Hai đối tượng mất đặc quyền, không muốn trường đại học tự chủ

Thành lập Hội đồng trường thì phải chuyển cái quyền đó cho Hội đồng trường, Bộ chủ quản, Hiệu trưởng mất quyền xin cho, như vậy thì không ai muốn.

Hai đối tượng mất đặc quyền, không muốn trường đại học tự chủ - Hình 1

Tiến sĩ Lê Viết Khuyến

Ngay 28/10, Bao điên tư Giao duc Viêt Nam tô chưc Toa đam: “Rào cản tự chủ đại học trong Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đai hoc”.

Tơi dư Toa đam Giáo sư Lâm Quang Thiệp – nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Giáo sư Lê Vinh Danh – Hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng.

Giáo sư Trần Đức Viên – Chủ tịch Hội đồng học viện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Cùng nhiều phong viên của các cơ quan báo chí Trung ương và Hà Nội, tham dự và đưa tin.

Video: Tiến sĩ Lê Viết Khuyến – nguyên Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo,tới dự và chia sẻ quan điểm về: Trao quyền tự chủ cho các trường Đại học.

Tiến sĩ Lê Viết Khuyến chia sẻ: “Về cơ bản, chúng tôi mong muốn Luật Giáo dục và đặc biệt là Luật Giáo dục Đại học này cần được chỉnh sửa nhiều hơn.

Luật Giáo dục Đại học 2012 có quá nhiều khiếm khuyết, để có thể giải phóng cho các trường phát triển được, thì tôi thấy có nhiều điều khoản trong Luật đó cần được sửa.

Một logic tất yếu là khi đã trao quyền tự chủ cho các trường Đại học, vậy vấn đề ở đây là ai trao và ai nhận?

Vấn đề trao nhận này ta thấy có cái vướng. Đối với trường đại học công lập thì nhà Nhà nước trao, mà lâu nay Nhà nước ủy quyền cho bộ chủ quản, các cơ quan chủ quản.

Vậy các cơ quan chủ quản phải sẵn sàng tự nguyện bỏ quyền của mình lâu nay có, để mà nhường cái quyền đó chuyển giao cho các trường, đó mới gọi là trao.

Nếu như các cơ quan chủ quản vẫn giữ quyền của mình như hiện nay thì làm sao mà gọi là trao được?.

Vấn đề thứ 2 là trao quyền đó cho ai? Đây không phải là trao cho cá nhân một ông Hiệu trưởng, mà đây là trao cho Hội đồng trường, cho nên vấn đề làm rõ vai trò, tạo quyền lực thực sự cho Hội đồng trường nó như thế nào? Đó là vấn đề rất quan trọng.

Tôi đã đến khá nhiều trường đại học, các hiệu trưởng đều nói: hội đồng trường chẳng có tác dụng gì, vậy nên tốt nhất là mấy ông ở hội đồng trường cứ ngồi đấy, không phải làm việc, có gì chúng tôi sẽ trao đổi.

Chưa nói đến việc có khá nhiều trường thì hiệu trưởng lại có quyền đứng ra thành lập hội đồng trường, và chọn những người theo “phe” mình tham gia vào hội đồng trường, vậy hội đồng ăn theo?

Hội đồng trường có trong Luật Giáo dục từ năm 2005 đã nói rồi, nhưng chúng ta thấy cho đến thời gian gần đây, theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì chỉ có khoảng 30% các trường có hội đồng trường, mà những hội đồng trường đó không có thực quyền.

Trong một cuộc họp tại văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam có nói: Tại sao Luật Giáo dục Đại học có nói là phải thành lập hội đồng trường, nhưng tại sao các trường không thành lập?

Việc này cũng không thấy ai nhắc nhở, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng không nhắc nhở?

Những điều đó đã được khẳng định trong Luật Giáo dục, vậy nếu trường nào không thực hiện việc đó thì phải bị xử lý nghiêm túc.

Tôi thấy thực trạng hiện nay nếu có thành lập hội đồng trường thì cũng chỉ là danh nghĩa thôi.

Phó Thủ tướng có đặt câu hỏi: Tại sao lại như vậy và để tình trạng đó kéo dài lâu thế?

Trả lời Phó Thủ tướng, tôi nói rằng: Tôi chỉ nói các trường công lập, nếu thấy xuất hiện hội đồng trường thì sợ là mất quyền, cái thứ nhất là bộ chủ quản và cơ quan chủ quản.

Bởi nếu thành lập hội đồng trường thì phải chuyển cái quyền đó cho hội đồng trường, vậy thì chủ quản mất cái quyền đó, quyền xin cho. Vì vậy cơ quan chủ quản không muốn.

Người thứ 2 mất quyền đó chính là ông hiệu trưởng nhà trường, nếu theo cơ chế độc quyền thì trên là cơ quan chủ quản, dưới là hiệu trưởng.

Nếu hội đồng trường là một tổ chức quyền lực thực sự, có quyền tuyển chọn, quyền bãi miễn hiệu trưởng thì chắc chắn hiệu trưởng sẽ không thích.

Chính vì 2 lý do như trên, cho nên hội đồng trường có cũng như không. Vậy rõ ràng chính sách, chủ trương trao quyền tự chủ cho các trường đại học thì chỉ có ý nghĩa danh nghĩa thôi, không đi được vào cuộc sống là vì vậy.

Tùng Dương

Theo giaoduc.net

Muốn không ghi hình thức đào tạo trên văn bằng thì cần đồng bộ chuẩn đầu ra

Bằng chính quy và tại chức có giá trị ngang nhau là cái đích xã hội mong muốn hàng chục năm nay, nhưng còn vướng trong quá trình triển khai.

Ngày 3/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo để lấy ý kiến góp ý về Thông tư ban hành quy định nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học.

Theo dự thảo, nội dung chính ghi trên văn bằng sẽ không còn phân loại hình thức đào tạo.

Dự thảo thông tư này cụ thể hóa Điều 38 Luật Giáo dục đại học sửa đổi, chính thức có hiệu lực từ 1/7/2019, quy định các loại hình đào tạo đại học có giá trị như nhau.

Nếu được chính thức thông qua thì trong tương lai, việc học theo loại hình đào tạo nào sẽ không ghi trên văn bằng nữa.

Trước vấn đề này, trao đổi với Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, Tiến sĩ Lê Viết Khuyến - nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) khẳng định: "Việc không ghi hình thức đào tạo (chính quy, tại chức) trên văn bằng là đi theo thông lệ chung quốc tế.

Vì thế, Luật giáo dục đại học thừa nhận sự tương đương giữa các loại hình giáo dục khác nhau, không có sự phân biệt giữa chính quy và không chính quy, có thể xem là một bước tiến trong việc đảm bảo công bằng".

Muốn không ghi hình thức đào tạo trên văn bằng thì cần đồng bộ chuẩn đầu ra - Hình 1


Theo Tiến sĩ Lê Viết Khuyến, muốn không ghi hình thức đào tạo trên văn bằng thì cần đồng bộ chuẩn đầu ra (Ảnh minh họa: VTV)

Tuy nhiên, ông Khuyến cũng thừa nhận bằng chính quy và tại chức có giá trị ngang nhau là cái đích xã hội mong muốn hàng chục năm nay, nhưng còn vướng trong quá trình triển khai. Nhiều trường rút bớt chương trình, hạ chuẩn đánh giá với hệ đào tạo không chính quy.

"Do đó, thống nhất văn bằng sẽ chỉ tạo được đồng thuận khi chất lượng của các hình thức đào tạo ngang nhau.

Ngược lại, khi chất lượng không như nhau thì chưa thể cấp một loại văn bằng, vì sẽ tạo điều kiện cho những người muốn lợi dụng bằng cấp để thăng tiến, gây lo lắng cho người dân về việc "vàng thau lẫn lộn"", ông Khuyến nhấn mạnh.

Lo lắng này xuất phát từ thực tế thời gian qua đã có không ít tiêu cực trong đào tạo của hệ vừa học vừa làm, đào tạo văn bằng 2 bị phanh phui. Không ít nơi đào tạo theo kiểu cắt xén, nhanh gọn.


Về nguyên tắc, việc không phân biệt bằng chính quy hay tại chức thì các hình thức đào tạo phải đảm bảo điều kiện cùng xuất phát từ khung trình độ quốc gia để thể hiện chuẩn đầu ra của người học dù theo hình thức cũng là như nhau. Từ đó, ông Khuyến nêu, muốn chất lượng của các hình thức đào tạo tương đương nhau thì phải có những điều kiện đảm bảo đi kèm.

"Muốn đạt được điều đó thì dù phương thức tổ chức đào tạo theo hướng nào thì tất cả các chương trình đào tạo phải như nhau, quy trình tổ chức đào tạo phải chặt chẽ như nhau. Đồng thời, khâu thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cấp quản lý phải tăng cường chứ không thể chỉ trông chờ vào sự tự giác của các trường.

"Nếu việc này được quy định rõ ràng, cụ thể, thực hiện nghiêm túc thì người dân mới có thể tin tưởng chứ với tình hình hiện tại, học riêng, thi cử riêng, đánh giá riêng, tất nhiên xã hội chưa thể công nhận hai văn bằng tương đương"- ông Khuyến khuyến cáo.

Đối với Việt Nam hiện nay xếp loại trên bằng cấp rất cần thiết

Một vấn đề gây tranh luận đó là phương án không ghi xếp loại trên bằng tốt nghiệp đại học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra ở dự thảo, Tiến sĩ Lê Văn Út, trường Đại học Tôn Đức Thắng cho biết, bằng tốt nghiệp cử nhân hoặc tương đương chỉ là chứng nhận đạt đầy đủ yêu cầu của một chương trình đào tạo của một đại học.

Do đó, việc không bắt buộc ghi thông tin xếp loại thì cũng chẳng có gì sai. Tùy thuộc vào nhu cầu tuyển dụng, bảng điểm đính kèm của ứng viên sẽ được xem xét.

Ví dụ, chọn một ứng viên để đào tạo thành một giảng viên giảng dạy bậc cử nhân hoặc tương đương mà học lực bậc cử nhân thuộc loại trung bình thì sẽ rất khó khăn, và nhiều đại học sẽ khó chấp nhận điều này.


Nhưng ông Út cho rằng, trong bối cảnh Việt Nam, nền giáo dục còn cần thêm nhiều thời gian và sự quyết tâm để theo kịp các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới thì thông tin xếp loại trên bằng cấp cũng cần thiết.Nhưng nhiều vị trí, bằng cấp loại giỏi cũng đơn giản là điểm cao về học thuật thôi, chứ điều đó chưa bản đảm sự thành công trong công việc.

Đó là tín hiệu quan trọng cho sự lựa chọn của nhà tuyển dụng, và cũng là sự ghi nhận quan trọng nhằm khuyến khích những người có nhiều cố gắng trong học tập và đạt loại tốt nghiệp cao.

Muốn không ghi hình thức đào tạo trên văn bằng thì cần đồng bộ chuẩn đầu ra - Hình 2


Ông Út cho rằng, trong bối cảnh Việt Nam, nền giáo dục còn cần thêm nhiều thời gian và sự quyết tâm để theo kịp các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới thì thông tin xếp loại trên bằng cấp cũng cần thiết.(Ảnh thầy Út cung cấp)

Ông Út cho hay, trong thực tế, người sử dụng lao động thường nhìn tên của đại học trước khi xem xét đến các thông tin khác nên việc tốt nghiệp từ những đại học có uy tín là rất quan trọng, bởi lẽ việc chấm điểm/xếp loại tốt nghiệp của mỗi đại học thường có rất nhiều khác biệt.

Việc Bộ dự kiến không bắt buộc phải ghi loại tốt nghiệp trong văn bằng cử nhân hoặc tương đương thì các đại học có thể lựa chọn cách tiếp cận thích hợp nhất.

Ông Út đề xuất: "Một trong những cách tiếp cận mà các đại học có thể xem xét là có thể chỉ ghi những loại xếp hạng ưu vào trong văn bằng, coi như một cách tưởng thưởng cho người có thành tích vượt trội.

Ngoài ra, các bậc xếp hạng cao trong văn bằng của Việt Nam cũng đã gây lúng túng cho các đồng nghiệp quốc tế (như trung bình khá, khá, giỏi, xuất sắc) khi dịch sang tiếng Anh.

Do đó, các đại học Việt Nam có thể tham khảo cách xếp bậc tốt nghiệp theo Latin cho những bậc danh dự như cum laude, magna cum laude, summa cum laude (có thể tương ứng với khá, giỏi, xuất sắc) mà nhiều đại học đẳng cấp trên thế giới đang dùng".

Thùy Linh

Theo giaoduc.net

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Vụ bố nhảy xuống giếng cứu con: Gần 2 giờ đấu tranh với "tử thần"Vụ bố nhảy xuống giếng cứu con: Gần 2 giờ đấu tranh với "tử thần"
15:13:01 18/05/2025
Tài xế cán chết nữ sinh 14 tuổi: Liệt nửa người, còn vỏ đạn li ti trong nãoTài xế cán chết nữ sinh 14 tuổi: Liệt nửa người, còn vỏ đạn li ti trong não
16:20:09 17/05/2025
Ghe va vào dầm cầu ở Long An, một người tử vongGhe va vào dầm cầu ở Long An, một người tử vong
23:12:54 18/05/2025
Chủ tịch tỉnh yêu cầu xác minh việc bữa ăn bán trú phải đóng 2 lần thuếChủ tịch tỉnh yêu cầu xác minh việc bữa ăn bán trú phải đóng 2 lần thuế
09:21:22 19/05/2025
Đè vạch chờ đèn đỏ cũng bị phạt 20 triệu là quá nặng?Đè vạch chờ đèn đỏ cũng bị phạt 20 triệu là quá nặng?
11:07:38 18/05/2025
Vụ chạy chứng chỉ hành nghề: Khởi tố 4 bác sĩ, phát hiện thêm 18 người đáng nghiVụ chạy chứng chỉ hành nghề: Khởi tố 4 bác sĩ, phát hiện thêm 18 người đáng nghi
14:12:45 18/05/2025
Quản lý thị trường vào cuộc vụ TikToker Võ Hà Linh bị "tố" bán hàng phá giáQuản lý thị trường vào cuộc vụ TikToker Võ Hà Linh bị "tố" bán hàng phá giá
19:57:34 17/05/2025
Xe tải tự trôi tông tử vong người chờ đèn đỏXe tải tự trôi tông tử vong người chờ đèn đỏ
08:34:28 18/05/2025

Tin đang nóng

Cậu cả bầu Hiển có con lần 3, vợ bí ẩn lộ thân thế, dâu thứ Đỗ Mỹ Linh ra rìa?Cậu cả bầu Hiển có con lần 3, vợ bí ẩn lộ thân thế, dâu thứ Đỗ Mỹ Linh ra rìa?
10:15:47 19/05/2025
Người yêu cũ đòi "hot boy" Tống Đông Khuê trả gần 44 tỷ đồng: Toà sơ thẩm phán quyết ra sao?Người yêu cũ đòi "hot boy" Tống Đông Khuê trả gần 44 tỷ đồng: Toà sơ thẩm phán quyết ra sao?
10:09:30 19/05/2025
Em gái "chân dài" của Lâm Tây xinh đẹp tựa bông hồng đỏ rực trong lễ trưởng thành, ôm bố khóc nấc gây xúc độngEm gái "chân dài" của Lâm Tây xinh đẹp tựa bông hồng đỏ rực trong lễ trưởng thành, ôm bố khóc nấc gây xúc động
12:09:32 19/05/2025
Ái nữ của "ông trùm truyền thông" nghìn tỷ đầu tiên ở Việt Nam: Tốt nghiệp ĐH Oxford danh giá, 17 tuổi sáng lập quỹ từ thiện xây cầu khắp mọi miền Tổ quốcÁi nữ của "ông trùm truyền thông" nghìn tỷ đầu tiên ở Việt Nam: Tốt nghiệp ĐH Oxford danh giá, 17 tuổi sáng lập quỹ từ thiện xây cầu khắp mọi miền Tổ quốc
13:01:30 19/05/2025
Nữ bác sỹ gom rác bán sau giờ làm, kiếm được nhiều tiền hơn lương bệnh việnNữ bác sỹ gom rác bán sau giờ làm, kiếm được nhiều tiền hơn lương bệnh viện
08:58:35 19/05/2025
Chỉ vì 1 đôi hoa tai, mỹ nhân 17 tuổi bị lộ gia thế khủng, hóa ra là "công chúa hào môn" trong truyền thuyếtChỉ vì 1 đôi hoa tai, mỹ nhân 17 tuổi bị lộ gia thế khủng, hóa ra là "công chúa hào môn" trong truyền thuyết
11:18:56 19/05/2025
Cha lao xuống giếng cứu con ở Gia Lai: 'Tôi đã nghĩ đến điều xấu nhất'Cha lao xuống giếng cứu con ở Gia Lai: 'Tôi đã nghĩ đến điều xấu nhất'
08:44:52 19/05/2025
Ngày qua ngày nơm nớp sợ con trai không phải con ruột, ông bố quyết định đưa bé đi xét nghiệm ADN và cái kết sững sờNgày qua ngày nơm nớp sợ con trai không phải con ruột, ông bố quyết định đưa bé đi xét nghiệm ADN và cái kết sững sờ
09:00:56 19/05/2025

Tin mới nhất

Cảnh sát công bố hình ảnh thực phẩm chức năng giả của vợ chồng dược sĩ Hà Nội

Cảnh sát công bố hình ảnh thực phẩm chức năng giả của vợ chồng dược sĩ Hà Nội

13:48:10 19/05/2025
Công an TP Hà Nội thu giữ hơn 100.000 hộp, lọ, vỉ thực phẩm chức năng giả do cặp vợ chồng dược sĩ ở Hà Nội sản xuất.
Người đàn ông Việt chi 2 tỷ đồng chinh phục 2 đỉnh núi "nóc nhà thế giới"

Người đàn ông Việt chi 2 tỷ đồng chinh phục 2 đỉnh núi "nóc nhà thế giới"

13:27:56 19/05/2025
Chỉ trong chưa đầy 48 giờ, anh Nguyễn Mạnh Duy đã đặt chân đến đỉnh Everest - nóc nhà thế giới - và Lhotse (cao thứ 4 thế giới), một thành tích hiếm có với người leo núi nghiệp dư.
2 tảng đá lớn từ trên núi lăn xuyên nhà dân

2 tảng đá lớn từ trên núi lăn xuyên nhà dân

13:02:35 19/05/2025
Vụ việc hi hữu xảy ra khi tảng đá lớn từ trên núi lăn trúng nhà dân tại xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
Hà Nội: Ô tô làm rơi bó sắt dài 12m, tắc nghẽn vòng xuyến cầu Chương Dương

Hà Nội: Ô tô làm rơi bó sắt dài 12m, tắc nghẽn vòng xuyến cầu Chương Dương

13:00:20 19/05/2025
Đang lưu thông trên đường, một ô tô kéo theo bó sắt dài gần 12m bất ngờ làm rơi xuống đường tại khu vực vòng xuyến cầu Chương Dương (Hà Nội), gây ùn tắc.
Cháy xưởng giày da ở Vĩnh Phúc, 30 xe cứu hỏa đến hiện trường

Cháy xưởng giày da ở Vĩnh Phúc, 30 xe cứu hỏa đến hiện trường

11:11:35 19/05/2025
Vụ cháy xảy ra tại một xưởng sản xuất của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tam Dương, xã Duy Phiên, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc)
Nhóm người âm thầm đào gỗ sưa trong đêm, chưa kịp tiêu thụ thì bị phát hiện

Nhóm người âm thầm đào gỗ sưa trong đêm, chưa kịp tiêu thụ thì bị phát hiện

11:03:37 19/05/2025
Phát hiện gỗ sưa chôn vùi dưới lòng suối, một nhóm người tại Quảng Bình đã âm thầm đào bới trong đêm. Tuy nhiên hoạt động này bị cơ quan chức năng phát hiện, ngăn chặn.
Ô tô tải "bay" ra khỏi cao tốc sau khi tông gãy 50m hộ lan

Ô tô tải "bay" ra khỏi cao tốc sau khi tông gãy 50m hộ lan

10:58:27 19/05/2025
Ô tô tải mất lái, tông gãy 50m hàng rào hộ lan rồi lật nghiêng khi di chuyển trên cao tốc Bãi Vọt - Hàm Nghi thuộc địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Nam sinh điều khiển xe máy phóng như bay trên đường đua của xe đạp

Nam sinh điều khiển xe máy phóng như bay trên đường đua của xe đạp

10:36:34 19/05/2025
Bất chấp lệnh cấm đường, nam sinh tại Quảng Trị vẫn chạy xe máy vào khu vực tổ chức đua xe đạp. Nam sinh này đã bị xử lý, nhắc nhở, còn chủ xe bị phạt 14 triệu đồng.
Xe tải đấu đầu xe khách trên Quốc lộ 6 ở Sơn La, 1 người bị thương nặng

Xe tải đấu đầu xe khách trên Quốc lộ 6 ở Sơn La, 1 người bị thương nặng

10:06:39 19/05/2025
Cú va chạm mạnh khiến 2 phương tiện bị hư hỏng nặng, 1 người trên xe tải bị thương nặng. Nguyên nhân vụ tai nạn hiện đang được các lực lượng chức năng tiếp tục điều tra, làm rõ.
Nổ mìn tự chế khi đi đánh cá, 2 thanh niên bị thương nặng

Nổ mìn tự chế khi đi đánh cá, 2 thanh niên bị thương nặng

09:07:05 19/05/2025
Hêp và Thuât, trú ở tỉnh Gia Lai đã mang mìn tự chế đi đánh bắt cá thì không may bị nổ khiến cả 2 bị thương nặng.
Nam sinh lớp 6 mất tích khi đi chơi, công an thông báo tìm kiếm

Nam sinh lớp 6 mất tích khi đi chơi, công an thông báo tìm kiếm

09:05:54 19/05/2025
Trưa 18/5, Công an xã Xuân Hồng (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) phát đi thông báo tìm kiếm nam sinh N.M.H. (12 tuổi), học lớp 6, trú thôn 4, thuộc xã này đang mất tích.
Xe tải chèn nát ô tô con trên đường kết nối cao tốc ở Hà Tĩnh

Xe tải chèn nát ô tô con trên đường kết nối cao tốc ở Hà Tĩnh

08:26:05 19/05/2025
Sau vụ va chạm, xe tải chèn nát ô tô con trên đường kết nối cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa bàn huyện Cẩm Xuyên. Vụ tai nạn khiến các nạn nhân trên ô tô con bị thương.

Có thể bạn quan tâm

Kinh tế Trung Quốc vẫn vững trước bão thuế quan, sản xuất công nghiệp tăng vượt dự báo

Kinh tế Trung Quốc vẫn vững trước bão thuế quan, sản xuất công nghiệp tăng vượt dự báo

Thế giới

14:42:28 19/05/2025
Tại cuộc họp vào cuối tháng 4, Bộ Chính trị Trung Quốc tuyên bố: Kiên quyết tập trung làm tốt công việc của chính mình, kiên định mở cửa ở mức độ cao và chú trọng ổn định việc làm, doanh nghiệp, thị trường và kỳ vọng .
Tàng Hải Truyện 'vực dậy' tên tuổi của Tiêu Chiến, mất chưa đầy 20 phút gây sốt?

Tàng Hải Truyện 'vực dậy' tên tuổi của Tiêu Chiến, mất chưa đầy 20 phút gây sốt?

Phim châu á

14:37:32 19/05/2025
Tàng Hải Truyện lập kỷ lục chưa từng có cho nền tảng dù chưa phát sóng. Dự án truyền hình này có giúp Tiêu Chiến đứng dậy sau cú sảy chân đầu năm với phim điện ảnh Anh Hùng Xạ Điêu: Hiệp Chi Đại Giả ?
Nhà mạng chạy đua xây dựng hạ tầng 5G

Nhà mạng chạy đua xây dựng hạ tầng 5G

Thế giới số

14:37:15 19/05/2025
Hiện vùng phủ sóng di động 4G đã chiếm tới 99,8% dân số, 99,3% thôn bản có kết nối băng rộng di động. Tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh là 90,5%. Tốc độ truy cập mạng băng rộng di động là 150,43 Mbps..
Ý Nhi tạch hết giải, vẫn "nắm chắc" ngôi Á hậu Miss World nhờ 1 điều?

Ý Nhi tạch hết giải, vẫn "nắm chắc" ngôi Á hậu Miss World nhờ 1 điều?

Sao việt

14:25:47 19/05/2025
Đến Ấn Độ với hơn 160kg hành lý bao gồm 30 bộ trang phục được lựa chọn kỹ lưỡng, Ý Nhi được khen là chỉn chu mỗi lần xuất hiện. Cô nàng được fan sắc đẹp Mỹ La Tinh yêu thích, dự đoán thành Á hậu.
Tiến Nguyễn bị náo loạn trang cá nhân, Lôi Con "lên sóng" trở lại, ngoại hình lạ

Tiến Nguyễn bị náo loạn trang cá nhân, Lôi Con "lên sóng" trở lại, ngoại hình lạ

Netizen

14:12:16 19/05/2025
Mới đây, team Quang Linh bất ngờ hoạt động năng nổ trở lại sau thời gian dài im ắng. Chấn động hơn là các thành viên lần lượt tràn vào trang của Tiến Nguyễn để làm 1 điều.
Tổng tài hàng real thừa kế 126.000 tỷ: Nhan sắc 22 năm không ai địch nổi, sự nghiệp lẫy lừng toàn bom tấn

Tổng tài hàng real thừa kế 126.000 tỷ: Nhan sắc 22 năm không ai địch nổi, sự nghiệp lẫy lừng toàn bom tấn

Hậu trường phim

14:08:17 19/05/2025
Không ít người cho rằng, nếu không làm diễn viên, anh đã là CEO tầm cỡ, một tổng tài hàng thật giá thật, phát triển hơn cả bố mình.
Ca sĩ tai tiếng nhất Vbiz vừa cất giọng đã "oét nốt", lộ nguyên hình 1 điểm yếu

Ca sĩ tai tiếng nhất Vbiz vừa cất giọng đã "oét nốt", lộ nguyên hình 1 điểm yếu

Nhạc việt

14:04:15 19/05/2025
Không có dàn âm thanh biểu diễn, nhạc nền bổ trợ, J97 lộ nguyên hình khuyết điểm hát live. Ngay từ lúc cất giọng, nam ca sĩ đã hát oét nốt .
Engfa bị BTC yêu cầu tiết chế 'khoe da thịt', 1 Á hậu công khai 'giật' sóng?

Engfa bị BTC yêu cầu tiết chế 'khoe da thịt', 1 Á hậu công khai 'giật' sóng?

Sao châu á

13:59:23 19/05/2025
Liên hoan phim Cannes 2025 diễn ra được 1/3 chặng đường. Mỗi ngày trôi qua, thảm đỏ sự kiện danh giá này chứng kiến sự hoạt náo váy áo đến từ loạt ngôi sao đình đám, khiến giới mộ điệu khó lòng ngó lơ.
Diện áo khoác sơ mi ngày hè

Diện áo khoác sơ mi ngày hè

Thời trang

13:52:52 19/05/2025
Chất liệu cũng đóng vai trò quan trọng: áo khoác denim hoặc kaki phù hợp với phong cách mạnh mẽ, trong khi áo cotton hoặc flannel lại mang đến sự nhẹ nhàng, dễ phối.
Rihanna gần 10 năm"lười biếng", vừa tái xuất bị dặm 1 câu "Hát gì mà thua cả AI"

Rihanna gần 10 năm"lười biếng", vừa tái xuất bị dặm 1 câu "Hát gì mà thua cả AI"

Sao âu mỹ

13:51:14 19/05/2025
Mới đây, Rihanna đã chính thức trở lại làng nhạc sau nhiều năm lười biếng , nhưng hoá ra, đây chỉ là MV soundtrack cho dự án phim hoạt hình đình đám sắp tới Smurf (Xì Trum).
Công ty Sơn Lâm "tuồn" thuốc vào những bệnh viện nào?

Công ty Sơn Lâm "tuồn" thuốc vào những bệnh viện nào?

Pháp luật

13:33:00 19/05/2025
Theo kết luận điều tra, Phạm Văn Cách đã đưa chi phí bôi trơn tương đương mức 2-20% giá trị hóa đơn bán thuốc, tổng hơn 71 tỷ đồng, để được tuồn thuốc vào các bệnh viện y học cổ truyền.