Đưa “người rừng” về: Không thể làm khác!

Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, việc đưa cha con “ người rừng” về với cộng đồng xuất phát từ mục tiêu nhân đạo, là việc làm tốt. Còn đánh giá như thế nào là tùy thuộc vào mỗi người.

“Không có một ai hay lực lượng nào có thời gian thể đưa cuộc sống bên ngoài vào rừng từng ngày một, và ngay cả khi làm được thì “người rừng” cũng đâu có chịu tiếp nhận. Chuyển họ ra ngoài như vậy là giải pháp duy nhất. Ta cân đặt mình vào vị trí của người trong cuôc đê hiêu và thông cảm chứ không nên chỉ ngồi một chỗ đê phê phán”, GS.TSKH Trần Ngọc Thêm – Giám đốc Trung tâm Văn hóa học: Lý luận và ứng dụng (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM) khẳng định.

Đưa người rừng về: Không thể làm khác! - Hình 1

GS.TSKH Trần Ngọc Thêm: “Việc đưa cha con “người rừng” về với cộng đồng xuất phát từ mục tiêu nhân đạo, là việc làm tốt. Còn đánh giá như thế nào là tùy thuộc vào mỗi người.”

Không thể làm khác

Gần đây dư luận đang xôn xao về vụ việc “người rừng” trở về. Dưới góc độ của một nhà nghiên cứu văn hóa, Giáo sư nhận định như thế nào về trường hợp này?

Hiện tượng một người đang sống trong thế giới bình thường rôi vì một lý do nào đó mà bị tách biệt khỏi thế giới bên ngoài luôn là những trường hợp cá biệt, nhưng đây đó trong lịch sử nhân loại không phải là không có. Những trường hợp kinh điển mà mọi người đều biết có thể kê đến là trường hợp câu bé Tarzan hoặc Robinson Crusoe.

Có ý kiến cho rằng, việc đột ngột đưa “người rừng” ra khỏi cuộc sống quen thuộc của họ giống với việc bắt cóc hơn là giải cứu. Quan điểm của Giáo sư về vấn đề này?

Theo tôi, việc đưa họ ra khỏi rừng xuất phát từ mục tiêu nhân đạo, là việc làm tốt. Còn đánh giá như thế nào là tùy thuộc vào mỗi người. Trước một sự việc bao giờ cũng có nhiêu luồng ý kiến khác nhau, thâm chí trái chiêu nhau. Sở dĩ như vậy là vì điều gì cũng có hai mặt: mặt ưu và mặt nhược, mặt tốt và mặt xấu.

Đưa người rừng về: Không thể làm khác! - Hình 2

“Người rừng” Hồ Văn Lang ngày trở về

Nếu xét về nguyện vọng của cha con “người rừng” thì họ sống trong môi trường quen thuộc đã lâu và không muốn thay đổi. Vì thế, việc đưa ra ngoài là không phù hợp với nguyện vọng của họ. Trước đây người thân đã cô gắng đưa ra nhiêu lân nhưng không thành công. Thế nhưng, trong trường hợp lần này, người cha đã bị ốm nặng, nếu không đưa ra ngoài để khám chữa bệnh thì sẽ ảnh hưởng đến tính mạng. Ngoài ra, ở bên ngoài, hai cha con còn có anh em, họ hàng. Họ có thể sum họp với người thân của mình và sau khi tái thích nghi, họ sẽ hòa nhập được vào cuôc sông bình thường.

Tôi nghĩ, ngoài cách làm vừa rôi, không có một phương án nào khác để chuyển “người rừng” về cuộc sống xã hôi. Không có một ai hay lực lượng nào có thời gian để đưa cuộc sống bên ngoài vào rừng từng ngày một, và ngay cả khi làm được thì họ cũng đâu có chịu tiếp nhận. Chuyển người rừng ra một cách đột ngột như vậy là giải pháp duy nhất. Ta cân đặt mình vào vị trí của người trong cuôc đê hiêu và thông cảm chứ không nên chỉ ngồi một chỗ đê phê phán.

Theo Giáo sư, việc đưa “người rừng” tái hòa nhập với cộng đồng sẽ dẫn đến những cú sốc nào khi họ đã cách xa với văn minh loài người hơn 40 năm trời?

Video đang HOT

Tất nhiên họ sẽ sốc vì chuyển từ môi trường này sang môi trường khác cách xa nhau rất nhiều. Họ có thể bị sốc về mọi thứ, trên tất cả lĩnh vực: sôc sinh hoạt, sôc giao tiếp, sôc tâm lý, sôc văn hóa…

Dù nghèo vẫn đỡ hơn sống trong rừng

Ngôn ngữ giao tiếp có thể được coi như là một trong những trở ngại đối với “người rừng”. Không chỉ là nhà văn hóa học, Giáo sư cũng đông thời còn là nhà ngôn ngữ học, ông nghĩ sao về trở ngại này?

Một số báo viêt rằng “người rừng không giao tiếp được” hay “không quen giao tiếp”, tôi cho như vậy là chưa đúng. Vì nếu đứa bé một vài tuổi bị bỏ vào rừng và chỉ có một mình trong vòng 40 năm như vậy thì mới thì mới xảy ra tình trạng không biết nói. Nhưng ở đây có hai bố con, người bô vào rừng khi đã trên dưới 40 tuổi rồi, ngôn ngữ hoàn hảo rồi. Hai bố con ở trong rừng vẫn giao tiếp với nhau. Chỉ có điều ngôn ngữ của họ dừng lại ở thời điểm cách đây 40 năm. Có nghĩa là chỉ có một số từ ngữ mới xuất hiện sau đó của người dân tộc Kor thì họ mới không biết mà thôi. Hiên nay, trong khi người bô nằm viên, người con ở ngoài môt mình, ít giao tiếp là vì bị shock chứ không phải là vì không giao tiếp được. 40 năm tuy là khoảng thời gian dài nhưng không đên nôi khiên họ “không giao tiếp được”, bằng chứng là báo chí đã đưa tin và ảnh vê viêc hai bô con gặp lại nhau và nói chuyên với nhau.

Đưa người rừng về: Không thể làm khác! - Hình 3

Chính quyền địa phương thăm hỏi, tặng quà cho cha con “người rừng”

Theo Giáo sư, liệu cuộc sống hiện đại có phải là một cuộc sống ưu việt đối với “người rừng”?

Thứ nhất, cuộc sống bên ngoài đa dạng và phong phú hơn. Trong khi đó, cuộc sống trong rừng rất nghèo nàn, chỉ dừng lại ở mức tồn tại, hết ngày này đến ngày khác chỉ vât lôn để kiếm ăn, để không bị đói khát, bệnh tật… Còn khi trở vê làng thì dù có là người nghèo nhất thì sự lo lắng vật chất cũng đỡ hơn trong rừng rất nhiều. Các công cụ lao động cũng phong phú và tiện lợi hơn. Thứ hai, trong rừng chỉ có hai bô con, còn vê làng thì môi khi khó khăn còn có cộng đồng giúp đỡ. Thứ ba, không chỉ đời sống vật chất đỡ lo lắng hơn mà đời sống tinh thần cũng phong phú hơn. Không những được tiêp xúc với TV, phim ảnh, báo chí mà bản thân sự giao tiếp với mọi người cũng là một trường học. Việc học hỏi sẽ giúp cho cuộc sống nội tâm phong phú hơn. Một ngày ở ngoài này có thể bằng nhiêu năm trong rừng.

Theo Giáo sư, làm sao để có thể giúp “người rừng” hội nhập với cuộc sống văn minh một cách hiệu quả nhất?

Thứ nhất, người thân phải hết lòng thương yêu, giúp đỡ vê vât chât và chăm sóc vê tinh thân, luôn quan sát để giúp họ tránh mọi nguy hiểm. Thứ hai, điêu quan trọng là phải hạn chế họ tiếp xúc với những người lạ hiếu kỳ, đê cho họ sống một cuộc sống yên ôn bình thường. Ngay cả lãnh đạo nếu có quan tâm thì cũng nên quan tâm gián tiếp qua người thân của họ, không cần phải rùm beng.

Ngoài ra, người bố từng là lính thì ông ấy có quyền được hưởng những quyền lợi phù hợp với những gì đã đóng góp cho đất nước.

Liệu chúng ta có thành công hay không để đưa họ trở về từ một cuộc sống cách xa với văn minh loài người đến gần 40 năm?

Với những gì đã nói bên trên, tôi nghĩ chắc chắn sẽ thành công.

Kết thúc câu chuyện, Giáo sư muốn chia sẻ gì với những người đang quan tâm đến vấn đề của “người rừng”?

Trước tất cả mọi sự kiện, tôi mong mọi người nên bình tĩnh và xem xét nó từ nhiêu góc đô. Đừng nên gây ồn ào, có những suy nghĩ và những lời tuyên bô cực đoan. Chính sự ồn ào cực đoan ấy sẽ tác động rât xấu đến người trong cuộc. Nó có thể còn gây sôc hơn cả những cú sôc khác mà “người rừng” phải tiếp nhận khi hòa nhập với cuộc sống mới.

Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư!

Thương cho trót! Ở một giác độ khác, xung quanh câu chuyện “người rừng”, GS.TS.NGND Nguyễn Lân Dũng chia sẻ: “Qua vụ việc này, tôi thấy có ba vấn đề được rút ra đó là: sự tàn khốc của chiến tranh, nghị lực phi thường của hai cha con và tình phụ tử, không quản ngại khó khăn, điều kiện khắc nghiệt để nuôi con của người cha. Còn về việc giúp họ hòa nhập cuộc sống mới, tôi thấy mọi người quan niệm đơn giản quá, cứ nghĩ cho cái nhà, cho ít gạo là được. Không thể quá đơn giản như thế được! Nhưng nhân đạo cũng phải có quá trình, đầu tư, phải có người gần gũi quan tâm giúp họ không quên tiếng nói, và hiểu vấn đề của mình”. Cũng theo Giáo sư Nguyễn Lân Dũng, một hiện tượng mà thế giới quan tâm như vậy, mình càng phải lưu tâm hơn. “Không dễ gì mà nhiều báo nước ngoài đưa tin về Việt Nam như thế. Về dinh dưỡng cũng phải lưu ý như thế nào, chứ không thể để họ ăn như người thường vì họ sẽ không quen. Tóm lại là phải có chuyên gia, một hội đồng góp ý làm gì, không thể đơn giản, qua loa”, GS Nguyễn Lân Dũng nói.

Theo Khampha

Hòa nhập tức thì "người rừng" sẽ sốc

"Xét về góc độ tâm lý, khi người ta sống quá lâu trong môi trường hoang dã, ngôn ngữ không có, tư duy sẽ khác hẳn, thậm chí không hình thành trên não bộ...", PGS.TS Trương Thị Khánh Hà nhấn mạnh.

Nên để họ sống trong môi trường cũ

Việc cha con "người rừng" Hồ Văn Thanh (81 tuổi) và Hồ Văn Lang (41 tuổi) ở Tây Trà, Quảng Ngãi đòi được trở lại rừng sau khi được chính quyền địa phương cùng người thân đón về cộng đồng ít ngày đang gây sự chú ý của dư luận.

Trao đổi với PV Báo điện tử Infonet chiều 12/8 về vấn đề này, PGS. TS Trương Thị Khánh Hà, Chủ nhiệm khoa Tâm Lý học, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng đây là hiện tượng rất hiếm gặp.

Bà Hà cho biết: Đối với hai cha con "người rừng" thì việc thích ứng với cuộc sống hiện đại, môi trường mới đối với người con sẽ rất khó khăn, vì người con hầu như trưởng thành ở trong rừng suốt 40 năm qua.

Hòa nhập tức thì người rừng sẽ sốc - Hình 1

Anh Hồ Văn Lang (41 tuổi) đã ở trong rừng suốt 40 năm.

"Theo tôi, nên để cho họ được sống trong môi trường cũ, vì họ đã khá quen thuộc với môi trường này, tuy nhiên cần tạo cơ hội cho họ bằng cách giúp họ có một nhà chòi ở trên cây tốt hơn, kiên cố hơn, tạo điều kiện cho họ có cuộc sống đỡ vất vả và thỉnh thoảng người thân đến thăm hỏi, chăm sóc. Ngoài ra, cần có biện pháp bảo vệ họ một cách nhất định, cấp cho họ thêm quần áo, đồ ăn, có bác sỹ đến thăm khám và các nhà khoa học cũng có thể đến vừa giao lưu, vừa để nghiên cứu nữa, vì đây cũng là một hiện tượng rất hiếm gặp", bà Hà nêu quan điểm.

Bà Hà cho biết, trên thế giới cũng đã có nhiều trường hợp trẻ em bị lạc ở trong rừng, trong sách vở cũng đã đề cập rất nhiều, tuy nhiên, trường hợp cha con "người rừng" ở Quảng Ngãi đã sống trong rừng suốt 40 năm rồi, đây quả là quãng thời gian khá dài nên không phải một sớm một chiều có thể hòa nhập được ngay với cộng đồng mà cần có thời gian để thích ứng dần.

Theo bà Hà, môi trường sống hiện tại là rất bình thường đối với mỗi người trong chúng ta, nhưng lại không bình thường với cha con ông Hồ Văn Thanh. Bởi suốt 40 năm họ gắn bó với rừng, tách biệt hẳn với thế giới bên ngoài, ngay cả tiếng dân tộc Cor của họ còn nói chưa sõi nên sự hòa nhập tức thì sẽ gây sốc đối với họ.

Chúng ta có thể đưa họ về dần với cộng đồng qua những đợt về thăm quê, để cha con họ khám phá thêm cuộc sống của xã hội hiện đại. Tuy nhiên, về lâu dài nếu như các nhà tâm lý và các nhà khoa học đến tìm hiểu quan sát, nghiên cứu thấy họ tha thiết, mong muốn được quay về chốn cũ, thì cũng nên tôn trọng ý kiến của họ. Ngay cả việc người thân của cha con "người rừng" mong muốn gia đình được đoàn tụ, nhưng họ không hiểu được về cơ chế tâm lý và yếu tố tác động của hai cha con "người rừng". Một khi cảm xúc và tâm trạng của hai cha con "người rừng" không thoải mái sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí họ sẽ suy sụp dẫn đến điều gì đó bất bình thường.

"Qua báo chí tôi cũng biết khi thấy trời mưa thì người con là anh Hồ Văn Lang (41 tuổi) theo bản năng đã cởi quần áo để đứng tắm mưa một cách thích thú, điều đó cũng thể hiện phần nào cuộc sống hoang dã suốt 40 năm qua đối với hai cha con họ", bà Hà phân tích.

Bà Hà đưa vấn đề, nếu hai xã hội tương đồng nhau thì rất dễ hòa nhập, ví như từ nông thôn ra thành thị, thành thị về nông thôn, nhưng ở trường hợp này môi trường sống khác nhau quá nhiều thì sẽ rất khó cho họ. Cũng giống như ông bà mình ra thành phố không quen, muốn trở lại quê thì chúng ta cũng phải tôn trọng để cho họ về quê.

Cần có thời gian để thích ứng

Theo bà Hà, trong hai cha con "người rừng" thì ông bố có thể thích nghi với môi trường mới, nhưng đối với người con thì không thể, vì đứa con vào rừng từ lúc 1 tuổi và đã ở trong rừng quá lâu, suốt 40 năm, cho nên người con rất khó khăn để thích nghi. Trường hợp nếu đưa người con trở về thì phải có những chuyên gia đặc biệt để thường xuyên quan sát, theo dõi chăm sóc, chứ không thể ép họ quen ngay với môi trường, cuộc sống mới.

"Có thể qua những hành vi như thấy trời mưa tức thì người con cởi bỏ hết quần áo đang mặc trên người để đứng tắm mưa, đó là hành động khác biệt của họ, tạo cho mọi người thấy anh ấy như một người tâm thần hay điên chẳng hạn, vì sống trong môi trường rừng rú lâu như vậy cho nên chất hiện đại, chất người, xã hội trong họ rất ít, và sẽ rất khó khăn để thích ứng", bà Hà phân tích.

Hòa nhập tức thì người rừng sẽ sốc - Hình 2

Hai cha con "người rừng", ông Hồ Văn Thanh (81 tuổi) và con trai Hồ Văn Lang (41 tuổi).

Ở trên thế giới cũng đã có nhiều trường hợp đưa người rừng về với cuộc sống hiện đại, dạy cho họ cách thích ứng với môi trường mới, của xã hội loài người, nhưng cũng chỉ mấy năm sau họ lại không thể thích ứng được, tạo ra khó khăn đối với người thân và chính quyền.

Việc hai cha con "người rừng" ở Quảng Ngãi sống suốt 40 năm ở trong rừng, tự cung tự cấp là hiện tượng rất đặc biệt, cho nên sẽ có nhiều dữ liệu tốt cho việc nghiên cứu khoa học. Các tổ chức, nhà khoa học nên đầu tư nghiên cứu về văn hóa và nhân sinh học, tâm lý học để có kết luận chính xác về hiện tượng này.

"Xét về góc độ tâm lý, khi người ta sống quá lâu trong môi trường hoang dã, ngôn ngữ cũng không có, tư duy sẽ khác hẳn thậm chí không hình thành trên não bộ, các trung tâm thích ứng với môi trường tự nhiên phát triển rất mạnh và họ giỏi về vấn đề ấy, nhưng những trung khu thích ứng với xã hội hiện đại của họ đã bị teo dần", bà Hà nhấn mạnh.

Bà Hà ví dụ cụ thể, trung khu ngôn ngữ của họ đã teo dần, ngay cả việc thích ứng với những ký hiệu hiện đại như đèn xanh, đèn đỏ, bật ti vi, cho họ tiếp xúc làm quen với trải nghiệm mới cùng một lúc, họ sẽ không thích ứng được nhiều và sẽ rất mệt cho bộ não. Vì vậy, chính quyền và gia đình hãy tạo điều kiện cho hai cha con "người rừng" thích ứng dần với cuộc sống hiện đại để họ có thời gian hòa nhập một cách tự nhiên.

TS. Nguyễn Văn Long, Phó giám đốc Trung tâm thông tin, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho biết: "Để hai cha con "người rừng" thích nghi được với cuộc sống hiện đại của cộng đồng, theo tôi nên chuyển chỗ ở của họ từ rừng sâu ra ở khu rừng gần khu dân cư hơn và làm cho họ một cái chòi chắc chắn, để họ vẫn được lao động sản xuất như trước đây, rồi người thân cũng như cộng đồng thường xuyên đến thăm hỏi, chuyện trò, hỗ trợ lương thực, thuốc men, đài radio để họ được thích nghi dần. Khi họ đã quen thì việc hòa nhập cộng đồng của cha con "người rừng" sẽ trở nên dễ dàng hơn, không phải gượng ép mà lúc đó họ sẽ tự hòa nhập".

Theo Xuân Hải

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Vụ bố nhảy xuống giếng cứu con: Gần 2 giờ đấu tranh với "tử thần"Vụ bố nhảy xuống giếng cứu con: Gần 2 giờ đấu tranh với "tử thần"
15:13:01 18/05/2025
Tài xế cán chết nữ sinh 14 tuổi: Liệt nửa người, còn vỏ đạn li ti trong nãoTài xế cán chết nữ sinh 14 tuổi: Liệt nửa người, còn vỏ đạn li ti trong não
16:20:09 17/05/2025
Ghe va vào dầm cầu ở Long An, một người tử vongGhe va vào dầm cầu ở Long An, một người tử vong
23:12:54 18/05/2025
Chủ tịch tỉnh yêu cầu xác minh việc bữa ăn bán trú phải đóng 2 lần thuếChủ tịch tỉnh yêu cầu xác minh việc bữa ăn bán trú phải đóng 2 lần thuế
09:21:22 19/05/2025
Đè vạch chờ đèn đỏ cũng bị phạt 20 triệu là quá nặng?Đè vạch chờ đèn đỏ cũng bị phạt 20 triệu là quá nặng?
11:07:38 18/05/2025
Vụ chạy chứng chỉ hành nghề: Khởi tố 4 bác sĩ, phát hiện thêm 18 người đáng nghiVụ chạy chứng chỉ hành nghề: Khởi tố 4 bác sĩ, phát hiện thêm 18 người đáng nghi
14:12:45 18/05/2025
Quản lý thị trường vào cuộc vụ TikToker Võ Hà Linh bị "tố" bán hàng phá giáQuản lý thị trường vào cuộc vụ TikToker Võ Hà Linh bị "tố" bán hàng phá giá
19:57:34 17/05/2025
Xe tải tự trôi tông tử vong người chờ đèn đỏXe tải tự trôi tông tử vong người chờ đèn đỏ
08:34:28 18/05/2025

Tin đang nóng

Sốc: Phát hiện thi thể sao nam nổi tiếng trong rừng, 2 tay bị trói chặtSốc: Phát hiện thi thể sao nam nổi tiếng trong rừng, 2 tay bị trói chặt
07:19:12 19/05/2025
Hơn 100 ngày sau khi Từ Hy Viên đột ngột qua đời: 2 con minh tinh bị cấm đến đám cưới của cha và mẹ kế hot girl?Hơn 100 ngày sau khi Từ Hy Viên đột ngột qua đời: 2 con minh tinh bị cấm đến đám cưới của cha và mẹ kế hot girl?
06:06:38 19/05/2025
Cậu cả bầu Hiển có con lần 3, vợ bí ẩn lộ thân thế, dâu thứ Đỗ Mỹ Linh ra rìa?Cậu cả bầu Hiển có con lần 3, vợ bí ẩn lộ thân thế, dâu thứ Đỗ Mỹ Linh ra rìa?
10:15:47 19/05/2025
Chủ tịch Công ty Dược Sơn Lâm khai chi tiền 'hoa hồng' cho gần 100 cán bộ y tếChủ tịch Công ty Dược Sơn Lâm khai chi tiền 'hoa hồng' cho gần 100 cán bộ y tế
08:22:37 19/05/2025
Người yêu cũ đòi "hot boy" Tống Đông Khuê trả gần 44 tỷ đồng: Toà sơ thẩm phán quyết ra sao?Người yêu cũ đòi "hot boy" Tống Đông Khuê trả gần 44 tỷ đồng: Toà sơ thẩm phán quyết ra sao?
10:09:30 19/05/2025
Jack "đụng chạm" còn thái độ với con Vân Dung, thiếu gia up ảnh full HD cực sốcJack "đụng chạm" còn thái độ với con Vân Dung, thiếu gia up ảnh full HD cực sốc
07:17:31 19/05/2025
MC Mai Ngọc tổ chức tiệc đầy tháng hoành tráng cho con, để lộ mối quan hệ với nhà chồngMC Mai Ngọc tổ chức tiệc đầy tháng hoành tráng cho con, để lộ mối quan hệ với nhà chồng
06:24:44 19/05/2025
Nữ bác sỹ gom rác bán sau giờ làm, kiếm được nhiều tiền hơn lương bệnh việnNữ bác sỹ gom rác bán sau giờ làm, kiếm được nhiều tiền hơn lương bệnh viện
08:58:35 19/05/2025

Tin mới nhất

Cháy xưởng giày da ở Vĩnh Phúc, 30 xe cứu hỏa đến hiện trường

Cháy xưởng giày da ở Vĩnh Phúc, 30 xe cứu hỏa đến hiện trường

11:11:35 19/05/2025
Vụ cháy xảy ra tại một xưởng sản xuất của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tam Dương, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc)
Nhóm người âm thầm đào gỗ sưa trong đêm, chưa kịp tiêu thụ thì bị phát hiện

Nhóm người âm thầm đào gỗ sưa trong đêm, chưa kịp tiêu thụ thì bị phát hiện

11:03:37 19/05/2025
Phát hiện gỗ sưa chôn vùi dưới lòng suối, một nhóm người tại Quảng Bình đã âm thầm đào bới trong đêm. Tuy nhiên hoạt động này bị cơ quan chức năng phát hiện, ngăn chặn.
Ô tô tải "bay" ra khỏi cao tốc sau khi tông gãy 50m hộ lan

Ô tô tải "bay" ra khỏi cao tốc sau khi tông gãy 50m hộ lan

10:58:27 19/05/2025
Ô tô tải mất lái, tông gãy 50m hàng rào hộ lan rồi lật nghiêng khi di chuyển trên cao tốc Bãi Vọt - Hàm Nghi thuộc địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Nam sinh điều khiển xe máy phóng như bay trên đường đua của xe đạp

Nam sinh điều khiển xe máy phóng như bay trên đường đua của xe đạp

10:36:34 19/05/2025
Bất chấp lệnh cấm đường, nam sinh tại Quảng Trị vẫn chạy xe máy vào khu vực tổ chức đua xe đạp. Nam sinh này đã bị xử lý, nhắc nhở, còn chủ xe bị phạt 14 triệu đồng.
Xe tải đấu đầu xe khách trên Quốc lộ 6 ở Sơn La, 1 người bị thương nặng

Xe tải đấu đầu xe khách trên Quốc lộ 6 ở Sơn La, 1 người bị thương nặng

10:06:39 19/05/2025
Cú va chạm mạnh khiến 2 phương tiện bị hư hỏng nặng, 1 người trên xe tải bị thương nặng. Nguyên nhân vụ tai nạn hiện đang được các lực lượng chức năng tiếp tục điều tra, làm rõ.
Nổ mìn tự chế khi đi đánh cá, 2 thanh niên bị thương nặng

Nổ mìn tự chế khi đi đánh cá, 2 thanh niên bị thương nặng

09:07:05 19/05/2025
Hêp và Thuât, trú ở tỉnh Gia Lai đã mang mìn tự chế đi đánh bắt cá thì không may bị nổ khiến cả 2 bị thương nặng.
Nam sinh lớp 6 mất tích khi đi chơi, công an thông báo tìm kiếm

Nam sinh lớp 6 mất tích khi đi chơi, công an thông báo tìm kiếm

09:05:54 19/05/2025
Trưa 18/5, Công an xã Xuân Hồng (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) phát đi thông báo tìm kiếm nam sinh N.M.H. (12 tuổi), học lớp 6, trú thôn 4, thuộc xã này đang mất tích.
Xe tải chèn nát ô tô con trên đường kết nối cao tốc ở Hà Tĩnh

Xe tải chèn nát ô tô con trên đường kết nối cao tốc ở Hà Tĩnh

08:26:05 19/05/2025
Sau vụ va chạm, xe tải chèn nát ô tô con trên đường kết nối cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa bàn huyện Cẩm Xuyên. Vụ tai nạn khiến các nạn nhân trên ô tô con bị thương.
Người đàn ông tử vong khi đi lấy mật ong rừng

Người đàn ông tử vong khi đi lấy mật ong rừng

08:13:01 19/05/2025
Trong lúc trèo lên cây tìm mật ong giữa rừng sâu, một người đàn ông ở huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An không may bị ngã dẫn đến tử vong thương tâm.
Nam shipper bị nhóm thanh niên hành hung giữa đường ở Hà Nội

Nam shipper bị nhóm thanh niên hành hung giữa đường ở Hà Nội

08:05:20 19/05/2025
Một nam shipper đã bị nhóm thanh niên hành hung giữa đường ở Hà Nội. Nạn nhân bị thương, được cơ quan công an đưa đi cấp cứu tại bệnh viện.
Nói xấu nhau trên Facebook, 2 nữ sinh gọi nhiều bạn bè tham gia hỗn chiến

Nói xấu nhau trên Facebook, 2 nữ sinh gọi nhiều bạn bè tham gia hỗn chiến

23:13:19 18/05/2025
Chỉ vì nói xấu nhau trên mạng xã hội Facebook, 2 nữ sinh gọi điện chửi nhau, thách thức và cùng gọi thêm nhiều thanh thiếu niên khác đi hỗn chiến, giải quyết mâu thuẫn.
An Giang: Sạt lở rạch Ông Chưởng, 6 căn nhà rơi xuống sông

An Giang: Sạt lở rạch Ông Chưởng, 6 căn nhà rơi xuống sông

23:13:09 18/05/2025
Rạch Ông Chưởng thuộc H.Chợ Mới (An Giang) bị sạt lở một đoạn dài 70 m, khiến 6 căn nhà của người dân rơi xuống sông.

Có thể bạn quan tâm

Vụ du khách nước ngoài bị xé thẻ khi lên máy bay: Thái độ nhân viên tranh cãi

Vụ du khách nước ngoài bị xé thẻ khi lên máy bay: Thái độ nhân viên tranh cãi

Netizen

11:33:26 19/05/2025
Dư luận xôn xao trước sự việc du khách nước ngoài bị nhân viên xuất nhập cảnh xé thẻ lên tàu bay tại sân bay Phú Quốc. Những phản ánh của hành khách thường không xuất phát từ quy trình làm việc mà do cách ứng xử của một số cán bộ gây kh...
6 nguyên tắc vàng khi thiết kế phòng khách

6 nguyên tắc vàng khi thiết kế phòng khách

Sáng tạo

11:26:20 19/05/2025
Phòng khách được ví như bộ mặt đại diện của gia đình, đồng thời thể hiện gu thẩm mỹ và phong cách của chủ nhân. Để không gian phòng khách tiện nghi, thoải mái và đảm bảo tính thẩm mỹ, cần tuân thủ những nguyên tắc khi thiết kế nội thất.
Chỉ vì 1 đôi hoa tai, mỹ nhân 17 tuổi bị lộ gia thế khủng, hóa ra là "công chúa hào môn" trong truyền thuyết

Chỉ vì 1 đôi hoa tai, mỹ nhân 17 tuổi bị lộ gia thế khủng, hóa ra là "công chúa hào môn" trong truyền thuyết

Sao châu á

11:18:56 19/05/2025
Chỉ một đôi hoa tai, một chi tiết tưởng chừng nhỏ nhặt, cũng đủ để phơi bày cả một hệ thống áp lực và định kiến đang ngày càng đè nặng lên các nghệ sĩ trẻ.
Pep Guardiola giải thích lý do Haaland không đá phạt đền

Pep Guardiola giải thích lý do Haaland không đá phạt đền

Sao thể thao

11:14:25 19/05/2025
HLV Pep Guardiola giải thích lý do Haaland không đá phạt đền khiến Man City thua sốc Crystal Palace ở chung kết FA Cup.
Bất chấp lục đục gia đình, tài sản của vợ chồng Beckham tăng vọt, sắp đuổi kịp Quốc vương Anh

Bất chấp lục đục gia đình, tài sản của vợ chồng Beckham tăng vọt, sắp đuổi kịp Quốc vương Anh

Sao âu mỹ

11:14:10 19/05/2025
Trong khoảng thời gian này, gia đình Beckham liên tục lên báo với tin đồn lục đục nội bộ khiến người hâm mộ lo lắng thương hiệu của gia tộc đình đám nhất nhì xứ sở sương mù sẽ bị lung lay.
Sedan cỡ B tháng 4: City lên ngôi, Accent và Vios giảm sức tiêu thụ

Sedan cỡ B tháng 4: City lên ngôi, Accent và Vios giảm sức tiêu thụ

Ôtô

11:08:17 19/05/2025
Trong tháng 4, không một mẫu sedan hạng B nào ghi nhận doanh số vượt mốc 1.000 xe, và có một nửa sản phẩm có doanh số thấp hơn tháng trước đó.
Công an đột kích quán bar Sky, phát hiện nhiều người dương tính ma túy

Công an đột kích quán bar Sky, phát hiện nhiều người dương tính ma túy

Pháp luật

11:05:23 19/05/2025
Tổ chức kiểm tra đột xuất tại quán bar Sky, lực lượng chức năng tỉnh Lâm Đồng phát hiện 6 người dương tính với chất ma túy.
Ngủ đủ giấc giúp phục hồi và tái tạo da như thế nào?

Ngủ đủ giấc giúp phục hồi và tái tạo da như thế nào?

Làm đẹp

10:51:23 19/05/2025
Trong đó, thời gian đi ngủ lý tưởng nhất là từ 10-11 giờ tối, đến 6 giờ sáng hôm sau, đặc biệt giai đoạn 2 giờ sáng rất quan trọng, vì đây là thời gian các tế bào phục hồi, trong đó có làn da và là giai đoạn thải độc của gan, thận, giúp...
Cách diện váy hoa mùa hè sang mà không 'sến'

Cách diện váy hoa mùa hè sang mà không 'sến'

Thời trang

10:41:40 19/05/2025
Nếu diện những thiết kế hở lưng, dáng cúp ngực hoặc dáng hai dây, quý cô nên sử dụng thêm khăn choàng mỏng nhẹ hoặc áo khoác nhẹ (blazer mỏng, sơ mi oversized) khi bước vào những nơi trang trọng.
Concert Anh Trai ở Mỹ: giá vé 'dát vàng', MXH bùng nổ tranh cãi 'ảo quyền lực'?

Concert Anh Trai ở Mỹ: giá vé 'dát vàng', MXH bùng nổ tranh cãi 'ảo quyền lực'?

Sao việt

10:36:06 19/05/2025
Sau đêm concert cuối cùng diễn ra tại SVĐ Mỹ Đình vào tối 10/5 vừa qua, BTC Anh Trai Say Hi tiếp tục khiến người hâm mộ đứng ngồi không yên khi công bố sự kiện Anh Trai Say Hi Concert Las Vegas với 2 đêm 26-27/7.
Động thái đặc biệt của Mỹ sau khi đàm phán Nga - Ukraine bế tắc

Động thái đặc biệt của Mỹ sau khi đàm phán Nga - Ukraine bế tắc

Thế giới

10:34:07 19/05/2025
Bộ Quốc phòng Mỹ đã tái triển khai một máy bay do thám tầm cao đến khu vực Biển Đen sau khi các cuộc đàm phán hòa bình gần đây giữa Ukraine và Nga kết thúc mà không đạt được thỏa thuận ngừng bắn.