Hiến pháp mới của Nhật: TQ không cứng rắn với láng giềng
Trung Quôc không có hành động cứng rắn chống lại các nước láng giềng bởi vì không muốn đối đầu trực tiếp với Mỹ và đồng minh.
Các chuyên gia Trung Quốc cho rằng, nguyên nhân chính cua quyêt đinh dơ bỏ lệnh cấm quyên tự vệ tập thê là viêc gia tăng cuộc xung đột Trung-Nhật.
Theo y kiên cua các nhà phân tích Trung Quốc, quyết định nay của nội các Nhật Bản đa đươc thông qua dươi ảnh hưởng mạnh cua “yếu tố bên thứ ba”. Tưc la, trong chính sách quốc phòng của Tokyo, đinh hướng chinh la các lợi ích quân sư và chính trị cua nươc đồng minh lơn nhât của ho – Mỹ. Mặc dù Trung Quốc luôn thổi phồng yêu tô “thiếu tính độc lập” trong đương lôi chinh tri của Nhật Bản, nhưng, kết luận nay phân nao phu hơp vơi tinh hinh thưc tiên.
Ảnh minh họa.
Muc đich chinh trong chinh sach “trở lại châu Á” của Mỹ la kiềm chế Trung Quốc. Washington muôn đê Băc Kinh càng lâu càng tốt không tao nguy cơ đe dọa ưu thê quân sự và chính trị của Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương. Theo chuyên gia Yuan Yang, “Hoa Kỳ không muốn đưng ơ vi tri tiên tiêu, ho muôn sử dụng những mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Nhật Bản đê tao ra nhưng trơ ngai kim ham sư phat triên cua Trung Quốc. Điêu nay phuc vu lợi ích chiến lược của Mỹ”.
Vi thê Trung Quốc rât quan ngai trươc kê hoach trao cho Nhât quyên phong thu sau khi dơ bo một số hạn chế trong hoat đông cua Lưc lương phong vê. Chuyên gia Trung Quôc nói rằng, bước đi tiếp theo sau khi dơ bỏ lệnh cấm tự vệ tập thê se la viêc Nhật Bản tham gia cac hành động chung với một số quốc gia hoặc khối quân sự, mà điêu đo là rất nguy hiểm.
Nhiều chuyên gia Nga chia se y kiên nay, ho cho răng, sự phát triển tiêm lưc quân sự của Nhật Bản là một thách thức nghiêm trọng đối với Trung Quốc. Không phải ngẫu nhiên, chinh hiên nay Chính phủ của ông Abe tuyên bố vê kha năng dơ bo lệnh cấm quyên tự vệ tập thê đa tôn tai trong nhiêu năm.
Trong cuôc đam đao vơi phong viên đai Tiếng nói nước Nga, nhà phân tích chính trị, Giáo sư Trường cao hoc Kinh tế Dmitry Evstafiev nhân xet răng, tư quan điểm chinh tri, Nhât Bản là một nươc bị ruồng bỏ trong khu vực do các cuộc xung đột với Trung Quốc và Hàn Quốc. Tokyo không co nhiều kha năng duy tri vai tro sưc manh đáng kể, hoặc ít nhất phô trương sưc manh.
Video đang HOT
Giao sư Dmitry Evstafiev cho biết: “Tất nhiên, quyết định của Nhật Bản la môt thach thưc đôi vơi Trung Quốc. Đăc biêt la, thách thức nay đa xuât hiên vao thời điêm không phải thuận lợi nhất đôi vơi Trung Quốc, khi Băc Kinh phai tiên hanh cuôc đối thoại với Mỹ về các vấn đề kinh tế. Bây giờ Trung Quôc hầu như không co kha năng hành động cứng rắn chống lại các nước láng giềng bởi vì không muốn và chưa sẵn sàng gây ra cuộc đối đầu trực tiếp với bộ máy quân sự của Mỹ”.
Cân phai lưu ý rằng, nêu so với các chuyên gia Trung Quốc, thi ban lanh đao nươc nay co phản ứng nhẹ hơn trươc quyết định của chính phủ Nhật Bản. Rõ ràng, nguyên nhân cua điêu đo không chỉ là viêc Trung Quốc không muôn nóng lên tình hình vốn đã “nóng” ở biển Hoa Đông. Ban lãnh đạo Trung Quốc nhân thưc đươc rằng, dư luân Nhật Bản không đông nhât thai đô vơi quyết định nay cua nội các bô trương.
Mây ngày gần đây, chi sô uy tin cua Chính phủ Nhật Bản giảm xuống còn 47,8%, ma đây la lần đầu tiên kể từ ngày thành lâp nôi cac của ông Abe vao tháng 12/2012. Theo thăm dò dư luận, khoảng 54% người được hỏi y kiên chống lại việc công nhận quyền sư dụng lưc lương tự vệ tập thể trong cac hoạt động quân sự ở nước ngoài.
Theo Kiến Thức
Hiến pháp mới không giúp nhiều cho Nhật trước Trung Quốc
Kể cả với quyền phòng vệ tập thể an ninh Nhật cũng không được cải thiện trước Trung Quốc do vẫn phải phụ thuộc vào nước khác.
Trong nhiều thập kỷ, lệ thuộc vào Mỹ đã giúp ích cho nền an ninh Nhật Bản, tuy nhiên chiến lược đó đang trở nên lỗi thời do thay đổi lớn về địa chính trị trong khu vực.Ông Abe hi vọng hiến pháp mới sẽ giúp Nhật thay đổi vị thế hiện tại.
Tuy nhiên, giáo sư về chiến lược Hugh White thuộc ĐH Quốc gia Australia cho rằng việc xây dựng các lực lượng phòng vệ tập thể không giúp ích hơn cho Nhật Bản trong việc đảm bảo an ninh.
Dưới đây là nội dung bài viết của giáo sư Hugh White:
Nhật Bản hi vọng gì ở hiến pháp mới?
Chiến lược an ninh trước đây của Nhật Bản trở nên lỗi thời do sự thay đổi trong mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc. Trung Quốc càng mạnh, Nhật Bản càng lo sợ rằng Bắc Kinh dùng sức mạnh để "lấn lướt" Tokyo. Nhật Bản cũng cho rằng Mỹ sẽ không lúc nào cũng có mặt để giúp họ đối phó với Trung Quốc.
Khi chi phí về kinh tế và quân sự để đối đầu với Trung Quốc tăng lên, Mỹ sẽ càng giảm mong muốn giúp bảo vệ các lợi ích của Nhật Bản và lợi ích của Nhật Bản và Mỹ không phải lúc nào cũng trùng nhau. Do đó, Nhật Bản cảm thấy không tự tin với chiến lược dựa vào Mỹ như trước đây. Những gì diễn ra xung quanh quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư trên biển Hoa Đông là thách thức lớn nhất về mặt chiến lược mà Nhật Bản phải đối mặt kể từ sau Chiến tranh thế giới II.
Thủ tướng Shinzo Abe đã thành công trong việc đưa quân đội Nhật Bản quay trở lại.
Liệu các lực lượng phòng vệ tập thể hay nói cách khác một lực lượng quân đội đúng nghĩa có giúp Nhật Bản giải quyết vấn đề này không?
Có vẻ rất đơn giản khi khẳng định là có: nếu nỗ lực hơn nữa để ủng hộ Mỹ chống Trung Quốc, Nhật Bản vừa khiến Mỹ sẵn lòng trợ giúp và có động lực để giúp Nhật Bản cùng chống lại Trung Quốc.
Đây là mô hình chia sẻ gánh nặng mà các mối quan hệ đồng minh trên thế giới vẫn theo đuổi trong thế kỷ qua. Đó là cách mà Australia vẫn thực hiện trong mối quan hệ đồng minh với Mỹ và Anh. Thực tế, trong mối quan hệ đồng minh với Mỹ, Nhật là quốc gia duy nhất không phải chia sẻ gánh nặng, do đó động thái vừa qua của Nhật Bản chỉ đơn thuần đưa nước này đi theo con đường như các đồng minh khác của Mỹ.
Tuy nhiên, việc xây dựng các lực lượng phòng vệ tập thể sẽ chỉ có thể củng cố sự hậu thuẫn của Mỹ với Nhật Bản hay khôi phục niềm tin của Nhật Bản vào mối quan hệ đồng minh với Mỹ nếu động thái đó giải quyết trực diện các vấn đề làm xói mòn mối quan hệ đó.
Không có lợi ích, liệu Mỹ có giúp Nhật?
Xét về khía cạnh quân sự, việc Nhật Bản xây dựng các lực lượng vũ trang hầu như không giúp làm thay đổi gì năng lực của Mỹ trong cuộc đối đầu với Trung Quốc ở khu vực tây Thái Bình Dương.
Lý do đơn giản là ngay cả với sự ủng hộ của Nhật Bản, Mỹ cũng không thể giành được quyền kiểm soát toàn bộ tây Thái Bình Dưong khi Trung Quốc xây dựng lực lượng hải quân chống tiếp cận/chống xâm nhập (A2AD).
Mặt khác, ngay cả khi không có sự ủng hộ của Nhật Bản, Mỹ cũng dễ dàng ngăn Trung Quốc chiếm toàn bộ tây Thái Bình Dương. Do đó, sự ủng hộ của Nhật Bản không làm thay đổi thế giằng co giữa Mỹ và Trung Quốc ở tây Thái Bình Dương, vùng biển trước cửa nhà của Trung Quốc. Nói cách khác, việc Nhật Bản xây dựng các lực lượng phòng vệ tập thể không giúp giảm chi phí và các rủi ro mà Mỹ vấp phải khi đối đầu với Trung Quốc.
Tàu JDS Kirishima (DDG 174) của Nhật tới dự tập trận RIMPAC 2014.
Ngay cả việc chia sẻ gánh nặng của Nhật Bản cũng không làm thay đổi việc Mỹ sẵn lòng gánh toàn bộ chi phí và rủi ro thay cho Nhật Bản.Mỹ có lý do để ủng hộ Nhật Bản và bảo vệ mối quan hệ đồng minh vì điều đó có vai trò then chốt giúp duy trì vị trí thống lĩnh châu Á của Mỹ. Tuy nhiên việc Nhật Bản nhất quyết xây dựng lực lượng vũ trang cho thấy chi phí và những rủi ro của việc đối đầu với Trung Quốc là quá lớn và khiến Nhật Bản không tự tin chỉ lệ thuộc vào mối quan hệ đồng minh với Mỹ.
Cũng chưa rõ liệu việc Nhật Bản xây dựng quân đội có giúp ích gì cho Mỹ hay không. Australia đã quen với những tiếng nói lập luận rằng các đồng minh lớn sẽ tới giúp đồng minh nhỏ nếu quốc gia nhỏ đó thanh toán "phần" của mình. Tuy nhiên, lối lập luận về đạo đức này thường không có tác dụng. Tính toán của Tokyo sẽ là không khôn ngoan nếu mặc định rằng Mỹ sẽ biết ơn Nhật Bản vì sự ủng hộ của Nhật Bản về quân sự và rằng Washington sẽ cảm thấy có nghĩa vụ phải đứng về phía Nhật Bản chiến đấu chống lại Trung Quốc trong khi các lợi ích của Mỹ không đòi hỏi điều đó.
Nói cách khác, việc Nhật Bản xây dựng các lực lượng phòng vệ để thực hiện "trách nhiệm" của quốc gia nhỏ hơn trong mối quan hệ đồng minh với Mỹ sẽ không giúp giải quyết các vấn đề về chiến lược của Nhật Bản. Tất nhiên có thể Nhật Bản đang "toan tính" về một mô hình các lực lượng phòng vệ với quy mô rộng lớn hơn. Có lẽ Tokyo xây dựng quân đội để có thể tham gia hoặc thậm chí là dẫn đầu một liên minh lớn hơn trong khu vực để cản lại sự lớn mạnh của Trung Quốc. Tuy nhiên, điều đó cũng không giúp Nhật Bản trở nên an toàn hơn.
Phương án tốt nhất cho an ninh Nhật Bản trong thế kỷ 21 là xây dựng các lực lượng để tự vệ không lệ thuộc vào các nước khác cũng như không đe dọa các nước khác. Với năng lực kinh tế và quân sự lớn mạnh, Nhật Bản hoàn toàn có thể làm được điều này tuy nhiên chính quyền của ông Abe sẽ phải nỗ lực hơn nữa cả về mặt chính trị và ngoại giao để đạt mục tiêu đó.
Theo Kiến Thức
Tân Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine thách đấu Nga? Ngay sau khi vừa được bổ nhiệm vào vị trí Bộ trưởng Quốc phòng mới dẫn dắt quân đội Ukraine, ông Valeriy Heletey đã có bài phát biểu trước Quốc hội ở Kiev, trong đó ông này đã bày tỏ thái độ đầy thách thức với nước láng giềng khổng lồ kế bên là Nga. Các quan chức cấp cao ASEAN tại phiên...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Tổng thống Trump chuẩn bị công bố thỏa thuận thương mại với Anh

Iran bác bỏ báo cáo về đề xuất đàm phán trực tiếp với Mỹ

Lý do Fed đi ngược lại với nhiều ngân hàng trung ương khác về lãi suất

Châu Âu khát khoáng sản, Romania nắm 'tấm vé vàng' nhờ kho báu bị lãng quên

EU đẩy nhanh đàm phán thương mại tự do với châu Á

Thỏa thuận vũ khí táo bạo của Hàn Quốc thách thức sự kiểm soát từ Mỹ với quốc phòng Canada

Mỹ hé lộ bước đi ngoại giao mới đối với Vùng Vịnh

80 năm Chiến thắng phát xít: Đại hội đồng LHQ tổ chức phiên họp đặc biệt

Liệu Ấn Độ - Pakistan có kịp lùi khỏi miệng vực chiến tranh?

Gần 20 bang kiện chính quyền Mỹ về việc thay đổi chính sách mở rộng trạm sạc xe điện

Thủ tướng Israel công bố thông tin về các con tin tại Gaza

Tín hiệu mới cho đàm phán thương mại Mỹ - Trung
Có thể bạn quan tâm

Nữ idol được gọi là vũ thần thế hệ mới: Nhảy slay đến mức làm netizen quên việc nhạc dở
Ngày 30/4, nhóm nữ toàn cầu KATSEYE, được thành lập bởi HYBE và Geffen Records, chính thức trở lại đường đua âm nhạc với MV Gnarly.
Bắt 3 lãnh đạo Công ty cổ phần Quản lý công trình đô thị Bắc Giang
Pháp luật
18:00:17 08/05/2025
Video tóm gọn Kim Woo Bin và Shin Min Ah giữa nghi vấn chia tay, chỉ 5 giây gây xôn xao cõi mạng
Sao châu á
17:56:53 08/05/2025
Lộ Lộ: 2 lần kết hôn, 1 lần cưới vợ 1 lần lấy chồng, U40 thi hoa hậu chuyển giới
Sao việt
17:49:23 08/05/2025
Nga Sumo: Nhỏ con nhưng dạ dày không đáy, ăn 15kg lòng se điếu, sức khỏe ra sao?
Netizen
17:41:40 08/05/2025
Cha đẻ bản hit 3 tỷ view nổi đình đám ở "concert quốc gia" nói gì về lời bài hát khó hiểu, gây tranh luận?
Nhạc việt
17:05:52 08/05/2025
Hoài Thủy Trúc Đình lộ cái kết 'đại bi kịch', nữ chính từ 'bà cô' thành mỹ nhân
Phim châu á
16:49:51 08/05/2025
Bí quyết luộc lòng se điếu trắng giòn, không hôi
Ẩm thực
16:35:59 08/05/2025
Lương Thu Trang và bạn diễn hơn 11 tuổi trong 'Cha tôi người ở lại' bị phản ứng
Hậu trường phim
15:12:12 08/05/2025
OpenAI hỗ trợ các nước phát triển hạ tầng AI
Thế giới số
15:10:28 08/05/2025