Đức chủ yếu xuất khẩu vũ khí sang các đối tác gần gũi
Báo cáo mới của Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Đức chỉ ra các quốc gia đối tác gần gũi và Ukraine là trọng tâm xuất khẩu vũ khí của nước này trong năm 2022.
Xe quân sự của quân đội Đức được triển khai tham gia cuộc tập trận tại Grafenwoehr, miền Nam Đức. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, số liệu sơ bộ của Bộ Kinh tế và bảo vệ khí hậu Đức cho thấy trong năm 2022, chính phủ nước này đã cấp phép xuất khẩu số vũ khí trị giá 8,36 tỷ euro (8,86 tỷ USD), thấp hơn tổng lượng vũ khí xuất khẩu năm 2021 (9,35 tỷ euro). Phần lớn trong số này (7,54 tỷ euro, chiếm 90% tổng giá trị xuất khẩu) được xuất khẩu sang các nước đối tác gần gũi và Ukraine.
Cụ thể, riêng số vũ khí xuất khẩu sang Ukraine trị giá khoảng 2,24 tỷ euro. Ukraine cũng là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất của Đức trong năm 2022. Các vị trí tiếp theo trong danh sách các nhà nhập khẩu vũ khí lớn của Đức lần lượt là Hà Lan (gần 1,83 tỷ euro), Mỹ (864,5 tỷ euro), Anh (453,1 tỷ euro).
Video đang HOT
Theo Quốc vụ khanh Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Đức Sven Giegold, danh sách các quốc gia nhập khẩu vũ khí Đức trong năm đầu nhiệm kỳ Thủ tướng Olaf Scholz cho thấy chính sách xuất khẩu vũ khí hiện tại của Berlin chủ yếu hướng tới các đối tác gần gũi. Chính phủ Đức cũng đã cam kết hợp tác nhiều hơn với các đối tác ở châu Âu trong lĩnh vực này.
Trên cơ sở thỏa thuận liên minh của 3 đảng là đảng Dân chủ xã hội (SPD), đảng Xanh và đảng Dân chủ tự do (FDP), Chính phủ Đức đang xây dựng luật kiểm soát xuất khẩu vũ khí. Theo đó, lần đầu tiên trong lịch sử nước Đức, việc kiểm soát xuất khẩu vũ khí được quy định rõ ràng trong luật.
Đức chủ yếu xuất khẩu vũ khí sang các đối tác gần gũi và Ukraine
Theo thống kê, trong năm 2022, chính phủ Đức đã cấp phép xuất khẩu số vũ khí trị giá 8,36 tỷ euro sang các nước đối tác gần gũi và Ukraine.
Binh sỹ Đức gác bên hệ thống tên lửa phòng không Patriot. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Báo cáo mới của Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Đức chỉ ra các quốc gia đối tác gần gũi và Ukraine là trọng tâm xuất khẩu vũ khí của nước này trong năm 2022.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, số liệu sơ bộ của Bộ Kinh tế và bảo vệ khí hậu Đức cho thấy trong năm 2022, chính phủ nước này đã cấp phép xuất khẩu số vũ khí trị giá 8,36 tỷ euro (8,86 tỷ USD), thấp hơn tổng lượng vũ khí xuất khẩu năm 2021 (9,35 tỷ euro).
Phần lớn trong số này (7,54 tỷ euro, chiếm 90% tổng giá trị xuất khẩu) được xuất khẩu sang các nước đối tác gần gũi và Ukraine. Cụ thể, riêng số vũ khí xuất khẩu sang Ukraine trị giá khoảng 2,24 tỷ euro.
Ukraine cũng là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất của Đức trong năm 2022.
Các vị trí tiếp theo trong danh sách các nhà nhập khẩu vũ khí lớn của Đức lần lượt là Hà Lan, Mỹ, Anh.
Theo Quốc vụ khanh Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Đức Sven Giegold, danh sách các quốc gia nhập khẩu vũ khí Đức trong năm đầu nhiệm kỳ Thủ tướng Olaf Scholz cho thấy chính sách xuất khẩu vũ khí hiện tại của Berlin chủ yếu hướng tới các đối tác gần gũi.
Chính phủ Đức cũng đã cam kết hợp tác nhiều hơn với các đối tác ở châu Âu trong lĩnh vực này.
Trên cơ sở thỏa thuận liên minh của 3 đảng là đảng Dân chủ xã hội (SPD), đảng Xanh và đảng Dân chủ tự do (FDP), Chính phủ Đức đang xây dựng luật kiểm soát xuất khẩu vũ khí.
Lần đầu tiên trong lịch sử nước Đức, việc kiểm soát xuất khẩu vũ khí được quy định rõ ràng trong luật.
Đức rút cam kết tăng chi tiêu quốc phòng sau cuộc xung đột Nga - Ukraine Cam kết chi 2% GDP cho quốc phòng là một tuyên bố quan trọng của Thủ tướng Olaf Scholz trước Quốc hội Đức vào tháng 2, chỉ vài ngày sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra. Thủ tướng Đức Olaf Scholz. Ảnh: Politico Vài ngày sau khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã cam...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Mỹ thảo luận với đồng minh để cấp thêm lá chắn thép cho Ukraine

Châu Âu cân nhắc phương án điều 120 chiến đấu cơ bảo vệ Ukraine

Nga mời Mỹ và các nước "không thân thiện" dự diễn đàn an ninh quốc tế

Hé lộ quy mô cuộc duyệt binh của Mỹ

Mexico: Hai quan chức của Mexico City bị sát hại

Loạt UAV áp sát, tiếng nổ lớn vang lên, "nhiều sân bay Nga gián đoạn"

Công tác phân phối viện trợ tại Gaza gặp trở ngại

Ông Biden phản hồi nghi vấn giấu bệnh ung thư khi còn làm tổng thống

Bộ trưởng Nông nghiệp Nhật Bản từ chức sau phát ngôn gây tranh cãi về giá gạo

Xung đột Hamas - Israel: Các nước châu Âu gia tăng áp lực với Israel

Tiêm kích F-35 bay tại Mỹ nhưng truyền được dữ liệu tới tận châu Âu

Thay đổi bất ngờ của dư luận Mỹ trong bối cảnh Tổng thống Trump không có ý định áp đặt biện pháp mới với Nga
Có thể bạn quan tâm

Liều lĩnh cầm dao xông vào ngân hàng cướp tiền
Pháp luật
19:04:40 21/05/2025
Trước khi cùng bị khởi tố, đôi "tiên đồng ngọc nữ" Thuỳ Tiên và Quang Linh từng được "đẩy thuyền" như thế nào?
Sao việt
18:58:52 21/05/2025
Đẹp mê ly với những bản phối cùng sắc trắng ngày hè
Thời trang
18:57:22 21/05/2025
Cả chung cư phát hoảng vì thứ mùi kinh khủng, khi tìm ra nguyên nhân ai cũng phải lắc đầu ngao ngán!
Netizen
18:14:39 21/05/2025
Tài xế lái xe ngược chiều trên cao tốc Liên Khương - Prenn
Tin nổi bật
18:13:29 21/05/2025
Đêm tân hôn, bí mật dưới lớp váy cưới của vợ khiến tôi day dứt mãi
Góc tâm tình
18:07:28 21/05/2025
Á hậu Ngọc Hằng hóa 'nàng thơ' với thiết kế áo dài của Đỗ Trịnh Hoài Nam
Phong cách sao
18:04:25 21/05/2025
Nguyễn Filip: Đẳng cấp cần khẳng định trước Thái Lan
Sao thể thao
17:59:14 21/05/2025
Tắm sáng hay tối tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời
Sức khỏe
17:42:21 21/05/2025
Thương hiệu ô tô nội địa Trung Quốc đẩy lùi BMW và Mercedes
Ôtô
17:37:35 21/05/2025