Hai nơi cùng một chuyện
Ở cả châu Âu lẫn khu vực Đông Nam Á hiện đều đang sôi động vấn đề người tị nạn.
Người Rohingya (nhóm người thiểu số theo đạo Hồi ở Myanmar) tị nạn xếp hàng lấy thức ăn tại một trại tạm cư ở làng Kuala Cangkoi, tỉnh Aceh, Indonesia – Ảnh: Reuters
Ở châu Âu, chuyện này động chạm tới không chỉ vài nước thành viên EU mà còn tới cả EU. Ở Đông Nam Á, vấn đề người di cư đang trở thành thách thức lớn đối với Myanmar, Thái Lan, Indonesia và Malaysia. Hai nơi này cách xa nhau về địa lý nhưng hiện đều phải trực diện với chuyện như nhau.
Video đang HOT
Tất cả những đối tác liên quan ở cả hai nơi đều lúng túng và bối rối trong ứng phó, bế tắc và luẩn quẩn trong ý tưởng giải pháp. Dòng người di cư ngày càng đông, cả tị nạn chính trị lẫn tị nạn kinh tế, nhưng sự sẵn sàng chấp nhận người tị nạn càng ngày càng giảm. Không đối tác nào có đủ khả năng giải quyết vấn đề này một mình và chưa có dấu hiệu nào cho thấy người tị nạn từ bỏ ý định rời bỏ quê nhà ra đi bằng mọi giá.
EU và mấy nước liên quan trực tiếp ở Đông Nam Á thực thi đối sách giống nhau về bản chất và chỉ khác biệt ở mức độ. Ai cũng hô hào giải quyết vấn đề ở cả nơi gốc lẫn phần ngọn, nhưng trên thực tế vẫn gần như chưa làm gì cả. Biện pháp duy nhất được tiến hành là đẩy những con tàu thuyền chở người di cư ra khỏi phạm vi lãnh hải của mình.
Cả khía cạnh nhân đạo lẫn chính trị của vấn đề giờ đã vượt quá khả năng giải quyết của các đối tác liên quan, trong khi họ chưa thật sự hợp tác đầy đủ, tin cậy và hiệu quả với nhau. Ở cả hai nơi đều bế tắc giải pháp tình thế lẫn lâu dài và nguy cơ bùng phát cuộc khủng hoảng chính trị an ninh chung cho cả khu vực đang ngày càng tăng.
Thảo Nguyên
Theo Thanhnien
Macedonia và EU: Tại ai ?
Macedonia đang có nguy cơ trở thành cái họa mới đối với EU giữa lúc khối này còn đầy bối rối, lúng túng và bế tắc trước những vấn nạn khác như khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp, nội chiến ở Ukraine, căng thẳng với Nga và vấn đề dòng người tị nạn từ châu Phi trôi nổi trên Địa Trung Hải.
Một phụ nữ bước qua một căn nhà đổ nát tại Kumanovo, Macedonia - Ảnh: Reuters
Chậm nhất cho tới lúc này, câu hỏi không thể không được đặt ra là do đâu và tại ai mà Macedonia lại đến nông nỗi hiện tại? Có thể chắc chắn một điều là tất cả các bên liên quan trực tiếp cũng như gián tiếp, cụ thể là EU, chính phủ Macedonia và Albania cũng như chính quyền ở Kosovo, đều góp phần. Nhưng đáng bị trách cứ hơn cả lại là chính EU.
EU và NATO đã đóng vai trò quyết định để bình ổn tình hình chính trị an ninh và hài hòa nội bộ xã hội ở Macedonia hồi năm 2001. Sau đó, đất nước này được coi là một trong những học trò mẫu mực về phát triển dân chủ và nhà nước pháp quyền theo định nghĩa và chuẩn mực của EU.
Chính vì thế mà chỉ không đầy 4 năm sau, EU đã dành cho Macedonia quy chế và tư cách của một ứng cử viên gia nhập EU. Sự phủ quyết của Hy Lạp chỉ vì tranh chấp tên gọi "Macedonia" đã làm cho toàn bộ tiến trình kết nạp Macedonia vào EU không những không hề tiến triển mà còn luôn gặp nguy cơ bị đảo ngược.
EU đã tạo sự khởi đầu của một tiến trình liên kết Macedonia vào EU và mở ra một thời kỳ mới ở nước này, nhưng rồi lại bỏ rơi Macedonia trên thực tế. Cho nên ở bên trong Macedonia trở nên chẳng khác gì hỗn loạn và ở bên ngoài thì ai muốn làm gì với nước này cũng được. Để rồi chuyện gì phải đến thì giờ cũng đã đến đối với Macedonia.
La Phù
Theo Thanhnien
Mỹ lúng túng giải mã điểm chung của tín đồ IS Mỹ tới nay vẫn chưa thể tìm ra đặc điểm chung của những công dân ấp ủ ý định gia nhập Nhà nước Hồi giáo, khiến việc ngăn chặn bộ máy chiêu mộ thành viên của nhóm khủng bố gặp nhiều trở ngại. Một tay súng IS giơ cao lá cờ đen của tổ chức tại thành phố Raqqa, Syria, sào huyệt của...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Thái Lan kết thúc tìm kiếm nạn nhân vụ sập tòa nhà 30 tầng do động đất

Lầu Năm Góc có tính toán mới với Greenland, báo hiệu một nước cờ lớn?

Tín hiệu gì sau thoả thuận thương mại Mỹ - Anh mới?

Ukraine tuyên bố sẵn sàng ngừng bắn vô điều kiện với Nga trong 30 ngày

Chàng trai mắc căn bệnh kỳ lạ: Cơ thể 'nóng khi lạnh, lạnh khi nóng'

Tổng thống Pháp thông báo cam kết của Mỹ đối với lệnh ngừng bắn tại Ukraine

Tây Ban Nha: Hàng nghìn người phải ở trong nhà do khí độc

Ấn Độ và Pakistan nhất trí ngừng bắn ngay lập tức

Đã có 6 ứng cử viên đăng ký tranh cử Tổng thống Hàn Quốc

Căng thẳng Pakistan - Ấn Độ: Hai bên để ngỏ khả năng cân nhắc hạ nhiệt

Thực hư vụ Pakistan phá hủy hệ thống S-400 của Ấn Độ

Nguy cơ Ấn Độ và Pakistan sử dụng vũ khí hạt nhân khi xung đột leo thang
Có thể bạn quan tâm

Dân công nghệ đổ xô 'săn' card đồ họa để đào tạo AI
Thế giới số
10:12:28 11/05/2025
Vận động thành công đối tượng truy nã đặc biệt ra đầu thú
Pháp luật
10:04:54 11/05/2025
Samsung đẩy nhanh nỗ lực lấy lại niềm tin của khách hàng Galaxy
Đồ 2-tek
10:04:52 11/05/2025
Viral nhất Concert Anh trai say Hi: HIEUTHUHAI gặp sự cố nhỏ, Anh Tú Atus hành xử thế nào mà gây nức lòng?
Sao việt
10:00:06 11/05/2025
Vợ Quang Hải 'đội sổ' top WAGs thị phi, 1 bóng hồng 'đu theo' nhận kết đắng?
Netizen
09:47:26 11/05/2025
3 thời điểm nên ăn chuối luộc để có lợi cho sức khỏe
Sức khỏe
09:45:26 11/05/2025
Cách sử dụng củ sen trong làm đẹp da và tóc
Làm đẹp
09:43:03 11/05/2025
Phát hiện thi thể hai học sinh trôi dạt vào bờ biển ở Đà Nẵng
Tin nổi bật
09:31:01 11/05/2025
Trailer Squid Game 3: NSX gạch tên V và 1 sao nam hollywood, lợi dụng BTS?
Hậu trường phim
09:08:21 11/05/2025
Hàng chục nghìn người đội mưa xem dàn "Anh trai say hi" hát và... khóc
Nhạc việt
08:56:41 11/05/2025