
Gặp cụ ông sinh viên 75 tuổi và khát vọng giúp được nhiều người hơn
Ở tuổi thất thập cổ lai hy, cụ ông Ngô Tôn Đức (SN 1945, ở phường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội) vẫn cắp sách tới trường để kiếm tri thức về luật như bao bạn trẻ đã, đang là sinh viên của Đại học Luật Hà Nội.

Bộ GD&ĐT tích hợp quy chế tuyển sinh hệ chính quy và tại chức
Dự thảo Quy chế tuyển sinh 2020 của Bộ GD&ĐT dự kiến tích hợp quy chế tuyển sinh hệ chính quy và tại chức vào một.

Đào tạo tại chức vẫn bát nháo: ‘Nồi cơm’ của các trường
Dù đã qua thời hoàng kim, nhưng hệ tại chức vẫn được các trường cố gắng duy trì bởi nhiều lý do, trong đó chủ yếu vì đây chính là nguồn thu không nhỏ.

Đâu phải lỗi của bằng tại chức!
Dù đầu vào có thể khác nhau nhưng chuẩn đầu ra là duy nhất. Đó là giải pháp đúng đắn để nâng cao chất lượng đào tạo. Do vậy, khi dự thảo Luật Giáo dục đại học sửa đổi được Bộ GD&ĐT...

Không phân biệt bằng tại chức – bằng chính quy: Kiểm soát thế nào?
Theo dự thảo Luật giáo dục ĐH sửa đổi, Bộ Giáo dục - Đào tạo cho biết, tới đây, các trường ĐH sẽ chỉ cấp một loại văn bằng cho tất cả các hình thức đào tạo và không phân biệt hệ tạ...

Sẽ giảm chỉ tiêu tuyển sinh hệ tại chức
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận vừa gửi văn bản giải đáp băn khoăn của đại biểu quốc hội về chất lượng đào tạo hệ tại chức cũng như vấn đề việc làm của hệ cử tuyển.

Bí thư Đà Nẵng: ‘Không nên mở thêm hệ tại chức’
Tôi cũng từng hỏi Bộ trưởng Giáo dục Phạm Vũ Luận là tại sao các cơ quan nhà nước không nhận hệ tại chức? Ngành giáo dục sản xuất ra một sản phẩm kém mà lại bắt người khác phải sử ...

Làn sóng tẩy chay hệ ĐH tại chức
Sau các tỉnh Quảng Nam, Hà Nam, Nam Định, Đà Nẵng... thì Quảng Bình cũng đã có quyết định không tuyển dụng người có bằng tốt nghiệp hệ tại chức (tức hệ vừa làm vừa học).

Quảng Bình: Ưu tiên tuyển dụng SV tốt nghiệp ĐH hệ chính quy
Sáng nay 5/9, tin từ UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, tỉnh này vừa có quyết định ưu tiên trong công tác tuyển dụng đối với con em trong tỉnh tốt nghiệp đại học hệ chính quy.

Siết chặt hệ tại chức
Ngày 30/8, tại Đà Nẵng, Bộ GD-ĐT tổ chức buổi tọa đàm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hình thức vừa làm vừa học (hệ tại chức) trình độ ĐH, CĐ. 72 cơ sở đào tạo hệ này đã tham...

Công bằng trong tuyển dụng
Năm trước, câu chuyện tương tự cũng đã làm tốn nhiều giấy mực của báo chí khi tỉnh Nam Định từ chối tuyển công chức đối với người tốt nghiệp đại học ngoài công lập và Đà Nẵng thì k...

Trả lại sứ mệnh thực cho tại chức
Trong khi thực tế, theo học dưới các hình thức phi truyền thống là một lựa chọn của sinh viên (SV) khi họ không có điều kiện vào ĐH ngay sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. Bởi...

Bộ GD-ĐT “giết” hệ tại chức!
Bộ GD-ĐT chứ không ai khác, vì trong một thời gian rất lâu đã buông lỏng quản lý hệ đào tạo này, để các trường ĐH tuyển sinh hệ tại chức không giới hạn.

Tại chức bị chối bỏ: Một thực tế hiển nhiên
Trong hai ngày 15 và 16/8, có hàng trăm ý kiến trái chiều bày tỏ quan điểm trước thực tế rất nhiều địa phương từ chối tuyển dụng người tốt nghiệp hệ tại chức.

Hệ tại chức: Đứa con bị từ chối
Ngành giáo dục nhiều địa phương đã chính thức từ chối tuyển dụng những sinh viên tốt nghiệp hệ tại chức. Điều này đồng nghĩa với việc nói không ngay với sản phẩm do chính các trườn...

Hời hợt như học tại chức
Dù dư luận đã lên tiếng mạnh mẽ cần phải nâng cao chất lượng đào tạo của hệ tại chức (vừa làm vừa học) và Bộ GD-ĐT cũng hứa hẹn thay đổi nhưng khi chứng kiến giờ học của sinh viên ...

Có ngành học chỉ một giảng viên, chưa bằng trường THPT
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cho biết, một số trường đại học chất lượng rất yếu kém; có ngành học chỉ một hay ba giảng viên, cơ sở vật chất hoàn toàn thuê mướn.

Năm 2011: Bộ GD-ĐT tăng cường siết chặt hệ tại chức
Tại hội nghị kế hoạch ngân sách năm 2011, trả lời báo chí, thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết: "Năm học tới, Bộ sẽ siết chặt hệ đào tạo vừa học vừa làm để đảm bảo cho các trườ...