
Năm 2024 ghi nhận tốc độ tăng CO2 nhanh nhất trong lịch sử
Tuy nhiên, ông nhấn mạnh rằng để ngừng biến đổi khí hậu, chúng ta cần phải dừng hoàn toàn việc gia tăng khí nhà kính trong khí quyển và sau đó bắt đầu giảm lượng khí thải này.

Giới khoa học bất an vì sự tăng nhiệt bất thường
Giới nhà khoa học lo ngại, nếu không có một bức tranh toàn cảnh rõ ràng, nhân loại có thể sẽ bỏ qua những yếu tố đang làm thay đổi mạnh mẽ hệ thống khí hậu.

COP29: Hơn 50 quốc gia cam kết phát triển du lịch thân thiện với môi trường
Đây được coi là thành tựu lớn đạt được tại Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP29) tại Azerbaijan.

Mỹ áp biểu phí với khí thải methane
Chính quyền Tổng thống Biden đã công bố quy định này khi Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku, Azerbaijan bước...

Chế độ ăn thân thiện với môi trường mang lại lợi ích bất ngờ cho sức khỏe
Kết quả nghiên cứu chỉ ra 10% những người tuân theo chế độ ăn Eat-Lancet có nguy cơ tử vong sớm, bất kể vì nguyên nhân nào, đều thấp hơn 30% so với những nhóm 10% người ít tuân the...

Chỉ cần nóng thêm vài chục độ, Trái đất sẽ dần khắc nghiệt như sao Kim
Trái đất chỉ cần nóng lên thêm vài chục độ, một quá trình nóng lên nhanh chóng sẽ được kích hoạt và khiến hành tinh của chúng ta trở nên khắc nghiệt như sao Kim.

Thế giới bước vào “kỷ nguyên toàn cầu sôi lên” vì nắng nóng cực đoan
Thế giới đã bước qua tháng 6 rồi tháng 7 nóng nhất trong lịch sử, nhưng trong khi đỉnh của hình thái khí hậu El Nino sớm nhất phải đến tháng 11/2023 mới tới thì kỷ nguyên toàn cầu ...

Giới khoa học cảnh báo nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 0,2 độ C mỗi thập niên
Trong báo cáo năm 2021, Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đã tính toán ngân sách carbon còn lại là khoảng 500 gigaton CO2. Tuy nhiên, đến đầu năm 2023, con số này ch...

Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Nhật Bản tăng lần đầu tiên sau 8 năm
Sau cuộc họp kéo dài 2 ngày tại thành phố Sapporo, Nhật Bản vào tháng 4 vừa qua, các bộ trưởng khí hậu, môi trường và năng lượng của Nhóm G7 đã tuyên bố sẽ mở rộng việc sử dụng năn...

Nghị viện châu Âu nhất trí cải cách thị trường carbon
Với đa số phiếu nhất trí, EP đã thông qua thỏa thuận đạt được với các nhà đàm phán của các thành viên EU vào năm ngoái, nhằm cải cách thị trường carbon để lượng khí thải vào năm 20...

Những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trong Hệ Mặt Trời
Tại những nơi khác trong Hệ Mặt trời, thời tiết có thể trở nên khắc nghiệt hơn, với những hiện tượng kỳ lạ không hề diễn ra trên Trái đất.

Nguy cơ nhiệt độ Trái Đất vượt giới hạn tăng 1,5 độ C
Cụ thể, các chính sách về khí hậu mà các quốc gia giàu có như Mỹ, Canada và Liên minh châu Âu (EU) đang thực hiện có thể khiến nhiệt độ toàn cầu tăng từ 2,1 độ C đến 3,4 độ C ngay ...

COP27: LHQ và EU đánh giá thỏa thuận cuối cùng chưa đủ tham vọng về cắt giảm khí thải
Phản ứng về thỏa thuận cuối cùng vừa được thông qua tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) ngày 20/11, Tổng Thư ký Li...

Các nước đang phát triển cần 2.000 tỷ USD/năm để đối phó với biến đổi khí hậu
Các nước đang phát triển và mới nổi, ngoại trừ Trung Quốc, sẽ cần khoản đầu tư khoảng 2.000 tỷ USD/năm trong giai đoạn từ nay đến năm 2030 để giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính và...

Ngán ngẩm xe tải, xe buýt ‘vô tư’ xả khói đen như ‘quạt chả’ trên đường
Trong bối cảnh ùn tắc giao thông diễn ra ngày phức tạp, hạ tầng phát triển không theo kịp tốc độ gia tăng phương tiện, hàng trăm nghìn ô tô, xe máy cũ nát hết niên hạn sử dụng vẫn ...

UNICEF cảnh báo về hậu quả của nắng nóng đối với trẻ em toàn cầu
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 25/10 cảnh báo nắng nóng sẽ là mối nguy lớn đối với y tế của nhiều quốc gia, trong đó hầu hết trẻ em trên thế giới sẽ phải chịu tác động củ...

Lượng khí thải của châu Âu tăng trở lại sau dịch COVID-19
Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) ngày 25/10 cảnh báo lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của châu Âu năm 2021 đã tăng trở lại vì sự phục hồi sau đại dịch COVID-19, đồng thời kêu g...

Giới chuyên gia cảnh báo giá ngũ cốc tăng cao trong dài hạn
Nhóm nhà khoa học tại Mỹ và Uruguay đã mô hình hóa tác động mà xung đột có thể gây ra đối với giá lúa mì và ngô trong 12 tháng tới, cũng như xem xét nhiều kịch bản khác nhau. Theo ...

Tại sao châu Âu chưa khai thác trữ lượng khí khổng lồ của mình?
Các ước tính cho thấy các nước châu Âu có lượng khí đá phiến dự trữ nhiều hơn Mỹ, nhưng vấn đề khai thác từ lâu đã gây tranh cãi vì một số lý do

LHQ cảnh báo thế giới đang đi sai hướng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
Ngày 13/9, Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) cho rằng nhân loại đang đi sai hướng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu do việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch. Theo WMO, l...

Hàng không với nỗ lực ‘làm sạch bầu trời’
Lượng khí thải từ hàng trăm nghìn chuyến bay trên bầu trời mỗi ngày đang ảnh hưởng xấu đến môi trường, đặt ra bài toán ngành Hàng không phải có những phương thức vận tải thay đổi đ...

Nhiều công ty lớn trên thế giới không đạt mục tiêu giảm phát thải khí CO2
Theo báo cáo mới về cam kết nỗ lực giảm phát thải carbon bằng 0 trong khu vực công và tư nhân do Net Zero Tracker thực hiện, các công ty lớn nhất thế giới vẫn chưa đạt được những m...

Chọn xe tiết kiệm nhiên liệu để giảm áp lực tăng giá
Những tháng đầu năm 2022, thị trường xăng dầu trong nước liên tục xác lập những kỷ lục mới về giá, khiến không chỉ doanh nghiệp vận tải, mà phần lớn người tham gia giao thông sử dụ...

Nokia đặt mục tiêu sử dụng 100% năng lượng tái tạo vào năm 2025
Nokia đã đặt mục tiêu mới là sử dụng 100% lượng điện mua từ các nguồn tái tạo vào năm 2025 để cung cấp năng lượng cho các cơ sở của mình, bao gồm văn phòng, phòng thí nghiệm R&D và...

Dự án khoan đáy đại dương để tìm cách cứu thềm băng Nam Cực
Các nhà khoa học New Zealand đang xúc tiến dự án khoan sâu khoảng 1 km vào đáy biển bên dưới thềm băng Ross lớn nhất của Nam Cực để nghiên cứu xem việc cắt giảm khí thải gây hiệu ứ...

Mỹ nửa vời, Trung Quốc gây thất vọng với kế hoạch khí hậu trước thềm COP26
Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 26) diễn ra tại thành phố Glasgow của Scotland từ ngày 31/10, kế hoạch giảm khí t...

Hà Lan đối mặt với nguy cơ nước biển dâng
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Viện Khí tượng Hà Lan (KNMI) ngày 25/10 cảnh báo mực nước ngoài khơi Hà Lan có thể dâng lên tới 2m vào năm 2100, cao hơn nhiều so với dự báo đưa ...

Công ty Impossible Foods ra mắt sản phẩm “thịt lợn thực vật”
Impossible Foods đã tung ra thị trường sản phẩm thịt bò và bánh burger có nhân thịt nguồn gốc từ thực vật, và những sản phẩm này đã đóng vai trò chính trong hạng mục thịt có nguồn ...

Nông Ngọc Duy được vinh danh là nhà khoa học trẻ hàng đầu nước Úc
TS Nông Ngọc Duy hiện đang công tác tại Viện Nghiên cứu quốc gia của Úc (CSIRO). Ngoài việc tham gia vào các dự án của Chính phủ và dự án đa quốc gia nhằm giải quyết các vấn đề toà...

Thái Nguyên: Vui học qua chương trình ngoại khóa
Sáng 7/12, trường THPT Lương Ngọc Quyến (Thái Nguyên) đã tổ chức chương trình ngoại khóa Hóa học và cuộc sống với nhiều nội dung lý thú, hấp dẫn.

Anh cam kết cắt giảm 68% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Mục tiêu đến năm 2030 giảm phát thải khí nhà kính 68% so với mức của năm 1990 là một phần của kế hoạch ràng buộc pháp lý để Anh trung hòa carbon vào năm 2050.

“Tác nhân không ngờ” khiến băng tan nhanh tại Himalaya
Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, quá trình tan băng xảy ra tại dãy Himalaya không chỉ bởi hiệu ứng nhà kính

Mực nước biển có thể dâng cao gần nửa mét vào năm 2100
Nếu loài người tiếp tục thải khí nhà kính với tốc độ hiện tại, mực nước biển toàn cầu có thể sẽ tăng hơn 38 cm vào năm 2100.

Khí thải có thể khiến mực nước biển dâng thêm 40cm vào năm 2100
Mực nước biển tăng như vậy sẽ có tác động hủy diệt trên toàn thế giới khi làm gia tăng sức tàn phá của tình trạng nước dâng do bão và khiến nhiều vùng đất liên tục chìm trong những...

Cảnh báo đại họa vào năm 2100
Khí thải và hiệu ứng nhà kính có thể khiến nước biển dâng cao làm hàng tỷ người trên Trái Đất mất nhà cửa.

Điều gì sẽ xảy ra với thế giới nếu loài người diệt vong?
Các nhà khoa học Mỹ đã khám phá ra rằng cứ 62 triệu năm lại xảy ra một thảm họa tuyệt chủng hàng loạt, và quy luật này đã lặp đi lặp lại trong vòng 500 triệu năm qua. Đợt tuyệt chủ...

Lượng phát thải khí methane trên toàn cầu hằng năm tăng mạnh
Trong 20 năm qua, lượng phát thải khí methane trên toàn cầu hằng năm đã tăng gần 10% bất chấp những cam kết quốc tế trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Những lưu ý khi xây dựng các tòa nhà tiết kiệm năng lượng
Năng lượng mà cáccông trình xây dựngtiêu tốn là rất lớn, cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính. Tham khảo nhiều công trình trên khắp thế giới, xây dựng các ...

Nguy cơ nhiều sinh vật tuyệt chủng do ấm lên toàn cầu
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ gây ra mất mát lớn về đa dạng sinh học nếu lượng khí thải nhà kính không được hạn chế, khiến một số hệ sinh thái đối diện với nguy cơ sụp đổ vào năm 2...

Nhà nhỏ hẹp nhưng vẫn có các ‘khu vườn treo’ đẹp long lanh đón Tết
Nếu bạn không đủ tiền sở hữu mảnh đất rộng, để làm vườn theo kiểu truyền thống thì những khu vườn sáng tạo phá cách trong những căn nhà hẹp dưới đây cũng khiến bạn cảm thấy vui lòn...

Khí hiệu ứng nhà kính tăng kỷ lục trong 2018
Khí hiệu ứng nhà kính trong bầu khí quyển đạt mức kỷ lục mới trong năm 2018, tăng cao hơn mức tăng trung bình của thập niên trước và tạo ra các mô thức thời tiết gây thiệt hại ngày...

Dư luận vẫn chỉ trích việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận khí hậu toàn cầu
Người phát ngôn Tổng thống Nga cho rằng quyết định của Mỹ làm suy yếu thỏa thuận này theo cách nghiêm trọng nhất, do Mỹ là quốc gia có lượng khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính lớn...

Sao Kim có thể ở được?
Sao Kim có thể là một hành tinh ôn đới lưu trữ nước lỏng trong 2-3 tỷ năm, cho đến khi có một sự biến đổi mạnh mẽ bắt đầu từ hơn 700 triệu năm trước.

Nhiệt độ kỷ lục đòi hỏi hành động vì khí hậu
Nếu chúng ta không hành động ngay bây giờ chống lại biến đổi khí hậu thì những sự kiện thời tiết khắc nghiệt này chỉ là phần nổi của tảng băng trôi - Tổng thư ký Guterres nói.

Thay vì tiền, ngôi trường trong rừng này lại yêu cầu học sinh đóng học phí bằng một thứ không ai ngờ tới
Trên thực tế, đây giống như một bài tập về nhà bắt buộc hơn là học phí, nhưng hiệu trưởng nhà trường vẫn gọi đó là học phí bằng nhựa để nhắc nhở phụ huynh rằng, trường học hoàn toà...

Nắng nóng 40 độ, nhà vẫn mát rượi không cần điều hòa nếu biết 8 mẹo thông minh này
Đâu phải lúc nào nằm điều hòa cũng tốt, chỉ cần áp dụng những mẹo sau, nhà bạn cũng mát mẻ chẳng kém gì khi bật điều hòa rồi.

Tiến sĩ 9x Việt tại Singapore tối ưu hoá thành công pin lưu trữ năng lượng tái tạo
Tiến sĩ Nguyễn Duy Tâm (ĐH Nanyang, Singapore) giải quyết bài toán khó về lưu trữ và sử dụng năng lượng Mặt trời ở quy mô công nghiệp, cùng với một số giải pháp đồng bộ để giảm thi...

Châu Âu giằng co về việc cắt giảm lượng khí thải
Theo thỏa thuận Paris về khí hậu, các nước Liên minh châu Âu (EU) cam kết sẽ giảm 40% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trước năm 2030.

Cảnh báo loài người sẽ bị “nướng và quay trên lửa”
Tuy nhiên, tháng 6 mới đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố bắt đầu quá trình kéo dài ba năm nhằm rút khỏi thỏa thuận trên. Ông Trump nói rằng thỏa thuận sẽ đưa Mỹ vào tình thế...

175 nước ký hiệp định chống biến đổi khí hậu
Tổng cộng 175 nước đã ký vào hiệp định chống biến đổi khí hậu vào ngày 22.4 tại trụ sở đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ở New York, Mỹ.