Giải pháp hạn chế kháng thuốc trong đại dịch COVID-19

Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, đến nay đã có nhiều các thông tin sai lệch xung quanh cách phòng và điều trị căn bệnh này, trong đó cho rằng, kháng sinh có thể trị được COVID-19 dẫn tới việc lạm dụng thuốc kháng sinh .

Mối đe dọa kháng kháng sinh thời COVID-19

Trong một thông cáo báo chí của WHO cho biết, tỷ lệ kháng kháng sinh (AMR) cao trong số các kháng sinh thường được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm trùng thông thường, chẳng hạn như nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc bệnh tiêu chảy. Tình trạng này báo động nguy cơ thế giới đang dần hết cách hiệu quả để điều trị các loại bệnh này. Tại 33 quốc gia ghi nhận báo cáo, tỷ lệ kháng với ciprofloxacin, một loại kháng sinh thường được sử dụng để điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu, dao động từ 8.4% đến 92.9%.

Xu hướng này sẽ tiếp tục gia tăng do việc sử dụng không hợp lý thuốc kháng sinh trong đại dịch COVID-19. Trong khi chỉ có một phần nhỏ bệnh nhân COVID-19 cần tới kháng sinh để điều trị việc nhiễm khuẩn.

Chúng ta đều biết, COVID-19 là do SARS-CoV-2 gây ra, vì vậy kháng sinh không có tác dụng chống lại virus. Mặc dù một số bệnh nhân mắc COVID-19 được điều trị bằng kháng sinh, nhưng đó là biện pháp dùng để điều trị các nhiễm trùng cơ hội hay còn gọi là biến chứng do nhiễm khuẩn bội nhiễm. Nhưng các trường hợp này, việc dùng kháng sinh phải được khuyến nghị bởi các thầy thuốc, dựa trên tình trạng bệnh tật của bệnh nhân tại bệnh viện.

Giải pháp hạn chế kháng thuốc trong đại dịch COVID-19 - Hình 1

Vi khuẩn đang kháng lại nhiều loại kháng sinh

Video đang HOT

Một số phương pháp điều trị cụ thể đang được nghiên cứu và sẽ được kiểm tra thông qua các thử nghiệm lâm sàng. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng đang giúp đẩy nhanh các nỗ lực nghiên cứu và phát triển các loại thuốc, vaccine phòng ngừa và điều trị COVID-19. WHO cũng đã ban hành hướng dẫn không sử dụng liệu pháp kháng sinh hoặc điều trị dự phòng cho bệnh nhân mắc COVID -19 nhẹ hoặc bệnh nhân nghi ngờ mắc bệnh COVID -19 trừ khi có một chỉ định lâm sàng phải sử dụng kháng sinh để điều trị.

Thế giới cần chung tay giám sát sử dụng kháng sinh

Khi đại dịch COVID-19 đang lây lan mạnh mẽ các quốc gia thế giới, trong buổi họp trực tuyến tháng 6/2020, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo: Thế giới đang mất khả năng sử dụng các loại thuốc kháng sinh cực kỳ quan trọng”.

Cũng trong buổi họp này, ông Tedros cho rằng: Đại dịch COVID-19 đã làm gia tăng việc sử dụng kháng sinh. Điều này sẽ gây ra tỷ lệ kháng kháng sinh (AMR) cao hơn.

Gọi mối đe dọa của tình trạng kháng kháng sinh là “một trong những thách thức cấp bách nhất của thời đại”, ông Tedros kêu gọi thế giới tìm ra những mô hình mới để khuyến khích đổi mới bền vững trong vấn đề này nhằm bảo vệ những thành quả y tế đã đạt được trong thế kỷ trước và bảo đảm một tương lai an toàn.

WHO đã thực hiện chương trình báo cáo Hệ thống giám sát sử dụng và kháng kháng sinh toàn cầu (GLASS) vào năm 2018. Khi đó, mới chỉ có 729 khu vực ở 22 quốc gia tham gia vào hệ thống giám sát này. Hàng năm, số lượng các quốc gia tham gia hệ thống khảo sát đã tăng lên theo cấp số nhân. Chỉ trong 3 năm, GLASS hiện đã tổng hợp dữ liệu từ hơn 64.000 địa điểm giám sát với hơn 2 triệu bệnh nhân ở 66 quốc gia trên toàn thế giới.

TS. Balkhy – trợ lý Tổng giám đốc WHO về vấn đề kháng kháng sinh, cho hay: “Hướng dẫn rõ ràng về việc sử dụng kháng sinh trong đại dịch COVID-19 sẽ giúp các quốc gia vượt qua COVID-19 hiệu quả và ngăn chặn sự xuất hiện AMR”.

TS.Balkhy cho rằng phải tăng cường hợp tác và đối tác toàn cầu, bao gồm giữa khu vực công và tư nhân để cung cấp các khuyến khích tài chính và phi tài chính nhằm phát triển các loại thuốc kháng sinh mới.

Cho đến nay, vẫn chưa có thuốc nào được khuyến nghị để ngăn ngừa hoặc điều trị COVID-19 một cách đặc hiệu. Những người bị nhiễm virus cần được cách ly chăm sóc thích hợp để làm giảm và điều trị các triệu chứng và những người bị bệnh nặng cần được chăm sóc hỗ trợ tối ưu vẫn là biện pháp đang được thế giới áp dụng để “đối phó” với căn bệnh này.

Một đại dịch khác đang âm thầm "len lỏi"

Nỗi sợ hãi về Covid-19 là nguyên nhân khiến doanh số bán thuốc không kê đơn tăng. Đây cũng là tác nhân thúc đẩy sự bùng phát của một đại dịch âm thầm khác...

Một đại dịch khác đang âm thầm len lỏi - Hình 1

Ảnh minh họa/INT

Tại các quốc gia, việc sử dụng kháng sinh đã tăng mạnh kể từ khi Covid-19 xuất hiện. Bên cạnh đó, không ít người tự ý sử dụng thuốc kháng sinh, bởi lo lắng bản thân có thể mắc Covid-19.

Những yếu tố này thúc đẩy cuộc khủng hoảng kháng kháng sinh trên toàn cầu, khi vi khuẩn tiến hóa và miễn dịch với những loại thuốc đó. Thuốc kháng sinh điều trị các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra và không thể tác động lên virus SARS-CoV-2.

Việc lạm dụng thuốc sẽ khiến tốc độ kháng kháng sinh tăng mạnh. Đó là nguyên nhân làm giảm khả năng điều trị các bệnh thông thường.

Tại Ấn Độ, doanh số bán thuốc kháng sinh đã tăng đột biến trong những năm gần đây. Phần lớn nguyên nhân là do việc mua thuốc không được kiểm soát, bao gồm cả các loại kháng sinh không được phê duyệt. Tương tự, ở Kenya, tất cả các loại thuốc kháng sinh có thể bán mà không cần đơn.

Dữ liệu từ một số quốc gia bao gồm Trung Quốc và Ai Cập chỉ ra rằng, có 50% ca nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra kháng một số loại kháng sinh. Tại Mỹ, có gần 3 triệu người kháng thuốc kháng sinh mỗi năm. Tình trạng này dẫn đến hơn 35.000 ca tử vong hằng năm.

Vi khuẩn kháng thuốc cũng có nhiều khả năng lây lan từ người này sang người khác. Đó cũng là nguyên nhân gây ra các đợt bùng phát dịch bệnh lớn trong bệnh viện. Nhiều khu điều trị Covid-19 trên khắp thế giới hiện phải vật lộn với vấn đề này.

Loice Achieng Ombajo - chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Nairobi (Kenya) cho biết, nhiều bệnh nhân nhập viện để điều trị Covid-19 thừa nhận đã dùng một hoặc nhiều loại thuốc kháng sinh tại nhà. Bởi, họ hy vọng có thể giảm nhẹ một số triệu chứng.

Việc tự ý sử dụng thuốc khiến bệnh nhân có xu hướng cảm thấy mình đang được điều trị. Do đó, những người này đã trì hoãn việc đến bệnh viện. Chuyên gia truyền nhiễm này cảnh báo, tình trạng kháng kháng sinh dẫn đến việc tốn kém trong điều trị. Thậm chí, một số người phải trả giá bằng mạng sống.

Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn đại dịch đang "nhen nhóm" này? Có lẽ, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các cơ quan khác phải phản đối mạnh mẽ hơn việc tự ý sử dụng kháng sinh. Ngoài ra, chính phủ các quốc gia cần thắt chặt việc mua thuốc kháng sinh không có đơn.

Song, điều quan trọng nhất có lẽ là ý thức ở mỗi người. Mặc dù, bất cứ ai cũng lo sợ Covid-19, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta phải mạo hiểm bằng cách tự ý sử dụng kháng sinh.

Hiển nhiên, một thông điệp rõ ràng hiện nay là: Nếu không hành động ngay bây giờ để hạn chế việc tự ý sử dụng kháng sinh, chính chúng ta sẽ mở ra một đại dịch mới. Tuy nhiên, khác với Covid-19, sẽ không có loại vắc-xin nào cứu được chúng ta.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Điều gì xảy ra khi nhiễm biến thể Covid-19 XEC?Điều gì xảy ra khi nhiễm biến thể Covid-19 XEC?
08:06:51 22/05/2025
Hôn mê tử vong vì rượu - 'biết rồi khổ lắm nói mãi'Hôn mê tử vong vì rượu - 'biết rồi khổ lắm nói mãi'
06:30:12 23/05/2025
7 sai lầm thường gặp khi dùng thuốc chống trầm cảm7 sai lầm thường gặp khi dùng thuốc chống trầm cảm
07:51:43 22/05/2025
5 lợi ích của trà xanh đối với người đái tháo đường5 lợi ích của trà xanh đối với người đái tháo đường
08:04:04 22/05/2025
Bé gái 19 tháng tuổi ngã vào xô đựng nước thải điều hòaBé gái 19 tháng tuổi ngã vào xô đựng nước thải điều hòa
08:05:53 22/05/2025
7 loại thực phẩm giúp giảm mỡ máu xấu (cholesterol xấu)7 loại thực phẩm giúp giảm mỡ máu xấu (cholesterol xấu)
09:15:16 22/05/2025
Cảnh báo 5 thói quen ăn uống phổ biến gây ra bệnh tậtCảnh báo 5 thói quen ăn uống phổ biến gây ra bệnh tật
07:49:20 23/05/2025
Chuyên gia chỉ ra những hiểu lầm tai hại khi nghi mắc Covid-19Chuyên gia chỉ ra những hiểu lầm tai hại khi nghi mắc Covid-19
10:43:48 23/05/2025

Tin đang nóng

Bi kịch của tuyệt sắc giai nhân Việt "trăm năm có một", đẹp như nữ hoàng nhưng bị ám sát ở tuổi 36Bi kịch của tuyệt sắc giai nhân Việt "trăm năm có một", đẹp như nữ hoàng nhưng bị ám sát ở tuổi 36
21:00:02 23/05/2025
Bóc gỡ đường dây đa cấp xuyên quốc gia liên quan gần 200.000 ngườiBóc gỡ đường dây đa cấp xuyên quốc gia liên quan gần 200.000 người
21:21:19 23/05/2025
Những lần nhập viện liên tiếp của Hoa hậu Mai Phương Thúy: "Báo động đỏ" cho sức khỏe ở tuổi 37Những lần nhập viện liên tiếp của Hoa hậu Mai Phương Thúy: "Báo động đỏ" cho sức khỏe ở tuổi 37
22:55:47 23/05/2025
Vì sao Hoa hậu Ý Nhi trượt top 20 Miss World 2025?Vì sao Hoa hậu Ý Nhi trượt top 20 Miss World 2025?
22:41:39 23/05/2025
Clip hot: Đại mỹ nhân bỏ chạy khỏi thảm đỏ Cannes 2025 khiến hàng trăm phóng viên ngỡ ngàngClip hot: Đại mỹ nhân bỏ chạy khỏi thảm đỏ Cannes 2025 khiến hàng trăm phóng viên ngỡ ngàng
23:36:29 23/05/2025
Vết sẹo trên bụng vợ mới cưới hé lộ sự thật phũ phàng trong đêm tân hônVết sẹo trên bụng vợ mới cưới hé lộ sự thật phũ phàng trong đêm tân hôn
21:58:20 23/05/2025
Tạm đình chỉ giáo viên có hành vi bạo hành trẻ mầm nonTạm đình chỉ giáo viên có hành vi bạo hành trẻ mầm non
22:01:13 23/05/2025
Vừa gặt lúa vừa xem điện thoại, người đàn ông bị sét đánh tử vongVừa gặt lúa vừa xem điện thoại, người đàn ông bị sét đánh tử vong
22:16:56 23/05/2025

Tin mới nhất

Sản phụ mang song thai có một thai đột biến gene ASXL1 ít gặp

Sản phụ mang song thai có một thai đột biến gene ASXL1 ít gặp

08:33:22 23/05/2025
Theo chuyên gia này, trường hợp song thai trong đó một thai đột biến gene ASXL1 ít gặp, hiện y văn thế giới chưa có số liệu thống kê. Thai bất thường có thể ảnh hưởng đến môi trường trong tử cung, tác động đến sự phát triển của thai nhi...
Vòng khóa siết ngón tay bé trai, gia đình cưa cửa mang đến viện

Vòng khóa siết ngón tay bé trai, gia đình cưa cửa mang đến viện

08:31:13 23/05/2025
Các bác sĩ ghi nhận, vòng sắt siết chặt quanh gốc ngón III (ngón giữa), ngón tay sưng to, kích thước gấp 1,5 lần so với bình thường, có hiện tượng ứ máu tĩnh mạch, da quanh ngón bị trầy xước do những nỗ lực tháo gỡ trước đó.
Nhiều bệnh nhân mắc ung thư, phổi tắc nghẽn mạn tính, tim mạch... do nghiện thuốc lá

Nhiều bệnh nhân mắc ung thư, phổi tắc nghẽn mạn tính, tim mạch... do nghiện thuốc lá

08:30:47 23/05/2025
Đặc biệt đối với những người đang mắc các bệnh có liên quan đến thuốc lá hoặc không liên quan đến thuốc lá, nếu hút thuốc lá và bị ảnh hưởng của thuốc lá thụ động sẽ gây ra tiên lượng bệnh khó khăn, chi phí điều trị tốn kém, kèm theo ng...
Trí tuệ nhân tạo, kỳ vọng mới trong xạ trị ung thư đầu cổ

Trí tuệ nhân tạo, kỳ vọng mới trong xạ trị ung thư đầu cổ

08:28:35 23/05/2025
Nhờ đó, hệ thống có thể tự động vẽ contour (vùng mô lành và mô đích), phân bố liều, điều chỉnh theo hình ảnh và các thông số lâm sàng của bệnh nhân. Ung thư đầu cổ là nhóm bệnh có diễn tiến nhanh, dễ di căn hạch cổ và di căn xa.
Tay chân miệng ở TP.HCM tăng nhanh, cảnh báo nguy cơ thành dịch

Tay chân miệng ở TP.HCM tăng nhanh, cảnh báo nguy cơ thành dịch

08:25:40 23/05/2025
Đặc biệt, khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh tay chân miệng (sốt, phát ban ở tay chân, loét miệng, biếng ăn), cần đưa trẻ đi khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất để được hướng dẫn và hỗ trợ kịp thời.
Muốn từ bỏ thuốc lá thành công, hãy gặp bác sĩ để được tư vấn

Muốn từ bỏ thuốc lá thành công, hãy gặp bác sĩ để được tư vấn

08:24:03 23/05/2025
Lời khuyên ngắn gọn từ các chuyên gia y tế có thể làm tăng tỷ lệ cai thuốc thành công lên đến 30%, trong khi lời khuyên chuyên sâu làm tăng cơ hội bỏ thuốc lá lên 84%.
Thói quen đơn giản buổi tối giúp ổn định huyết áp

Thói quen đơn giản buổi tối giúp ổn định huyết áp

08:15:07 23/05/2025
Chế độ ăn uống lành mạnh và tập thể dục thường xuyên đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát huyết áp. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến huyết áp như thói quen trước khi ngủ ban đêm.
Các tác nhân phổ biến gây bệnh gout

Các tác nhân phổ biến gây bệnh gout

08:09:39 23/05/2025
Hàng nghìn tỷ vi khuẩn, virus và nấm sống trong ruột và điều chỉnh hệ thống miễn dịch. Hệ vi sinh vật đường ruột có liên quan đến hầu hết bệnh viêm nhiễm, bao gồm cả viêm khớp, gout.
57 viên chức được tập huấn chẩn đoán và điều trị một số bệnh truyền nhiễm ở trẻ em

57 viên chức được tập huấn chẩn đoán và điều trị một số bệnh truyền nhiễm ở trẻ em

06:27:02 23/05/2025
Qua tập huấn, nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng cho các nhân viên y tế, giúp chẩn đoán chính xác và điều trị hiệu quả các loại bệnh, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ em.
Liên tiếp các ca cấp cứu do thủng nội tạng vì xương cá

Liên tiếp các ca cấp cứu do thủng nội tạng vì xương cá

06:17:54 23/05/2025
Đầu tiên có thể chỉ là hóc xương ở họng, sau có thể bị đâm thủng thành cơ quan tiêu hóa như các trường hợp nêu trên. Nếu không kịp phát hiện sẽ dẫn đến nguy hiểm đến tính mạng.
Rối loạn trương lực cơ cổ: Bệnh lý hiếm gặp nhưng không thể xem nhẹ

Rối loạn trương lực cơ cổ: Bệnh lý hiếm gặp nhưng không thể xem nhẹ

06:17:01 23/05/2025
Cơn đau nhức kèm theo sự khó chịu khiến anh không thể sinh hoạt như bình thường, gây khó chịu và nguy hiểm khi làm việc cũng như sinh hoạt hàng ngày.
Phục hồi cơ thể sau cúm bằng 4 cách đơn giản

Phục hồi cơ thể sau cúm bằng 4 cách đơn giản

06:08:16 23/05/2025
Hết cúm chưa hẳn là đã khỏe. Bí quyết phục hồi hậu cúm để lấy lại phong độ bằng 4 cách đơn giản là nghỉ ngơi, dinh dưỡng, tập luyện và tăng cường miễn dịch.

Có thể bạn quan tâm

Hoa hậu Ý Nhi khóc mếu ở Miss World, netizen khó hiểu: "Có làm lố không?"

Hoa hậu Ý Nhi khóc mếu ở Miss World, netizen khó hiểu: "Có làm lố không?"

Sao việt

06:45:42 24/05/2025
Việc phản ứng quá mức trong một khoảnh khắc không liên quan trực tiếp tới mình khiến một bộ phận khán giả cho rằng nàng hậu Việt Nam đang cố gắng thể hiện cảm xúc để gây chú ý.
Đây là diện mạo thật của bạn gái hot girl Huỳnh Hiểu Minh trước khi "dao kéo" 40%?

Đây là diện mạo thật của bạn gái hot girl Huỳnh Hiểu Minh trước khi "dao kéo" 40%?

Sao châu á

06:29:30 24/05/2025
Nhìn vào gương mặt của Diệp Kha ở thời điểm này, truyền thông Trung Quốc cho rằng cô đã tiêm botox chỉnh sửa đường nét, cắt mắt, nâng mũi, gọt cằm...
Rộ tin phá sản và nợ lương, tình hình của Quang Linh Store ra sao sau khi "Chủ tịch" bị bắt?

Rộ tin phá sản và nợ lương, tình hình của Quang Linh Store ra sao sau khi "Chủ tịch" bị bắt?

Netizen

06:22:43 24/05/2025
Không chỉ làm sáng tạo nội dung trên MXH, Quang Linh Vlogs (Phạm Quang Linh, sinh năm 1997) còn có công việc kinh doanh của riêng mình. Tên Quang Linh được sử dụng trong nhiều dự án và doanh nghiệp
COVID-19: Thái Lan cam kết đảm bảo nguồn cung vật tư y tế phòng dịch

COVID-19: Thái Lan cam kết đảm bảo nguồn cung vật tư y tế phòng dịch

Thế giới

06:21:53 24/05/2025
Ông Anukool cho biết, hoạt động sản xuất khẩu trang trong nước hiện đạt khoảng 50 - 60% công suất và có thể mở rộng quy mô nếu cần. Nguồn nguyên liệu đầu vào vẫn được cung ứng đầy đủ.
Món sườn heo làm thế này chỉ mất 15 phút nấu mà vị chua ngọt, sốt ngon ăn cùng cơm thì tuyệt vị!

Món sườn heo làm thế này chỉ mất 15 phút nấu mà vị chua ngọt, sốt ngon ăn cùng cơm thì tuyệt vị!

Ẩm thực

05:58:59 24/05/2025
Hôm nay chúng tôi gợi ý cho bạn một cách chế biến món sườn heo khiến ngay cả những đứa trẻ kén ăn cũng phải yêu thích.
5 phim 18+ Trung Quốc cấm tuyệt đối trẻ em: Hạng 1 gây sốc vì quay cảnh nóng tới 100 giờ

5 phim 18+ Trung Quốc cấm tuyệt đối trẻ em: Hạng 1 gây sốc vì quay cảnh nóng tới 100 giờ

Phim châu á

05:55:07 24/05/2025
Điện ảnh Trung Quốc từng cho ra đời nhiều phim 18+ ngập cảnh nóng táo bạo, nói về tình yêu và xã hội, nhưng không ít lần vấp phải kiểm duyệt và tranh cãi gay gắt.
Mỹ nam Việt mất đúng 10s để chứng minh "đẹp hơn AI" là có thật, trời sinh để làm tổng tài ngôn tình

Mỹ nam Việt mất đúng 10s để chứng minh "đẹp hơn AI" là có thật, trời sinh để làm tổng tài ngôn tình

Hậu trường phim

05:54:12 24/05/2025
Nam diễn viên B Trần gần đây là cái tên được chú ý trở lại, lý do là bởi anh chuẩn bị tái xuất với bộ phim Dịu Dàng Màu Nắng trên sóng giờ vàng VTV.
'Zootopia 2' tung teaser đầu tiên, hé lộ nhân vật và nhiều vùng đất mới, cùng sự trở lại của cáo Nick và thỏ Judy sau 9 năm vắng bóng

'Zootopia 2' tung teaser đầu tiên, hé lộ nhân vật và nhiều vùng đất mới, cùng sự trở lại của cáo Nick và thỏ Judy sau 9 năm vắng bóng

Phim âu mỹ

23:17:28 23/05/2025
Phần 2 về câu chuyện của cặp đôi cáo - thỏ tại thành phố động vật đầy màu sắc đã tung ra trailer đầu tiên, cũng như xác nhận ngày chiếu tại Việt Nam.
Người đàn ông lạ mặt xông vào hành hung nữ chủ tiệm cắt tóc ở Nghệ An

Người đàn ông lạ mặt xông vào hành hung nữ chủ tiệm cắt tóc ở Nghệ An

Tin nổi bật

22:56:01 23/05/2025
Đang ngồi trong tiệm cắt tóc của mình, một phụ nữ ở huyện Thanh Chương (Nghệ An) bất ngờ bị người đàn ông lạ mặt xông vào hành hung, đe dọa bằng vật nhọn rồi nhanh chóng bỏ trốn.
Liệu cái kết của "Cha tôi, người ở lại" sẽ giống phiên bản Trung Quốc?

Liệu cái kết của "Cha tôi, người ở lại" sẽ giống phiên bản Trung Quốc?

Phim việt

22:48:29 23/05/2025
Khi bộ phim đang ở những tập cuối, khán giả đặt câu hỏi liệu cái kết của Cha tôi, người ở lại có giống phiên bản Trung Quốc hay không?
Lĩnh án vì chém hàng xóm té xuống ao nước rồi bỏ mặc dẫn đến tử vong

Lĩnh án vì chém hàng xóm té xuống ao nước rồi bỏ mặc dẫn đến tử vong

Pháp luật

22:41:29 23/05/2025
Trong lúc cự cãi, Nghĩa bị anh S. ném ghế vào đầu nên cầm dao đuổi theo chém làm nạn nhân rơi xuống ao nước dẫn đến tử vong.