Cuộc sống khốn khổ của di dân nước ngoài ở Hy Lạp
Nhiều di dân nước ngoài phải ngủ vạ vật trên những hè phố, nhà hoang ở Hy Lạp và sống trong tình trạng thiếu thốn đủ bề.
Những di dân nước ngoài giờ đây coi Hy Lạp là điểm trung chuyển trong hành trình đầy nguy hiểm đến Đức và các nước vùng Scandinavia. Trong ảnh, những thanh niên di cư ở trung tâm tạm giam ở làng Filakio gần biên giới Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ. Di dân Syria không giấy tờ tùy thân (ảnh trên) cố gắng trốn tránh lực lượng an ninh Hy Lạp với hi vọng nhanh chóng tìm đường sang nước Đức để xin sống tị nạn ở đó. Cảnh người di cư chờ nộp đơn tị nạn bên ngoài một đồn cảnh sát ở Thủ đô Athens. Do đất nước đang lâm vào cảnh nợ nần chồng chất nên nhà chức trách Hy Lạp hiện không có các khoản ngân sách nào để giải quyết vấn nạn nhập cư này. Người phụ nữ Somali kiệt sức sau cuộc truy quét của cảnh sát Hy Lạp vào một ngôi nhà người di cư tá túc. Các quan chức Hy Lạp dành các khách sạn hay tòa nhà công quyền bỏ hoang để những người di cư vào Hy Lạp bằng đường bộ ăn nghỉ. Thành phố cảng Patras của Hy Lạp trở thành trung tâm của nạn buôn người. Nhiều người di cư cố gắng đi lậu vé trên những chuyến phà từ Hy Lạp sang Italy. Trong khi đó, cảnh sống khốn khó thiếu điện nước và các nhu yếu phẩm khác là tình cảng chung của những người di cư bất hợp pháp ở Hy Lạp. Trong ảnh, một nhóm di cư sống bên trong ngôi nhà chấp vá bằng các mảnh giấy, bảng gỗ dựng gần bờ biển đang nấu nướng. Người di cư cố gắng nhảy qua hàng rào ở bến phà trong thành phố Patras. Nhóm người di cư mòn mỏi chờ bên bãi biển gần Patras. Người di cư Syria ngủ vạ vật trên con phố thuộc khu vực Quảng trường Omonia, Athens. Cùng với đó, Serbia cũng là một điểm nóng mới trong hành trình vượt biên bằng đường bộ của những người di cư từ Trung Đông, châu Phi sang các nước EU. Cảnh người di cư ngủ trong nhà máy gạch bỏ hoang ở thị trấn Subotica, Serbia. Người di cư phơi quần áo bên đống lửa. Trong màn đêm tối, nhóm người di cư Syria đang đi bộ tới khu biên giới Serbia-Hungary.
Những di dân nước ngoài giờ đây coi Hy Lạp là điểm trung chuyển trong hành trình đầy nguy hiểm đến Đức và các nước vùng Scandinavia. Trong ảnh, những thanh niên di cư ở trung tâm tạm giam ở làng Filakio gần biên giới Hy Lạp-Thổ Nhĩ Kỳ.
Di dân Syria không giấy tờ tùy thân (ảnh trên) cố gắng trốn tránh lực lượng an ninh Hy Lạp với hi vọng nhanh chóng tìm đường sang nước Đức để xin sống tị nạn ở đó.
Cảnh người di cư chờ nộp đơn tị nạn bên ngoài một đồn cảnh sát ở Thủ đô Athens. Do đất nước đang lâm vào cảnh nợ nần chồng chất nên nhà chức trách Hy Lạp hiện không có các khoản ngân sách nào để giải quyết vấn nạn nhập cư này.
Người phụ nữ Somali kiệt sức sau cuộc truy quét của cảnh sát Hy Lạp vào một ngôi nhà người di cư tá túc. Các quan chức Hy Lạp dành các khách sạn hay tòa nhà công quyền bỏ hoang để những người di cư vào Hy Lạp bằng đường bộ ăn nghỉ.
Video đang HOT
Thành phố cảng Patras của Hy Lạp trở thành trung tâm của nạn buôn người.
Nhiều người di cư cố gắng đi lậu vé trên những chuyến phà từ Hy Lạp sang Italy.
Trong khi đó, cảnh sống khốn khó thiếu điện nước và các nhu yếu phẩm khác là tình cảng chung của những người di cư bất hợp pháp ở Hy Lạp. Trong ảnh, một nhóm di cư sống bên trong ngôi nhà chấp vá bằng các mảnh giấy, bảng gỗ dựng gần bờ biển đang nấu nướng.
Người di cư cố gắng nhảy qua hàng rào ở bến phà trong thành phố Patras.
Nhóm người di cư mòn mỏi chờ bên bãi biển gần Patras.
Người di cư Syria ngủ vạ vật trên con phố thuộc khu vực Quảng trường Omonia, Athens.
Cùng với đó, Serbia cũng là một điểm nóng mới trong hành trình vượt biên bằng đường bộ của những người di cư từ Trung Đông, châu Phi sang các nước EU.
Cảnh người di cư ngủ trong nhà máy gạch bỏ hoang ở thị trấn Subotica, Serbia.
Người di cư phơi quần áo bên đống lửa.
Trong màn đêm tối, nhóm người di cư Syria đang đi bộ tới khu biên giới Serbia-Hungary.
Theo_Kiến Thức
Trung Quốc, Ấn Độ muốn có Armata của Nga
Các đối tác nước ngoài của Nga đang mong muốn mua lại dòng xe bọc thép mới toanh của nước này.Tờ báo Izvestia thuật lại lời của trợ lý Tổng thống Nga Vladimir Kozhin cho biết, các đối tác nước ngoài của Nga bao gồm Trung Quốc và Ấn Độ đã bày tỏ sự quan tâm đến việc mua trang thiết bị quân sự mới được trình diễn tại cuộc diễu hành Chiến thắng 9-5 vừa qua ở Moscow, trong đó có xe tăng Armata.
Ông Kozhin cho biết thêm: "Ở phạm vi rộng hơn; Ấn Độ, Trung Quốc và Đông Nam Á chính là các đối tác truyền thống của chúng tôi. Mặc dù có hứng thú với công nghệ mới này, họ vẫn rất hài lòng với các hợp đồng về việc cung cấp các thiết bị hiện hành của Nga."
Xe tăng Armata trong buổi lễ diễu hành Ngày Chiến thắng tại Moscow hôm 9-5
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố xe tăng chiến đấu mới Armata tại cuộc diễu hành quân sự Chiến Thắng được tổ chức tại Moscow vào ngày 9-5 nhân dịp kỷ niệm chiến thắng phát xít Đức trong Thế chiến 2.
Chiếc xe tăng được hoạt động bởi một kíp lái gồm ba người trong một khoang điều khiển ở phía trước thân xe. Vũ khí chính của Armata bao gồm một khẩu súng máy điều khiển từ xa 7,62 ly và một khẩu pháo trơn 125 ly. Gần đây, các nước phương Tây đang nhắm đến việc áp đặt biện pháp trừng phạt cho ngành công nghiệp quốc phòng của Nga sau khi có cáo buộc cho rằng nước này "nhúng tay" vào nội bộ của Ukraine. Theo ông Kozhin, những hạn chế ngăn cấm này sẽ không làm ảnh hưởng đến xuất khẩu vũ khí của Nga và sẽ không bao giờ có thể dẫn đến sự sụp đổ của ngành công nghiệp quốc phòng của nước này.
Tri Thông
Theo_PLO
Quân đội nước ngoài 'xếp hàng' mua xe tăng Armata Nhà sản xuất xe tăng Armata đã mời một phái đoàn từ Ai Cập đến dự cuộc triển lãm vũ khí và thiết bị quân sự tại Nga để chiêm ngưỡng sức mạnh của chiếc xe tăng mới này. Trả lời đài Russia-24, giám đốc Oleg Sieko, công ty sản xuất xe bọc thép Uralvagonzavod, cho biết Nga dự kiến sẽ trưng bày...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Đọ sức đặc nhiệm Ấn Độ và Pakistan: "Kẻ tám lạng, người nửa cân"

Phản ứng của Nga khi Ấn Độ - Pakistan leo thang xung đột

Hé lộ đề xuất lập vùng phi quân sự của Ukraine

So sánh sức mạnh quân sự Ấn Độ và Pakistan năm 2025: Ai vượt trội hơn?

3 Hồng y gốc Á là ứng viên tiềm năng kế nhiệm Giáo hoàng Francis

Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ ngừng tấn công Houthi

Cạn tiền, một công ty tại Nam Phi phải tiêu hủy hơn 350.000 con gà

Ấn Độ tiêu diệt hơn 70 phần tử vũ trang trong chiến dịch không kích trả đũa Pakistan

Lãnh đạo CIA ca ngợi Bitcoin

Ukraine liên tiếp tập kích Moskva, Điện Kremlin tuyên bố về lệnh ngừng bắn từ đêm 7/5

Hải quân Mỹ mất thêm một chiến đấu cơ trên Biển Đỏ vì cùng một lý do

Thủ tướng Ấn Độ hoãn ba chuyến công du nước ngoài giữa căng thẳng với Pakistan
Có thể bạn quan tâm

Các mẹo luộc lòng lợn giòn, trắng, thơm
Ẩm thực
05:59:10 08/05/2025
Phim mới của Ma Dong Seok thất bại phòng vé tại Hàn
Hậu trường phim
05:57:45 08/05/2025
Phim 18+ Hàn Quốc bị cả châu Á lên án: Nữ chính đóng cảnh nóng thật, kém nam chính 53 tuổi mới sốc
Phim châu á
05:55:12 08/05/2025
Mỹ nhân gây tiếc nuối nhất Baeksang: Body như tạc tượng, gương mặt đẹp nhất thế giới không cứu nổi sự nghiệp lận đận
Nhạc quốc tế
05:52:49 08/05/2025
Cần cảnh giác với triệu chứng đầy bụng, chán ăn kéo dài
Sức khỏe
05:51:43 08/05/2025
Vận chuyển trái phép vàng, tiền tệ qua biên giới gia tăng
Pháp luật
23:26:33 07/05/2025
Vóc dáng hiện tại của Võ Hạ Trâm, chỉ 1 bức ảnh mà thấy rõ sự khác biệt
Sao việt
23:20:14 07/05/2025
Mỹ nhân Việt bị ghét nhất hiện tại: Ghê gớm quá quắt không ai bằng, giỏi nhất là trợn mắt gào thét
Phim việt
23:10:39 07/05/2025
Nhà của Jennifer Aniston bị kẻ lạ đột nhập
Sao âu mỹ
22:49:53 07/05/2025
Jennie (BlackPink) chia sẻ về cuộc sống của một CEO
Sao châu á
22:44:22 07/05/2025