CV-16: Bí ẩn động trời phía sau tàu sân bay Liêu Ninh

Số 16 trong số hiệu tàu sân bay Liêu Ninh nói lên quãng đường từ một đống sắt vụn trở thành một tàu sân bay như hiện nay.

Chi phí mua tàu bằng 1/18 chi phí kéo tàu qua eo Bosphorus

Tiền thân của tàu sân bay Liêu Ninh Trung Quốc là khu trục hạm chở trực thăng Varyag được Liên Xô khởi công chế tạo từ năm 1985, sau khi Liên Xô sụp đổ nó thuộc sở hữu của Ukraine. Do thiếu kinh phí, dự án đã bị đình chỉ và bỏ mặc từ năm 1992-1998.

Khi đó, Varyag nằm ở Nhà máy đóng tàu Biển Đen thuộc thành phố Nikolayev, là trung tâm đóng tàu quân sự quan trọng nhất của Liên Xô. Trung Quốc đã che dấu mục đích quân sự bằng cách ủy nhiệm cho các thương gia người Hoa mua lại tàu sân bay này với mục đích dân sự.

Cuộc mua bán chiếc Varyag trên thực tế diễn ra khá phức tạp. Theo nhật báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng, xuất bản tại Hồng Kông, Công ty Agencia Macau tiếp xúc với Ukraine – nơi thừa hưởng vỏ chiếc tàu này sau khi Liên Xô tan rã, vào năm 1996.

Vào năm 1998, việc thương gia người Hoa Từ Tăng Bình đạt thỏa thuận mua chiếc tàu sân bay chưa hoàn thiện “Varyag” của Liên Xô từ Ukraine, với mục đích làm “sòng bạc nổi” ở Macau đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo công chúng Trung Quốc và các chuyên gia nước ngoài.

Tuy đã mua được nhưng phải mất thêm 4 năm nữa, tàu mới được kéo từ Ukraine về thành phố Đại Liên ở tỉnh Liêu Ninh, mà khúc mắc chính là sự phản đối của Mỹ, Nhật và việc Thổ Nhĩ Kỳ không cho phép kéo nó từ Biển Đen qua eo biển Bosphorus để ra Địa Trung Hải

Khi đó, các thương nhân Trung Quốc đại diện cho Công ty Agencia Turistica & Diversoes Chong Lot tuyên bố mua “Varyag” về làm sòng bạc nổi ở Macau nhưng đã có rất nhiều nghi vấn về mục đích này bởi công ty đó lại không có giấy phép kinh doanh sòng bạc.

CV-16: Bí ẩn động trời phía sau tàu sân bay Liêu Ninh - Hình 1

Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc hiện đảm nhận vai trò huấn luyện

Năm 2000, Công ty Agencia thuê tàu kéo chiếc Varyag dài hơn 300m đến Ankara, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ, thì bị kẹt lại, một phần là do chính quyền Ankara đưa ra những hạn chế từ công ước Montreux 1936 nhằm ép buộc Bắc Kinh phải trả một khoản phí khổng lồ.

Hoa Kỳ và Nhật Bản khi đó cũng đã tỏ ý không muốn chiếc tàu này lọt vào tay Trung Quốc và đã gây sức ép với chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ đúng vào lúc Chính quyền Bắc Kinh thương lượng với Ankara cho phép kéo tàu Varyag qua eo biển Bosphorus.

Khi đó Nhật Bản đã tố cáo chiếc Varyag thật sự do Chính phủ Trung Quốc đặt mua, Công ty Agencia chỉ là một công ty bình phong.

Tokyo tin rằng mục đích của Bắc Kinh là nghiên cứu mẫu tàu Varyag để đóng tàu sân bay, nhưng chính quyền Trung Quốc ngay lập tức bác bỏ cáo buộc này.

Tuy nhiên, Bắc Kinh vẫn tiếp tục đàm phán với Ankara và mãi đến tháng 10/2001, sau 15 tháng đàm phán, Thổ Nhĩ Kỳ mới chấp nhận cho Trung Quốc kéo tàu qua eo biển Bosphorus với một mức giá khổng lồ lên tới 361 triệu USD.

Đây là điều cực kỳ khó hiểu, bởi theo tuyên bố của Trung Quốc và Ukraine, Varyag chỉ là một xác tàu đã gỉ sét, lại chưa hoàn thiện nên được bán với giá đồng nát là 20 triệu USD – chưa bằng giá 1 trong 4 chiếc động cơ được lắp đặt trên con tàu này.

CV-16: Bí ẩn động trời phía sau tàu sân bay Liêu Ninh - Hình 2

Video đang HOT

Varyag được các tàu kéo hành trình trên biển về Trung Quốc

Trung Quốc phớt Nga, đi đêm với Ukraine mua công nghệ tàu sân bay

Sau đó, đến năm 2002 tàu sân bay Varyag đã được kéo về đền lãnh hải Trung Quốc và dĩ nhiên là nó chẳng bao giờ được đưa đến Macau để làm sòng bạc mà đến thẳng Nhà máy đóng tàu Đại Liên, thuộc tỉnh Liêu Ninh – một nhà máy đóng tàu quân sự hàng đầu của Trung Quốc,

Nhìn tàu sân bay CV-16 Liêu Ninh của hải quân Trung Quốc hiện nay, không ai nghĩ rằng có một thời nó không khác gì một “con tàu đắm”, hay nói cách khác là như một “đống sắt vụn” rỉ sét, được nước này mua về từ Ukraine với mục đích bên ngoài là làm “sòng bạc nổi”.

Khi đó, trên mạng Trung Quốc đã đăng tải hình ảnh tàu sân bay Varyag của Liên Xô (tiền thân của tàu sân bay Liêu Ninh) trong quá trình được các tàu kéo về nước với lời bình luận là “tuy thân thể loang lổ vết tích rỉ sét, nhưng vẫn rất uy phong”.

Khi mới kéo về, tiền thân của Liêu Ninh là tàu khu trục chở máy bay Varyag trông như đống sắt vụn. Toàn bộ phần thân dưới ngập trong nước của con tàu bị đóng hà, rong rêu bao phủ, phần thân trên hoen rỉ trông như một con tàu đắm vừa được trục vớt.

Sau quá trình đánh hà, cạo rỉ, tẩy rửa và làm sạch, trông con tàu đã bớt tồi tệ hơn nhưng trên thân vẫn còn những vết rỉ sét, mặt dưới mũi tàu vẫn còn phù hiệu của hải quân Liên Xô.

Sau khi làm sạch thân tàu, người Trung Quốc đã lắp đặt giàn giáo, chia ô trên thân tàu để tu sửa, gia cố và cải tạo phần khung thân tàu. Sau đó, tiến hành sơn sửa để trông ra dáng một con tàu sân bay, hoàn tất phần cơ khí của công đoạn phục hoạt con tàu.

Tuy nhiên, việc khôi phục hoạt động của các hệ thống thiết bị trên tàu sân bay của Trung Quốc rất khó khăn bởi mặc dù tàu được chế tạo ở Ukraine, nhưng lại do Cục thiết kế Neva ở St.Petersburg đảm nhiệm thiết kế. Hơn nữa, rất nhiều thiết bị và hệ thống là do Nga sản xuất, trong đó bao gồm tiêm kích hạm Su-33.

Chuyên gia của Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ Nga Vasily Kashin cho biết, ngay từ đầu thập niên 90 Trung Quốc đã có ý định sớm mua lại công nghệ tàu sân bay và đã đàm phán với Nga, nhưng vì thiếu vốn nên khiến cho đàm phán bị trì trệ.

Sau khi Bắc Kinh mua lại được tàu sân bay “Varyag” của Ukraine, Nga đã nắm được ý định của Trung Quốc là sẽ cải tạo tu sửa tàu sân bay này để sử dụng, nên Moscow hy vọng sẽ thu được lợi nhuận từ con tàu đổ nát này.

Việc đàm phán kéo dài từ cuối thập niên 90 đến đầu những năm 2000, nhưng hầu như không có kết quả, vì Bắc Kinh muốn tự mình hoàn thiện chiếc tàu sân bay đầu tiên, nhưng bằng cách “đi đêm” với Ukraine, khiến Nga mất trắng tiền bản quyền từ con tàu này.

CV-16: Bí ẩn động trời phía sau tàu sân bay Liêu Ninh - Hình 3

Trung Quốc cải tạo “tàu đắm” Varyag thành tàu sân bay Liêu Ninh

Sau khi Liên bang Xô viết tan rã, Ukraine vẫn chưa có hệ thống quản chế hiệu quả đối với việc xuất khẩu trang bị, vũ khí, đồng thời lại luôn thiếu tiền nên chỉ cần bên mua hào phóng thì dường như có thể mua được bất cứ tài liệu hay vũ khí hay nào do Liên Xô chế tạo.

CV-16

Mặc dù khi đó Varyag mới hoàn thiện được 2/3 nhưng 4 động cơ của con tàu – bộ phận cấu thành rất quan trọng của một tàu sân bay, đã lắp đặt hoàn chỉnh và bảo quản trong tình trạng hoàn hảo. Sau này, cả 4 động cơ đều vận hành rất tốt sau một đợt đại tu vào năm 2011.

Đây là một bất ngờ về kỹ thuật rất hấp dẫn đối với những quốc gia đang tìm mọi cách để hiện đại hóa trang bị, vũ khí mà lại yếu kém về công nghệ như Trung Quốc. Đó cũng chính là điều kiện rất thuận lợi để Trung Quốc tu sửa hoàn thiện tàu sân bay này.

Nhà nghiên cứu quân sự Antony Wong Dong cho biết, sau nhiều năm đàm phán, nhà máy đóng tàu Biển Đen đã chuyển công nghệ động cơ này cho Công ty Cơ khí Cáp Nhĩ Tân của Trung Quốc, một nhà máy chuyên sản xuất các thiết bị tuốc bin và lò đốt tàu chiến phục vụ cho quân đội.

Bán đảo Crimea (khi đó vẫn thuộc Ukraine) còn có một căn cứ huấn luyện phi công tiêm kích hạm của Liên Xô là Nitka. Trung Quốc đã tiếp cận và mua được cả một nguyên mẫu tiêm kích hạm Su-33 là T-10K3 của Ukraine, sau đó bắt đầu chế tạo tiêm kích hạm J-15.

CV-16: Bí ẩn động trời phía sau tàu sân bay Liêu Ninh - Hình 4

Trung Quốc đã đi đêm với Ukraine để mua công nghệ tàu sân bay

Ngoài ra, căn cứ Nitka có một số lượng lớn các trang bị chuyên dụng cho tàu sân bay, trong đó bao gồm cả các bộ cáp hãm đà. Được sự cho phép của phía Ukraine, Trung Quốc đã tiếp cận được với căn cứ này và mua chui được thêm rất nhiều công nghệ khác.

Tóm lại, Bắc Kinh đã thu được những công nghệ cơ bản về tàu sân bay Liên Xô từ Ukraine, từ đó có thể độc lập tu sửa, phục chế và cải tạo chiếc Varyag thành tàu sân bay Liêu Ninh hiện nay mà không cần phải chính thức nhập khẩu thiết bị và công nghệ của Nga.

Có lẽ, việc này đã tiết kiệm được một khoản tiền, nó lớn đến đâu vẫn chưa thể kết luận được, nhưng rõ ràng là việc việc “mua chui” tàu sân bay đã khiến Bắc Kinh mất rất nhiều thời gian và tiền bạc trong quá trình mò mẫm tự mình nghiên cứu những hệ thống kỹ thuật phức tạp.

Vì vậy, mãi đến năm 2012, Liêu Ninh mới được trang bị cho hải quân Trung Quốc và đến năm 2014 mới chính thức đảm nhận nhiệm vụ tiến hành các chuyến huấn luyện ở các vùng biển xa. Hiện nay, nó cũng chỉ có thể gọi là tàu sân bay thử nghiệm hoặc huấn luyện chứ không có khả năng tác chiến.

Theo Đất Việt

Nhiều người Trung Quốc muốn đòi lại Vladivostok của Nga

Nhiều người Trung Quốc muốn chiếm Vladivostok, thành phố lớn nhất vùng Viễn Đông của Nga, New York Times cho biết trong một bài xã luận mới đây.

Nhiều người Trung Quốc muốn đòi lại Vladivostok của Nga - Hình 1

Ông Cui Rongwei là một doanh nhân ở vùng Đông Bắc Trung Quốc, muốn thăm châu Âu nhưng lại không đủ tiền đến Paris vì thế ông ta thường xuyên đến thăm Vladivostok, một "thành phố châu Âu" cách nhà ông chỉ vài trăm cây số.

Theo ông Cui thì Vladivostok là "lãnh thổ lịch sử của Trung Quốc" và nên được gọi là "Haishenwai", New York Times cho biết.

"Trong thực tế, đất này là của Trung Quốc. Nhưng chúng tôi không phải vội đòi lại", ông Cui nói, ngay trên bến cảng của thành phố Vladivostok sau lưng là các tàu chiến của Hạm đội Thái Bình Dương của Nga.

Cần biết là, lãnh thổ Primorsky, nơi có trung tâm của khu vực là thành phố Vladivostok, trước năm 1860 thuộc về triều đại nhà Thanh ở Trung Quốc.

Nhưng vùng đất này thuộc vào đế quốc Nga theo Hiệp định Bắc Kinh 1860, phân định lãnh thổ các vùng lãnh thổ theo bờ sông Amur, Ussuri của Trung Quốc, cũng như nhánh Kazakevich. Như vậy, các con sông nêu trên hoàn toàn thuộc sở hữu của Nga.

Hiệp định được Trung Quốc ký để bày tỏ sự biết ơn đối với Nga vì bá tước Nicholas Ignatiev đã cứu Bắc Kinh khỏi sự cướp bóc của binh lính Pháp - Anh sau khi Trung Quốc bị thua trong Chiến tranh nha phiến thứ hai.

Cần thấy rằng vấn đề sở hữu các vùng lãnh thổ Primorsky không bao giờ được đặt ra trong chương trình nghị sự quan hệ Nga -Trung Quốc, do nó được quy định lâu dài bởi các thỏa thuận song phương và không phải là chủ đề tranh chấp lãnh thổ giữa Moscow và Bắc Kinh.

Bắc Kinh hiện cũng không thể nhắc lại điều này khi một loạt các thỏa thuận phân định đường biên giới dài hơn 4.200km biên giới giữa hai nước đã được ký từ năm 1991.

Năm 2005, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tuyên bố sau khi phân định những hòn đảo cuối đang tranh chấp với Trung Quốc rằng "lần đầu tiên trong lịch sử của chúng ta, quan hệ song phương với Trung Quốc sẽ không bị hủy vì một vụ tranh chấp biên giới".

Không vị nào tại Trung Nam Hải chính thức nhắc lại chuyện này, nhưng sau nhiều năm tuyên truyền về cái gọi là "hiệp ước bất bình đẳng năm 1860, nhiều người dân Trung Quốc tin rằng phần lớn Siberia và Viễn Đông Nga là lãnh thổ của họ và bị Nga cướp mất.

Sự tin tưởng này bất chấp một thực tế là vùng đất trên chưa bao giờ thật sự là của người Hán, nó thuộc sự kiểm soát của các bộ tộc Mông Cổ. Vùng Viễn Đông của Nga ngày ngay được "nhập" vào Trung Quốc từ thế kỷ thứ 12 khi nước này bị người Mông Cổ xâm lược và thành lập triều đại nhà Nguyên.

Ngay nay, chính quyền Trung Quốc không còn chĩa mũi dùi dân tộc cực đoan về hướng Nga, một đối tác ngày càng quan trọng với Bắc Kinh mà tập trung sự chú ý đến Biển Đông, quần đảo Senkaku và vấn đề Đài Loan.

Tất cả các vùng trên, theo dư luận Trung Quốc, đều là những lãnh thổ của nước này bị các nước nhỏ hơn "chiếm đóng" khi Trung Quốc rơi vào thời kỳ yếu kém.

Thế nhưng, rõ ràng là chiến dịch tuyên truyền dài hơi từ những năm 60 không thể nhanh chóng xóa đi kết quả và vẫn có người thường xuyên lên mạng internet "than thở" về những vùng đất bị mất vào tay Nga.

Ông Victor L.Larin, Giám đốc Viện Sử học, Khảo cổ học và Dân tộc học vùng Viễn Đông tại Vladivostok, nói rằng ông thường gặp các quan chức và học giả Trung Quốc và "họ không bao giờ đặt câu hỏi" về quyền sở hữu Vladivostok.

Nhưng ông Larin cũng nói thêm rằng ông biết nhiều người Trung Quốc bình thường vẫn phản đối "hiệp ước bất bình đẳng" và mơ sẽ có ngày Vladivostok trở về với Trung Quốc.

Niềm tin "điên rồ" này đã kích động cuộc chiến ngắn ngủi nhưng đẫm máu dọc theo biên giới phía bắc Vladivostok vào năm 1966, sự kiện này suýt chút nữa đẩy Trung Quốc và Liên Xô vào một cuộc chiến tranh toàn diện.

"Lịch sử luôn được sử dụng bởi những kẻ đầu cơ chính trị", ông Larin nói, đồng thời nhấn mạnh là việc đòi lại Vladivostok phi thực tế như việc có ai đó ở Nga muốn đòi Alaska từ Mỹ.

Ông Larin cũng cho biết quan điểm về việc Vladivostok đã từng là một thị trấn Trung Quốc trước khi người Nga tới là một "huyền thoại" dựa trên những chứng lý sai lầm là có một số người Trung Quốc đã đến đây câu cá và săn tìm hải sâm nhưng họ không thật sự định cư.

Ông Larin cũng cho biết Nga đã xây dựng Vladivostok là "một sự kiện lịch sử không cần nhắc lại".

Trung Quốc dùng tên "Haishenwai" (Hải Sâm Uy) để nói về Vladivostok, một số sử gia cho biết điều này chứng tỏ cái tên này chỉ mới được đặt sau này vì khu vực này nằm trong đất Mãn Châu, vốn sử dụng tiếng Mãn để đặt tên cho các địa danh.

Bất chấp thực tế ấy, hướng dẫn viên du lịch của Trung Quốc và các sách hướng dẫn du lịch bằng tiếng Trung vẫn cam đoan rằng "Haishenwai" mới là tên gốc của Vladivostok.

Theo Một Thế Giới

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tổng thống Trump trở lại hiện thực sau chuyến công du Trung Đông 'đầy thành tích'Tổng thống Trump trở lại hiện thực sau chuyến công du Trung Đông 'đầy thành tích'
19:16:46 17/05/2025
Báo Mỹ tiết lộ "chiến thắng" của Nga trong đàm phán với UkraineBáo Mỹ tiết lộ "chiến thắng" của Nga trong đàm phán với Ukraine
21:14:09 17/05/2025
Ông Trump dừng đàm phán, gửi thư thông báo thuế cho các nướcÔng Trump dừng đàm phán, gửi thư thông báo thuế cho các nước
18:32:56 17/05/2025
Đàm phán Nga - Ukraine thất bại, ông Trump nói Kiev không có lá bài nàoĐàm phán Nga - Ukraine thất bại, ông Trump nói Kiev không có lá bài nào
22:59:59 17/05/2025
Tình báo Mỹ ước tính kho vũ khí tên lửa hành trình và siêu vượt âm của NgaTình báo Mỹ ước tính kho vũ khí tên lửa hành trình và siêu vượt âm của Nga
19:44:28 17/05/2025
Anh nhận định về nguyên nhân nổ kho vũ khí ở NgaAnh nhận định về nguyên nhân nổ kho vũ khí ở Nga
10:03:13 17/05/2025
Israel tấn công các cảng tại YemenIsrael tấn công các cảng tại Yemen
16:55:41 17/05/2025
Elon Musk rút lui, DOGE vẫn quyết liệt cải tổ chính phủ MỹElon Musk rút lui, DOGE vẫn quyết liệt cải tổ chính phủ Mỹ
06:22:02 18/05/2025

Tin đang nóng

Chàng trai quyết giữ gìn cho bạn gái suốt 3 năm yêu nhau, cưới xong ngỡ ngàng khi biết một bí mậtChàng trai quyết giữ gìn cho bạn gái suốt 3 năm yêu nhau, cưới xong ngỡ ngàng khi biết một bí mật
18:57:16 18/05/2025
Hoa hậu Vbiz mang thai nhưng không ai hay biết: Sống ở biệt thự bạc tỷ, con là rich kid thứ thiệtHoa hậu Vbiz mang thai nhưng không ai hay biết: Sống ở biệt thự bạc tỷ, con là rich kid thứ thiệt
20:23:10 18/05/2025
Trương Bá Chi tốt thế nào mà Tạ Đình Phong khen hết lời, bố chồng để lại cho 90% tài sản?Trương Bá Chi tốt thế nào mà Tạ Đình Phong khen hết lời, bố chồng để lại cho 90% tài sản?
20:38:38 18/05/2025
Nửa đêm thấy vợ lặng lẽ dắt xe ra đường, tôi nghẹn ngào khi biết nơi cô ấy tìm đếnNửa đêm thấy vợ lặng lẽ dắt xe ra đường, tôi nghẹn ngào khi biết nơi cô ấy tìm đến
21:34:38 18/05/2025
Bạn trai mới của Mỹ Anh: Visual "bad boy" lãng tử càng nhìn càng cuốn, là "chiến thần" nhạc cụ hệ Gen ZBạn trai mới của Mỹ Anh: Visual "bad boy" lãng tử càng nhìn càng cuốn, là "chiến thần" nhạc cụ hệ Gen Z
20:46:55 18/05/2025
Miss Grand "hot" nhất bỏ vương miện thi Miss Universe, Nawat cố tỏ ra mình ổn?Miss Grand "hot" nhất bỏ vương miện thi Miss Universe, Nawat cố tỏ ra mình ổn?
20:17:38 18/05/2025
Cuộc sống hiện tại của nữ diễn viên từng là mỹ nhân cổ trang, bị chó cắn hủy dungCuộc sống hiện tại của nữ diễn viên từng là mỹ nhân cổ trang, bị chó cắn hủy dung
23:51:50 18/05/2025
Ghe va vào dầm cầu ở Long An, một người tử vongGhe va vào dầm cầu ở Long An, một người tử vong
23:12:54 18/05/2025

Tin mới nhất

Indonesia ban hành cảnh báo hàng không mức cao nhất do núi lửa phun trào

Indonesia ban hành cảnh báo hàng không mức cao nhất do núi lửa phun trào

21:15:43 18/05/2025
Chính quyền địa phương khuyến nghị người dân ở khu vực bị ảnh hưởng đeo khẩu trang để giảm nguy cơ mắc các bệnh hô hấp do hít phải không khí có tro bụi núi lửa.
Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

21:14:15 18/05/2025
Theo phát ngôn viên Không quân Ukraine, ông Yuriy Ihnat, cuộc tấn công bằng UAV lớn nhất trước đó trong chiến dịch quân sự đặc biệt diễn ra vào ngày 23/2, khi 267 chiếc xâm nhập không phận Ukraine.
Cháy nhà tại Ấn Độ làm ít nhất 17 người tử vong

Cháy nhà tại Ấn Độ làm ít nhất 17 người tử vong

21:12:07 18/05/2025
Theo giới chức địa phương, một trong những nguyên nhân khiến số người tử vong cao là do tòa nhà không có lối thoát hiểm, chỉ có một lối vào nhỏ dài 2 mét, giống như một đường hầm và cầu thang kết nối các tầng nhỏ hẹp.
Chính sách nhập cư của Tổng thống Trump đe dọa nguồn thu lớn của Đại học Columbia

Chính sách nhập cư của Tổng thống Trump đe dọa nguồn thu lớn của Đại học Columbia

21:10:35 18/05/2025
Quyền Hiệu trưởng Claire Shipman bày tỏ lo ngại rằng tình hình hiện nay không chỉ tác động đến hoạt động của nhà trường mà còn ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia.
Bot AI thao túng thị trường: Mối đe dọa mới với tài chính toàn cầu

Bot AI thao túng thị trường: Mối đe dọa mới với tài chính toàn cầu

21:08:36 18/05/2025
Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng đề xuất xây dựng khung pháp lý rõ ràng về trách nhiệm khi các hệ thống AI gây ra thiệt hại mà không có sự can thiệp trực tiếp của con người.
Xu hướng của một số đồng tiền châu Á chủ chốt sau đợt tăng giá so với USD

Xu hướng của một số đồng tiền châu Á chủ chốt sau đợt tăng giá so với USD

21:07:44 18/05/2025
Ngoài ra, ông Trivedi cũng nhận xét việc đồng nhân dân tệ tăng giá dần dần có thể khiến nhà đầu tư sử dụng đồng tiền khác trong khu vực, như won Hàn Quốc, làm công cụ thay thế.
Hamas đề nghị trao trả một nửa số con tin còn sống

Hamas đề nghị trao trả một nửa số con tin còn sống

21:06:15 18/05/2025
Bên cạnh đó, Hamas muốn Israel cho phép thân nhân của các thủ lĩnh nhóm này được rời khỏi Gaza và sẽ không bị truy đuổi. Hamas còn bày tỏ sẵn sàng từ bỏ vũ khí sau khi trao lại quyền kiểm soát Gaza.
ASEAN lên kế hoạch thành lập quỹ tiền tệ riêng

ASEAN lên kế hoạch thành lập quỹ tiền tệ riêng

21:02:20 18/05/2025
Theo Thủ tướng Anwar Ibrahim, mặc dù USD vẫn là đồng tiền thống trị trên toàn cầu nhưng ASEAN có thể xem xét thực hiện một số biện pháp để giảm thiểu rủi ro và bảo vệ lợi ích của các quốc gia thành viên.
Syria sáp nhập các nhóm vũ trang vào Bộ Quốc phòng

Syria sáp nhập các nhóm vũ trang vào Bộ Quốc phòng

21:00:23 18/05/2025
Cũng theo bộ trên, đây là bước cuối cùng cho nỗ lực thống nhất tổ chức của quân đội. Những nhóm vũ trang không tuân thủ thời hạn chót sẽ phải gánh chịu các biện pháp pháp lý theo luật định.
Ngoại trưởng Mỹ: Washington phản đối "đàm phán vô tận" về Ukraine

Ngoại trưởng Mỹ: Washington phản đối "đàm phán vô tận" về Ukraine

20:58:24 18/05/2025
Mỹ không muốn các cuộc đàm phán giữa Liên bang Nga và Ukraine kéo dài vô thời hạn, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio tuyên bố và nhấn mạnh rằng Washington kỳ vọng đạt được tiến triển cụ thể.
ASEAN tìm cách mở rộng tư cách thành viên trong RCEP và CPTPP

ASEAN tìm cách mở rộng tư cách thành viên trong RCEP và CPTPP

20:57:25 18/05/2025
Dự kiến, các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN sẽ nhóm họp với Bộ Thương mại Trung Quốc và Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vào ngày 20/5.
Tổng thống Mỹ yêu cầu Walmart 'gánh chịu thuế quan' thay vì tăng giá

Tổng thống Mỹ yêu cầu Walmart 'gánh chịu thuế quan' thay vì tăng giá

20:53:05 18/05/2025
Nhiều công ty Mỹ đã cắt giảm mạnh hoặc rút lại dự báo kinh doanh cả năm trong bối cảnh căng thẳng giữa Mỹ và các đối tác thương mại leo thang, khiến người tiêu dùng hạn chế chi tiêu.

Có thể bạn quan tâm

Phim 18+ ngập cảnh nóng nhận tràng pháo tay 9 phút ở Cannes 2025, nữ chính diễn hay đến mức netizen đòi trao ngay Oscar

Phim 18+ ngập cảnh nóng nhận tràng pháo tay 9 phút ở Cannes 2025, nữ chính diễn hay đến mức netizen đòi trao ngay Oscar

Phim âu mỹ

23:48:29 18/05/2025
Bộ phim khiến khán giả sốc trước màn trình diễn tàn bạo, quyến rũ của nữ chính. Cô nhận được vô số lời khen và được kỳ vọng sẽ giành được các giải thưởng danh giá.
Clip viral: Quốc bảo nhan sắc bị ngó lơ ở thảm đỏ Cannes 2025, pose dáng với máy hút bụi trước hàng trăm người

Clip viral: Quốc bảo nhan sắc bị ngó lơ ở thảm đỏ Cannes 2025, pose dáng với máy hút bụi trước hàng trăm người

Hậu trường phim

23:46:01 18/05/2025
Dù có phim riêng ra mắt năm nay cũng là một mỹ nhân nổi tiếng nhưng có lẽ độ phủ sóng của Mai Davika ở thị trường Âu Mỹ chưa cao.
Thanh Hằng khoe chân dài miên man, vợ NSND Công Lý chán nản

Thanh Hằng khoe chân dài miên man, vợ NSND Công Lý chán nản

Sao việt

23:25:35 18/05/2025
Người mẫu Thanh Hằng đăng ảnh diện bikini chào hè khoe chân dài miên man. Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý cảm thấy chán nản, tụt mood khủng khiếp, thậm chí không muốn nấu ăn.
NSND Quang Thọ hát live với dàn nhạc ở tuổi 75 khiến khán giả nể phục

NSND Quang Thọ hát live với dàn nhạc ở tuổi 75 khiến khán giả nể phục

Nhạc việt

23:22:43 18/05/2025
Ở tuổi 75, NSND Quang Thọ vẫn hát live với dàn nhạc khiến khán giả nể phục, khẳng định vị trí là giọng ca hàng đầu của dòng nhạc chính thống, là cội rễ của thính phòng cổ điển Việt Nam.
Công an TP.HCM bắt 2 nghi phạm cho sinh viên vay nặng lãi lên đến 360%/năm

Công an TP.HCM bắt 2 nghi phạm cho sinh viên vay nặng lãi lên đến 360%/năm

Pháp luật

23:13:21 18/05/2025
Ngày 18.5, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP.HCM cho biết đã truy xét, bắt giữ 2 nghi phạm là Hoàng Văn Sơn và Nguyễn Tiến Duy (ở Hà Nội) về hành vi cho vay nặng lãi.
Nói xấu nhau trên Facebook, 2 nữ sinh gọi nhiều bạn bè tham gia hỗn chiến

Nói xấu nhau trên Facebook, 2 nữ sinh gọi nhiều bạn bè tham gia hỗn chiến

Tin nổi bật

23:13:19 18/05/2025
Chỉ vì nói xấu nhau trên mạng xã hội Facebook, 2 nữ sinh gọi điện chửi nhau, thách thức và cùng gọi thêm nhiều thanh thiếu niên khác đi hỗn chiến, giải quyết mâu thuẫn.
Cẩm Ly bật khóc khi nhìn ảnh một ca sĩ qua đời năm 41 tuổi vì đột quỵ

Cẩm Ly bật khóc khi nhìn ảnh một ca sĩ qua đời năm 41 tuổi vì đột quỵ

Tv show

22:45:36 18/05/2025
Vân Quang Long từng là cặp song ca đình đám với Cẩm Ly, chỉ sau Đan Trường. Anh qua đời năm 2020 do đột quỵ, hưởng dương 41 tuổi.
Justin Bieber bị nghi gia nhập giáo phái gây tranh cãi

Justin Bieber bị nghi gia nhập giáo phái gây tranh cãi

Sao âu mỹ

22:41:12 18/05/2025
Nhiều bạn cũ của Justin Bieber lo ngại anh đang tham gia một giáo phái do mục sư Judah Smith dẫn dắt - người bị cho là đã tác động khiến nam ca sĩ cắt đứt liên lạc với bạn bè và cộng sự thân thiết trước đây.
Lộ thông tin gây tranh cãi về cuộc "hẹn hò" bí mật của IU và nam thần V (BTS)

Lộ thông tin gây tranh cãi về cuộc "hẹn hò" bí mật của IU và nam thần V (BTS)

Sao châu á

22:26:34 18/05/2025
Theo đó, IU và V không đi ăn tối riêng, mà đi nhóm 4 người. 2 người còn lại là nam idol Seulong (2AM) và 1 cô gái không rõ danh tính.
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Honda Click 125 2025: Siêu tiết kiệm xăng, giá từ 37,5 triệu đồng

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Honda Click 125 2025: Siêu tiết kiệm xăng, giá từ 37,5 triệu đồng

Xe máy

21:45:03 18/05/2025
Honda Click Honda Click 125 giá Honda Click 125 giá xe Honda Click 125 Honda Click 125 giá bao nhiêu Honda Click 125 2025 Honda Click 125 xe ga xe tay ga Honda Air Blade Honda Vario
LIKE JENNIE là MV Kpop được xem nhiều nhất năm 2025 trên YouTube

LIKE JENNIE là MV Kpop được xem nhiều nhất năm 2025 trên YouTube

Nhạc quốc tế

21:42:00 18/05/2025
Màn ra mắt solo của Jennie đã trở thành một trong những màn ra mắt solo thành công nhất của một nghệ sĩ Kpop/Hàn Quốc.