chính sau độc lập xảy ra rất nhiều vì chính phủ ở hầu hết các nước đó đều thất bại. Nhiều người châu Phi đặt hy vọng rằng đất nước của họ, sau khi thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, cuối cùng sẽ tạo ra sự thịnh vượng. Tuy nhiên, điều đó đã không xảy ra hoặc chỉ diễn ra rất chậm, một phần vì nhiều chính phủ non trẻ tỏ ra bất tài hoặc tham nhũng. Các cuộc đảo chính cũng được hưởng lợi từ thực tế là các thể chế nhà nước còn yếu kém và có rất ít cơ chế ngăn chặn sự can thiệp của quân đội.

Làn sóng đảo chính hiện nay ở châu Phi đang đáng lo ngại và có thể trở nên tồi tệ hơn. Người ta có thể cho rằng người châu Phi đã có đủ dân chủ, dựa trên những cảnh cổ vũ sau cuộc đảo chính và các cuộc thăm dò cho thấy sự khoan dung đối với sự can thiệp quân sự. Trên thực tế, các cuộc thăm dò (được thực hiện bởi Afrobarometer) luôn cho thấy rằng đại đa số người châu Phi muốn có được dân chủ thông qua một hình thức chính phủ. Tuy nhiên, các cuộc thăm dò cũng cho thấy đa số (ngày càng tăng) không hài lòng với cách vận hành nền dân chủ hiện tại. Do đó, người ta có thể hiểu việc ủng hộ các cuộc đảo chính có nghĩa là hầu hết người dân châu Phi đã chán ngấy các nền dân chủ giả tạo.

Rất có thể làn sóng đảo chính hiện nay là một chu kỳ lịch sử và sẽ kết thúc. Câu hỏi lớn là liệu các chính quyền dân sự có thể làm tốt hơn khi có cơ hội tiếp theo hay không? Phải làm sao để các chính sách của họ mang lại lợi ích cho cả nước chứ không chỉ những người xung quanh hay đồng minh. Phương Tây, rồi sẽ có một vai trò khiêm tốn hơn, buộc phải tôn trọng mong muốn tự quyết và dư luận ở các nước châu Phi. Chính sách trước đây về việc chấp nhận các cuộc bầu cử giả mạo khi họ nắm giữ các tổng thống được bầu ra từ những cuộc bầu cử như thế, đã tỏ ra thiện cận. Trong trung hạn, nó thúc đẩy sự bất ổn, và sau đó là đảo chính.

Một số nước thuộc địa cũ của Pháp ở châu Phi lập liên minh quân sự

Mali, Niger và Burkina Faso đã ký hiệp ước an ninh Sahel, nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp có bất kỳ sự can thiệp nào từ bên ngoài, hoặc đe dọa trong nội bộ với chủ quyền của họ.

Một số nước thuộc địa cũ của Pháp ở châu Phi lập liên minh quân sự - Hình 1

Các biện pháp an ninh được tăng cường sau khi hàng nghìn người tụ tập trước căn cứ quân sự Pháp yêu cầu binh lính Pháp rời khỏi đất nước, tại thủ đô Niamey của Niger vào ngày 3/9/2023. Ảnh: Anadolu Agency/Getty Images

Chính phủ quân sự của ba quốc gia châu Phi, gồm Mali, Niger và Burkina Faso - những nước đều đã phế truất các nhà lãnh đạo được phương Tây hậu thuẫn trong những năm gần đây, đã đồng ý hỗ trợ lẫn nhau, riêng lẻ hoặc tập thể, trong trường hợp có bất kỳ sự can thiệp từ bên ngoài hoặc mối đe dọa nội bộ nào đối với chủ quyền của họ.

Tổng thống lâm thời của Mali, Assimi Goita, cho biết vào tối 16/9 (theo giờ địa phương) rằng ông đã ký hiệp ước với các nhà lãnh đạo Burkina Faso và Niger "với mục đích thiết lập một khuôn khổ phòng thủ tập thể và hỗ trợ lẫn nhau".

Hãng tin Reuters trích dẫn điều lệ của hiệp ước: "Bất kỳ cuộc tấn công nào vào chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của một hoặc nhiều bên ký kết sẽ bị coi là hành động gây hấn chống lại các bên khác".

Liên minh các quốc gia Sahel mới bao gồm ba quốc gia từng là thành viên của hiệp ước G5 Sahel do Paris hỗ trợ với Chad và Mauritania, vốn đã tan rã sau một loạt cuộc đảo chính quân sự.

Bộ trưởng Quốc phòng Mali, Abdoulaye Diop, giải thích rằng "liên minh này sẽ là sự kết hợp giữa các nỗ lực quân sự và kinh tế giữa ba nước" với ưu tiên là cuộc chiến chống khủng bố, đặc biệt là ở khu vực Liptako-Gourma, ngã ba biên giới của ba nước.

Mali và Burkina Faso trước đây tuyên bố rằng bất kỳ cuộc tấn công nào vào Niger cũng sẽ là một "lời tuyên chiến" chống lại họ, sau khi một số nước láng giềng của Niger thuộc Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đe dọa triển khai quân đến để khôi phục quyền lực của Tổng thống bị phế truất Mohamed Bazoum.

Paris đã buộc phải rút quân khỏi Mali sau căng thẳng với chính phủ quân sự tại đây vào năm 2020. Đầu năm nay, nước này cũng rút khỏi Burkina Faso sau khi giới cầm quyền quân sự nước này ra lệnh cho họ rời đi.

Các nhà lãnh đạo cuộc đảo chính ở Niger cũng hủy bỏ các thỏa thuận quân sự cho phép lực lượng Pháp chiến đấu với các chiến binh thánh chiến ở vùng Sahel, khiến cường quốc thuộc địa cũ chỉ có một tháng để rút 1.500 quân. Tuy nhiên, Pháp đã phớt lờ tối hậu thư và yêu cầu của Niger buộc đại sứ của mình rời đi vì Paris từ chối công nhận quyền lực của ban lãnh đạo mới Niger.

Chính phủ quân sự của Niger tuyên bố Paris đang có kế hoạch can thiệp vào nước này khi tiếp tục triển khai quân đội tới một số quốc gia trong khu vực, trong khi Pháp bác bỏ cáo buộc này. Mối quan hệ giữa Niger và cựu cường quốc thuộc địa Pháp đã xấu đi kể từ cuộc đảo chính hồi tháng 7 vừa qua.

"Pháp tiếp tục triển khai lực lượng của mình tại một số quốc gia ECOWAS như một phần của việc chuẩn bị cho một cuộc xâm lược chống lại Niger mà nước này đang lên kế hoạch với sự cộng tác của tổ chức này", Đại tá Amadou Abdramane, phát ngôn viên của chính phủ ở Niamey, cho biết trong một tuyên bố phát trên truyền hình quốc gia hôm 16/9, được AFP trích dẫn.

Trước đó, ECOWAS đã đe dọa can thiệp vào nước này để khôi phục chức vụ cho tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum. Các quan chức hàng đầu của Pháp cũng nhiều lần tuyên bố rằng Paris sẽ hỗ trợ hành động quân sự của khối.

Tuy nhiên, theo thủ tướng do quân đội bổ nhiệm của Niger, Ali Lamine Zeine, hành động quân sự của ECOWAS không được tất cả các quốc gia thành viên ủng hộ. Ông cũng nói với giới truyền thông rằng chính phủ mới ở Niamey đang hy vọng đạt được thỏa thuận với khối trong "những ngày tới".

Các nhà lãnh đạo quân sự Nigeria trước đây đã tố cáo sự hiện diện của quân đội Pháp tại nước này là "bất hợp pháp" và yêu cầu họ rút quân nhanh chóng.

Khi phát biểu tại hội nghị thượng đỉnh G20 ở New Delhi, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng vì đất nước của ông không công nhận chính phủ quân sự Nigeria nên bất kỳ việc tái triển khai lực lượng nào của nước này chỉ có thể được thực hiện "theo yêu cầu của Tổng thống Bazoum".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Loạt hợp đồng lớn mà Tổng thống Trump công bố trong chuyến công du Trung ĐôngLoạt hợp đồng lớn mà Tổng thống Trump công bố trong chuyến công du Trung Đông
14:55:40 16/05/2025
Người được Tổng thống Putin "chọn mặt gửi vàng" để đàm phán với UkraineNgười được Tổng thống Putin "chọn mặt gửi vàng" để đàm phán với Ukraine
13:59:37 15/05/2025
Mỹ tiến tới ngừng kê đơn thuốc chứa fluoride cho trẻ emMỹ tiến tới ngừng kê đơn thuốc chứa fluoride cho trẻ em
06:18:00 15/05/2025
UAE tặng ông Trump một giọt dầu mỏUAE tặng ông Trump một giọt dầu mỏ
22:38:27 16/05/2025
Bí mật thâm cung: Từ Hy Thái Hậu mê mẩn món ăn 'rợn người', phải có trong bữa ănBí mật thâm cung: Từ Hy Thái Hậu mê mẩn món ăn 'rợn người', phải có trong bữa ăn
16:40:14 16/05/2025
Phát hiện kinh ngạc dưới lớp băng Greenland thúc đẩy tham vọng chiến lược của MỹPhát hiện kinh ngạc dưới lớp băng Greenland thúc đẩy tham vọng chiến lược của Mỹ
19:46:13 16/05/2025
Tiết lộ cuộc họp giờ chót của ông Putin trước đàm phán với UkraineTiết lộ cuộc họp giờ chót của ông Putin trước đàm phán với Ukraine
22:50:21 15/05/2025
Kịch bản 'buồn' cho các hãng xe nổi tiếng thế giới tại thị trường Trung QuốcKịch bản 'buồn' cho các hãng xe nổi tiếng thế giới tại thị trường Trung Quốc
07:32:24 15/05/2025

Tin đang nóng

Vụ vợ bị chồng 'xử' tại chỗ làm ở Hải Dương: hé lộ động cơ gây án sốcVụ vợ bị chồng 'xử' tại chỗ làm ở Hải Dương: hé lộ động cơ gây án sốc
21:38:12 16/05/2025
Vụ tai nạn giao thông ở Vĩnh Long: Thực hư thông tin "bắt khẩn cấp một cán bộ cấp cao"?Vụ tai nạn giao thông ở Vĩnh Long: Thực hư thông tin "bắt khẩn cấp một cán bộ cấp cao"?
18:39:04 16/05/2025
Người phụ nữ Indonesia nhiễm trùng sau phẫu thuật thẩm mỹ tại TPHCMNgười phụ nữ Indonesia nhiễm trùng sau phẫu thuật thẩm mỹ tại TPHCM
20:45:18 16/05/2025
Hành động lạ bên cạnh chiếc ô tô của người phụ nữ bán nước dưới cơn mưa nặng hạt khiến dân mạng đứng hìnhHành động lạ bên cạnh chiếc ô tô của người phụ nữ bán nước dưới cơn mưa nặng hạt khiến dân mạng đứng hình
18:38:54 16/05/2025
Video chưa từng công bố trong đám cưới Hồ Quỳnh Hương: Chuyện gì khiến chú rể bật khóc nức nở?Video chưa từng công bố trong đám cưới Hồ Quỳnh Hương: Chuyện gì khiến chú rể bật khóc nức nở?
21:16:39 16/05/2025
Hot: "Bắt gọn" V (BTS) - IU công khai hẹn hò?Hot: "Bắt gọn" V (BTS) - IU công khai hẹn hò?
17:44:39 16/05/2025
Mỹ nhân trả nợ 4.700 tỷ trong 7 ngày bất ngờ tuyên bố ly hôn chồng chủ tịchMỹ nhân trả nợ 4.700 tỷ trong 7 ngày bất ngờ tuyên bố ly hôn chồng chủ tịch
17:49:19 16/05/2025
Nhan sắc Hồ Quỳnh Hương thay đổi thế nào sau hơn 20 năm đi hát?Nhan sắc Hồ Quỳnh Hương thay đổi thế nào sau hơn 20 năm đi hát?
18:25:56 16/05/2025

Tin mới nhất

Ukraine sẵn sàng ngừng bắn vô điều kiện

Ukraine sẵn sàng ngừng bắn vô điều kiện

22:15:47 16/05/2025
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umerov tuyên bố Kiev sẵn sàng ngừng bắn hoàn toàn và vô điều kiện , đồng thời đảm bảo nền hòa bình công bằng và lâu dài.
Tổng thống Trump không hài lòng với CEO Apple Tim Cook

Tổng thống Trump không hài lòng với CEO Apple Tim Cook

22:14:00 16/05/2025
Tổng thống Donald Trump đã thể hiện quan điểm không hài lòng đối với kế hoạch sản xuất iPhone tại các nhà máy ở Ấn Độ mà Apple đang thực hiện.
Nga yêu cầu thay đổi cơ chế đàm phán về xung đột Ukraine

Nga yêu cầu thay đổi cơ chế đàm phán về xung đột Ukraine

22:11:57 16/05/2025
Nga muốn đàm phán trực tiếp song phương với Ukraine thay vì một cuộc họp 4 bên với sự tham gia cả của Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ông Trump: Tôi muốn gặp ông Putin càng sớm càng tốt

Ông Trump: Tôi muốn gặp ông Putin càng sớm càng tốt

22:05:40 16/05/2025
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông muốn gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin càng sớm càng tốt khi 2 nhà lãnh đạo sắp xếp được lịch trình.
Không chiến Ấn Độ - Pakistan: Vũ khí "con cưng" của Pháp gẫy cánh

Không chiến Ấn Độ - Pakistan: Vũ khí "con cưng" của Pháp gẫy cánh

20:51:15 16/05/2025
Trong cuộc xung đột với Pakistan vừa qua, quân đội Ấn Độ đã sử dụng cả tên lửa BrahMos của liên doanh Nga - Ấn và SCALP của Pháp, vậy tên lửa nào có ưu điểm vượt trội hơn trong thực chiến?
Trung Quốc giữ lại lá bài mặc cả trong cuộc chiến thương mại với Mỹ

Trung Quốc giữ lại lá bài mặc cả trong cuộc chiến thương mại với Mỹ

20:40:55 16/05/2025
Bộ Thương mại Trung Quốc hôm 12/5 cho biết, việc tăng cường kiểm soát xuất khẩu các nguồn tài nguyên khoáng sản chiến lược rất quan trọng đối với an ninh quốc gia.
Điều ít biết về điệu múa của dàn thiếu nữ hất tóc chào đón Tổng thống Trump

Điều ít biết về điệu múa của dàn thiếu nữ hất tóc chào đón Tổng thống Trump

20:38:02 16/05/2025
Video ghi cảnh những thiếu nữ mặc áo choàng trắng lắc mái tóc dài khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tới thăm UAE là một phần trong màn trình diễn văn hóa truyền thống được gọi là Al-Ayyala.
Tổng thống Trump muốn gặp Tổng thống Putin 'sớm nhất có thể'

Tổng thống Trump muốn gặp Tổng thống Putin 'sớm nhất có thể'

20:32:42 16/05/2025
Dù chưa xác định thời điểm cụ thể cho cuộc gặp tiềm năng với ông Putin, ông Trump bày tỏ hy vọng tình hình an ninh toàn cầu sẽ trở nên an toàn hơn nhiều trong vòng hai đến ba tuần tới.
Các cuộc không kích vào Dải Gaza gây thương vong lớn

Các cuộc không kích vào Dải Gaza gây thương vong lớn

20:23:34 16/05/2025
Trước đó, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố sẽ thúc đẩy kế hoạch tăng cường chiến dịch quân sự ở Dải Gaza với mục đích đánh bại lực lượng Hamas. Hiện không rõ liệu đợt không kích mới này có khởi đầu của chiến dịch hay không.
UAE tặng Tổng thống Trump một món quà đặc biệt

UAE tặng Tổng thống Trump một món quà đặc biệt

20:21:18 16/05/2025
Dầu mỏ chiếm khoảng 60% doanh thu chính phủ và chưa đến 30% GDP của UAE thấp hơn nhiều so với các quốc gia láng giềng giàu dầu mỏ ở vùng Vịnh.
Liên bang Nga và Ukraine bắt đầu đàm phán hòa bình tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ

Liên bang Nga và Ukraine bắt đầu đàm phán hòa bình tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ

20:15:08 16/05/2025
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã chỉ định thành viên phái đoàn của mình vào cuối buổi tối, dự kiến gồm 12 đại biểu, do Bộ trưởng Quốc phòng Rustem Umerov dẫn đầu.
Nvidia xây dựng Trung tâm nghiên cứu và phát triển tại Trung Quốc

Nvidia xây dựng Trung tâm nghiên cứu và phát triển tại Trung Quốc

20:14:03 16/05/2025
Trong những năm gần đây, Mỹ đã tăng cường các biện pháp hạn chế xuất khẩu chip hiện đại sang Trung Quốc, viện dẫn lo ngại chúng có thể được sử dụng vào mục đích quân sự và làm suy yếu vị thế công nghệ của Mỹ.

Có thể bạn quan tâm

Mỹ nhân 54 tuổi vẫn cùng con gái đi học đại học, trẻ hơn bạn cùng lớp kém 36 tuổi mới sốc

Mỹ nhân 54 tuổi vẫn cùng con gái đi học đại học, trẻ hơn bạn cùng lớp kém 36 tuổi mới sốc

Phim châu á

23:33:59 16/05/2025
Ngày 15/5, trang 163 đưa tin nữ thần một thời của Hong Kong, người đẹp Hồng Hân trở lại màn ảnh với vai diễn người mẹ trong phim Xin Chào! Người Mẹ Cùng Lớp.
4 nữ hoàng màn ảnh Hàn khiến cả thế giới nghiêng mình: Son Ye Jin vẫn chỉ xếp thứ 3 mà thôi!

4 nữ hoàng màn ảnh Hàn khiến cả thế giới nghiêng mình: Son Ye Jin vẫn chỉ xếp thứ 3 mà thôi!

Hậu trường phim

23:28:55 16/05/2025
Được xếp hạng dựa trên số giải thưởng, 4 nữ diễn viên này không chỉ đại diện cho đỉnh cao diễn xuất mà còn là niềm tự hào của Hàn Quốc.
Hình ảnh hiếm thấy của NSND Trung Hiếu, hoa hậu Tiểu Vy gợi cảm

Hình ảnh hiếm thấy của NSND Trung Hiếu, hoa hậu Tiểu Vy gợi cảm

Sao việt

23:15:12 16/05/2025
Trần Bình Trọng khoe bức ảnh cách đây nhiều năm khi quay phim cùng NSND Trung Hiếu để thấy tình anh em đồng nghiệp bền chặt. Hoa hậu Tiểu Vy gợi cảm.
Nam kỹ sư chinh phục nữ kế toán, được MC nhận xét như dành cho nhau

Nam kỹ sư chinh phục nữ kế toán, được MC nhận xét như dành cho nhau

Tv show

23:01:06 16/05/2025
Kết thúc buổi hẹn, Minh Nhựt và Minh Hằng cùng quyết định bấm nút hẹn hò, chính thức cho nhau cơ hội tìm hiểu sau chương trình.
Mỹ nhân Trung Quốc Tống Tổ Nhi 'gây sốt' vì quá xinh đẹp trong phim mới

Mỹ nhân Trung Quốc Tống Tổ Nhi 'gây sốt' vì quá xinh đẹp trong phim mới

Sao châu á

22:58:27 16/05/2025
Tống Tổ Nhi nhận được nhiều sự yêu thích nhờ nhan sắc trong trẻo cuốn hút trong Khom lưng , bộ phim được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên đang càn quét màn ảnh nhỏ Hoa ngữ.
Mỹ nhân 'Playboy' Pamela Anderson giải thích về mái tóc gây tranh cãi

Mỹ nhân 'Playboy' Pamela Anderson giải thích về mái tóc gây tranh cãi

Sao âu mỹ

22:45:57 16/05/2025
Ngôi sao phim Baywatch, năm nay 58 tuổi, đã thể hiện tinh thần của chủ đề Superfine: Tailoring Black Style bằng mái tóc táo bạo và bộ đầm đính đá lấp lánh của nhà mốt Tory Burch.
Yêu nhau gần 2 năm, đến khi thấy người yêu bước lên xe Porsche, tôi mới hiểu đằng sau nụ cười ngọt ngào là một sự thật phũ phàng

Yêu nhau gần 2 năm, đến khi thấy người yêu bước lên xe Porsche, tôi mới hiểu đằng sau nụ cười ngọt ngào là một sự thật phũ phàng

Góc tâm tình

22:36:19 16/05/2025
Tôi lập tức gọi cho Thương, nhưng điện thoại cô ấy báo bận. Tôi gặp Thương khi cô ấy vừa tròn đôi mươi, còn tôi thì đã sắp bước qua tuổi hai sáu.
Danh tính 9 người thương vong trong vụ sạt lở ở Lai Châu

Danh tính 9 người thương vong trong vụ sạt lở ở Lai Châu

Tin nổi bật

22:34:02 16/05/2025
Liên quan tới vụ sạt lở công trường thủy điện ở Lai Châu, 5 người chết, 4 người bị thương, chiều 16/5, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Lai Châu đã có báo cáo cụ thể về sự việc.
Công an Hà Nội thu giữ 100 tấn thực phẩm chức năng, thiết bị y tế giả

Công an Hà Nội thu giữ 100 tấn thực phẩm chức năng, thiết bị y tế giả

Pháp luật

22:20:06 16/05/2025
Sau khoảng 1 năm theo dõi, thu thập chứng cứ, Công an Hà Nội triệt phá ổ nhóm sản xuất thực phẩm chức năng, thiết bị y tế giả, thu giữ hơn 100 tấn hàng hóa giả.
Messi chúc mừng Barca

Messi chúc mừng Barca

Sao thể thao

21:50:38 16/05/2025
Ngay sau khi Barcelona đăng quang La Liga 2024/25, Lionel Messi gửi lời chúc tình cảm tới đội bóng cũ trên mạng xã hội.
Người phụ nữ duy nhất bị đồn hẹn hò G-Dragon mà không ai tin, chứng kiến 2 thập kỷ càn quét của "ông hoàng Kpop"

Người phụ nữ duy nhất bị đồn hẹn hò G-Dragon mà không ai tin, chứng kiến 2 thập kỷ càn quét của "ông hoàng Kpop"

Nhạc quốc tế

21:42:31 16/05/2025
Kể từ năm 2009, thời điểm 2NE1 mới ra mắt, G-Dragon và CL đã không ít lần đứng chung sân khấu, tạo nên những màn trình diễn đầy mãn nhãn và ấn tượng.