Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Đại học trong cách mạng 4.0

Sự can thiệp sâu của cơ quan chủ quản hay việc áp đặt “quan hệ cha – con” cho mối quan hệ giữa nhà trường – cơ quan chủ quản đã kìm hãm sự phát triển.

Ngày 21/7, tại Phú Yên, Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông (thuộc Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam) đã tổ chức tọa đàm khoa học: “Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Đại học Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”.

Tham dự tọa đàm có Giáo sư Trần Hồng Quân – nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Giáo sư Trình Quang Phú – Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông cùng nhiều chuyên gia, hiệu trưởng các trường đại học.

Đổi mới tư duy

Giáo sư Trình Quang Phú – Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông chia sẻ, đất nước ta nếu tính đến công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam thì đã là cuộc cách mạng, cuộc cải cách giáo dục lần thứ 4 (lần đầu là năm 1950, rồi 1956, 1979 và 2013).

Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Đại học trong cách mạng 4.0 - Hình 1

Các đại biểu tham dự tọa đàm khoa học: “Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Đại học Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”.

Như Nghị quyết của Đại hội Đảng đã khẳng định, cuộc đổi mới lần này là căn bản và toàn diện, là một đột phá chiến lược cho sự nghiệp giáo dục đào tạo của đất nước.

Tuy nhiên, đến nay sau 6 năm thực hiện Nghị Quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, vẫn còn thiếu những điều cốt lõi để làm cuộc đột phá, cuộc cải cách toàn diện cho nền giáo dục mà nhất là giáo dục đại học Việt Nam.

“Luật Giáo dục sửa đổi vừa mới có hiệu lực, nhưng cái gốc, cái nền của sự đột phá đổi mới là từ đâu? Có người nói đó là tự chủ, chúng tôi cho rằng tự chủ là chìa khóa.

Trong đó nêu rõ: “ chuyển các cơ sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân sự và tài chính“.Bởi việc tự chủ vẫn chưa toàn diện, có phần chậm lại. 14 năm trước Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ đã rất quyết liệt về đổi mới giáo dục đại học giai đoạn 2016-2020.

Nghị quyết cũng xác định xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản. Vậy những năm 2016 – tức 11 năm sau, Nghị quyết 89/NQ-CP của Chính phủ lại khẳng định “giảm mạnh sự can thiệp hành chính của các cơ quan chủ quản đối với hoạt động các trường đại học, tiến tới xóa bỏ cơ chế chủ quản”.

Video đang HOT

Vậy thì cách gì để đột phá chiến lược cho cuộc cách mạng này. Chúng tôi cho rằng phải tính từ tư duy.

Cũng có người đặt ra việc đổi mới tư duy e rằng sẽ đụng chạm, đây là vấn đề có tính nhạy cảm.

Giáo sư Phú cũng dẫn lại câu nói của Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng – nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng, tư duy không đúng, không mạch lạc, không hệ thống thì việc thực hiện đổi mới giáo dục sẽ chắp vá, đi sai đường và tất nhiên không thành công.

Hội thảo đã tập trung thảo luận vào 5 nội dung chính đó là: Đổi mới tư duy về quản lý nhà nước với giáo dục đại học; Đổi mới tư duy về hệ thống và mô hình tổ chức đào tạo đại học;

Đổi mới tư duy về tự chủ đại học; Đổi mới tư duy về quốc tế hóa đại học ở Việt Nam; Đổi mới tư duy về người thầy trong giáo dục đại học.

Giáo sư Trần Hồng Quân cho biết, tư duy tự chủ không phải mới, mà cách đây 20-30 năm đã nêu ra rồi như: tự quản hay phân cấp quản lý…

Chủ tịch Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam cũng nêu lên thực tế tại các nước phát triển có đến hơn 70% sinh viên là học ở trường tư, chứ không phải trường công.Dù nêu ra như thế nhưng khi bắt tay vào thực hiện thì rất khó. Ví dụ xã hội hóa giáo dục, chúng ta nêu ra sớm nhưng vướng cái tư duy là cái gì của công lập, của nhà nước mới chính thống, mới tốt… nên đến giờ vẫn chưa hoàn thiện.

Ngay Malaysia cũng có đến 600 trường tư thục, chỉ có vỏn vẹn khoảng 20 trường công để đào tạo một số ngành, lĩnh vực. Sau 20 năm thì Việt Nam chúng ta trở thành đất nước có số sinh viên trường tư thấp nhất Châu Á.

“Vậy tại sao? Tại sao chúng ta với một đất nước có truyền thống hiếu học, nằm trong môi trường như vậy, tại sao ngành giáo dục phát triển chậm?

Trong cuộc cuộc cách mạng 4.0 hiện nay, lẽ ra về phía nhà nước chúng ta phải có chương trình thích ứng, hội nhập. Còn giáo dục đại học phải thích nghi, phải khai thác cái gì. Tất cả cần chúng ta phải đổi mới tư duy”, Giáo sư Quân nói.

Nóng” chuyện tự chủ đại học

Tại hội thảo, nhiều ý kiến đã dẫn ra câu chuyện của Trường Đại học Tôn Đức Thắng (lùm xùm giữa nhà trường và cơ quan chủ quản là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – phóng viên) để chỉ ra vấn đề tự chủ đại học vẫn còn nhiều gai góc, phức tạp.

Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Đại học trong cách mạng 4.0 - Hình 2

Giáo sư Trình Quang Phú – Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông chia sẻ tại hội thảo. Ảnh: TT

Sự can thiệp sâu của cơ quan chủ quản hay việc áp đặt “quan hệ cha – con” cho mối quan hệ giữa nhà trường – cơ quan chủ quản, từ đó kìm hãm sự phát triển của nhà trường đã tạo nên những bức xúc.

Tiến sĩ Lê Viết Khuyến – Trưởng ban Hỗ trợ chất lượng giáo dục đại học (Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam) cho rằng, quyền tự chủ của nhà trường chỉ có thể trao cho Hội đồng trường, không thể trao cho Hiệu trưởng.

Phải từng bước xóa bỏ vai trò độc quyền chỉ đạo và quản lý của cơ quan chủ quản theo định chế có cấu trúc kiểu tập quyền.Trường hợp ngược lại Hiệu trưởng rất dễ trở thành nhà độc tài. Do đó, chỉ có các trường đại học công tự chủ mới thực sự cần có Hội đồng trường.

Nếu chưa xóa bỏ được cơ chế này thì cho dù có thành lập Hội đồng trường thì nó cũng không phát huy được tác dụng.

Việc vẫn tồn tại “Bộ chủ quản” tức là vẫn khẳng định sự tồn tại song hành mà thực chất là đóng vai trò quyết định của cơ chế kiểu tập quyền), làm cho các Hội đồng trường đã thành lập hoạt động rất khó khăn, mang tính hình thức và buộc phải chuyển dần qua chức năng tư vấn.

TẤN TÀI

Theo giaoduc

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học có hiệu lực: Thúc đẩy tự chủ đại học

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học chính thức có hiệu lực thi hành, với nhiều quy định mới.

Đặc biệt, các trường đại học sẽ được "cởi trói" nhiều hơn trong thực hiện tự chủ. Tuy nhiên, để các quy định thực sự phát huy hiệu quả, vẫn cần có sự đồng bộ trong thực thi chính sách.

Rõ hơn các quy định về tự chủ

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học với nhiều quy định nới rộng, cụ thể với việc giao quyền tự chủ sẽ giúp các trường có điều kiện phát huy sự năng động, sáng tạo của mình trong tất cả các phương diện hoạt động học thuật, tài chính, nhân sự. Qua đó, thúc đẩy các trường có chính sách hoạt động hiệu quả trong nâng cao chất lượng phát triển, tăng cạnh tranh trong toàn hệ thống và với quốc tế.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học có hiệu lực: Thúc đẩy tự chủ đại học - Hình 1

Sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giờ thực hành. Ảnh: Phạm Hùng

Theo quy định của Luật, hành lang pháp lý về hội đồng trường, quyền của hội đồng trường, mối quan hệ giữa hội đồng trường và hiệu trưởng được làm rõ hơn. Trong đó, hội đồng trường có thực quyền hơn trong việc quyết định về tổ chức bộ máy; tiêu chuẩn hiệu trưởng, tiêu chuẩn giảng viên và tiêu chuẩn các chức danh quản lý; quyết định và trình cơ quan quản lý có thẩm quyền ra quyết định công nhận, bãi nhiệm, miễn nhiệm hiệu trưởng; quyết định chính sách học phí; phê duyệt kế hoạch tài chính...

Đối với cơ chế tài chính, Luật cũng có bước tiến dài hơn so với luật cũ khi quy định nếu không sử dụng ngân sách, cơ sở giáo dục đại học có quyền chủ động xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ, bảo đảm tương xứng với chất lượng đào tạo. Cơ sở giáo dục đại học cũng được quyết định các dự án đầu tư sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách của mình; quyết định nội dung và mức chi từ các nguồn thu hợp pháp.

Cũng theo quy định của Luật, các trường đại học được tự chủ cao về hoạt động chuyên môn. Trong đó, được tự chủ mở ngành, xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình đào tạo, liên kết đào tạo trong và ngoài nước; tự chủ trong hợp tác quốc tế và hoạt động khoa học - công nghệ; thúc đẩy khởi nghiệp, gắn với đổi mới sáng tạo, ứng dụng và chuyển giao công nghệ.

Cùng với đó, Luật cũng yêu cầu các trường phải thực hiện trách nhiệm giải trình, công khai minh bạch cho người học, xã hội, cơ quan quản lý có thẩm quyền, chủ sở hữu và các bên liên quan về việc tuân thủ quy định của pháp luật và thực hiện đúng quy định, cam kết của trường.

Cần đồng bộ hệ thống pháp luật

Có thể thấy, việc Luật chính thức có hiệu lực thi hành, cơ sở pháp lý cho việc thực hiện tự chủ giáo dục đại học đã được hoàn thiện hơn một bước. Nhưng nhiều ý kiến cho rằng, để thực hiện Luật hiệu quả, cần rà soát lại tất cả các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, nhất là các quy định liên quan tổ chức, nhân sự, tài chính, đầu tư...

Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của Quốc hội Phạm Tất Thắng, thực tế hoạt động tự chủ của các trường đại học đang chịu ảnh hưởng trực tiếp của các luật: Giáo dục, Giáo dục đại học, Khoa học và Công nghệ, Đấu thầu, Đầu tư công, Xây dựng, Đất đai, Bảo hiểm xã hội, Ngân sách... và rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác. Vì vậy, việc cần thiết hiện nay là sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ với Luật này. Cùng với đó, cũng cần sớm gỡ "nút thắt", đổi mới về tư duy quản lý của cơ quan chủ quản.

Theo đó, Nhà nước chỉ còn đưa ra chính sách, hành lang để các trường hoạt động đúng khuôn khổ pháp lý và chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu vi phạm quy định liên quan. Theo đại biểu Quốc hội Lê Quân (đoàn Hà Nội), trong quá trình thực hiện tự chủ đại học chắc chắn sẽ đặt ra nhiều vấn đề mới nên phải sử dụng tư duy mới để tiếp cận và giải quyết vấn đề, nếu không sẽ lại thấy "bánh xe" đổi mới giáo dục đại học gặp khó khăn và trục trặc.

Cùng với đó, vấn đề đặt ra là cần tiếp tục rà soát xây dựng các chuẩn giáo dục đại học như chuẩn chương trình, chuẩn giảng viên... tạo không gian thống nhất trong toàn hệ thống giáo dục trong nước và phù hợp với xu hướng quốc tế. Qua đó, mới bảo đảm chất lượng đào tạo, thúc đẩy việc công nhận văn bằng, tín chỉ giữa các trường trong khu vực và trên thế giới, cũng như tạo sự yên tâm khi giao quyền tự chủ nhiều hơn.

Theo kinhtedothi

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Ý Nhi tạch hết giải, vẫn "nắm chắc" ngôi Á hậu Miss World nhờ 1 điều?Ý Nhi tạch hết giải, vẫn "nắm chắc" ngôi Á hậu Miss World nhờ 1 điều?
14:25:47 19/05/2025
Covid 19 đột biến chủng mới ở Thái Lan, TPHCM ghi nhận số ca nhiễm tăng nhanhCovid 19 đột biến chủng mới ở Thái Lan, TPHCM ghi nhận số ca nhiễm tăng nhanh
16:20:24 19/05/2025
Lọ Lem dính tin đồn hẹn hò diễn viên Quốc Trường hơn 18 tuổi, thực hư?Lọ Lem dính tin đồn hẹn hò diễn viên Quốc Trường hơn 18 tuổi, thực hư?
16:56:37 19/05/2025
Hai cựu giám đốc điện lực Bình Thuận bị chủ tịch Tập đoàn Tuấn Ân mua chuộc 10 tỷ đồngHai cựu giám đốc điện lực Bình Thuận bị chủ tịch Tập đoàn Tuấn Ân mua chuộc 10 tỷ đồng
15:07:39 19/05/2025
Dương Lâm hết nói ly thân, giờ đồn "vợ có con riêng với chồng sau"?Dương Lâm hết nói ly thân, giờ đồn "vợ có con riêng với chồng sau"?
16:27:46 19/05/2025
Tiến Nguyễn bị náo loạn trang cá nhân, Lôi Con "lên sóng" trở lại, ngoại hình lạTiến Nguyễn bị náo loạn trang cá nhân, Lôi Con "lên sóng" trở lại, ngoại hình lạ
14:12:16 19/05/2025
Cựu TT Mỹ Joe Biden mắc ung thư, đã di căn đến xương, bệnh nguy hiểm thế nào?Cựu TT Mỹ Joe Biden mắc ung thư, đã di căn đến xương, bệnh nguy hiểm thế nào?
14:14:00 19/05/2025
Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên bị khởi tốHoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên bị khởi tố
19:52:29 19/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Cơn ghen mù quáng và cái kết đau lòng

Cơn ghen mù quáng và cái kết đau lòng

Pháp luật

20:08:55 19/05/2025
Thắng là đối tượng dùng dao tước đoạt mạng sống người vợ của mình, nguyên nhân bắt nguồn từ sự ghen tuông mù quáng.
Anh Tú gây xúc động mạnh với ca khúc tự sáng tác "Người là Hồ Chí Minh"

Anh Tú gây xúc động mạnh với ca khúc tự sáng tác "Người là Hồ Chí Minh"

Nhạc việt

20:02:44 19/05/2025
Ca khúc mang đậm chất tự sự, tràn đầy cảm xúc và niềm kính yêu của một người trẻ đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
Điện đàm Trump - Putin: Nga tự tin nắm thế thượng phong?

Điện đàm Trump - Putin: Nga tự tin nắm thế thượng phong?

Thế giới

20:00:20 19/05/2025
Việc Nga tiếp tục kéo dài tiến trình đàm phán với Ukraine bất chấp sức ép của Mỹ và châu Âu cho thấy Moscow tin rằng họ nắm thế thượng phong.
Trẻ trung và năng động với áo corset ngày hè

Trẻ trung và năng động với áo corset ngày hè

Thời trang

20:00:01 19/05/2025
Trong cái nắng oi ả của mùa hè, áo corset bất ngờ trở thành tâm điểm của làng thời trang, mang đến sự kết hợp hoàn hảo giữa nét cổ điển và hơi thở hiện đại.
Ý Nhi có thể giành thứ hạng cao tại đấu trường Miss World 2025?

Ý Nhi có thể giành thứ hạng cao tại đấu trường Miss World 2025?

Sao việt

19:59:40 19/05/2025
Để tỏa sáng ở đêm chung kết và giành thứ hạng cao, đại diện Việt Nam cần duy trì phong độ ổn định về nhan sắc, sự tự tin ở các phần thi quan trọng tiếp theo.
"Tân binh toàn năng" đối mặt tranh cãi sau 5 tập phát sóng

"Tân binh toàn năng" đối mặt tranh cãi sau 5 tập phát sóng

Tv show

19:57:27 19/05/2025
Tập 5 chương trình truyền hình thực tế Tân binh toàn năng - Giai đoạn sống còn phát sóng tối 18/5 gây nhiều tranh luận trong cộng đồng người xem
Huy động hơn 60 người tìm kiếm nạn nhân mất tích trong rừng

Huy động hơn 60 người tìm kiếm nạn nhân mất tích trong rừng

Tin nổi bật

19:51:07 19/05/2025
Ngày 19/5, lãnh đạo UBND xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) cho biết, chính quyền địa phương đang phối hợp với các lực lượng chức năng tìm kiếm một người dân mất tích trong rừng.
Vạch trần mối quan hệ giữa BLACKPINK và thành viên số 5 rút khỏi nhóm vào phút cuối

Vạch trần mối quan hệ giữa BLACKPINK và thành viên số 5 rút khỏi nhóm vào phút cuối

Nhạc quốc tế

19:47:43 19/05/2025
Minnie tiết lộ Lisa từng gọi điện cho cô để nhờ chăm sóc cho Miyeon. Sau khi biết thông tin này, Miyeon không giấu được sự xúc động
Tìm thấy 2 loài nấm có khả năng phát sáng, thuộc diện kỳ bí nhất thế giới

Tìm thấy 2 loài nấm có khả năng phát sáng, thuộc diện kỳ bí nhất thế giới

Lạ vui

19:46:21 19/05/2025
Các nhà khoa học của Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga bước đầu ghi nhận 2 loài nấm thuộc diện kỳ bí nhất thế giới ở Vườn quốc gia Bái Tử Long
Chiêu trò của mỹ nhân Cbiz tại LHP Cannes 2025: Người bất chấp quy định, người "muối mặt" bị đuổi khỏi thảm đỏ

Chiêu trò của mỹ nhân Cbiz tại LHP Cannes 2025: Người bất chấp quy định, người "muối mặt" bị đuổi khỏi thảm đỏ

Sao châu á

19:37:55 19/05/2025
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt để nổi bật tại Cannes, dàn mỹ nhân Cbiz đã áp dụng nhiều chiêu trò để thu hút sự chú ý.
Xpander 2025 ra mắt, chờ về Việt Nam để cạnh tranh với hàng loạt đối thủ

Xpander 2025 ra mắt, chờ về Việt Nam để cạnh tranh với hàng loạt đối thủ

Ôtô

19:16:36 19/05/2025
Phiên bản 2025 được kỳ vọng sẽ sớm có mặt tại Việt Nam, củng cố vị thế của Mitsubishi Xpander - vốn đang bị đe dọa bởi hàng loạt đối thủ đã và sắp có mặt.