Hoa Tranh và Khúc hoan ca của văn chương
Từng được biết đến tên tuổi với những bài bình luận sách sắc sảo trên nhiều tờ báo nên độc giả không xa lạ với tiến sĩ Trần Lê Hoa Tranh (Trưởng bộ môn văn học nước ngoài và văn học so sánh, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, ảnh).
Ảnh: Quỳnh Trân
“Sở thích lâu dài và bền bỉ nhất của tôi từ năm học lớp 3 tới nay là đọc. Năm đó tôi bị ba la vì đã trốn dưới gầm bàn đọc sách. Đọc mê mải đến quên ăn quên ngủ. Mới tới năm lớp 6 mà tôi đã bị cận thị vì những năm đọc sách dưới gầm bàn trong hoàn cảnh thiếu ánh sáng và tư thế ngồi không đúng. Năm năm trở lại đây sau khi trưởng thành với nghề dạy học, tôi bắt đầu viết về những gì tôi đã đọc”, Hoa Tranh tâm sự.
Nhờ vậy mà tác phẩm Khúc hoan ca của văn chương, đứa con “rứt ruột” của tiến sĩ Trần Lê Hoa Tranh do NXB Tổng hợp TP.HCM vừa ấn hành đã được bạn đọc thích thú đón nhận.
Video đang HOT
Theo thanhnien
Làm rõ lao động của giáo viên để có đãi ngộ xứng đáng
Trước hết phải giải quyết chế độ tiền lương thỏa đáng để người giáo viên sống thật bằng nghề và nhà giáo yên tâm làm việc một cách chuyên nghiệp về nghề dạy học. NGƯT.TS. Nguyễn Tùng Lâm - Hội đồng giáo dục trường THPT Đinh Tiên Hoàng, Hội Tâm lý giáo dục học Hà Nội - nhấn mạnh như vậy trong một góp ý cho dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi).
Ảnh minh họa/internet
Về lương của giáo viên, TS Nguyễn Tùng Lâm cho rằng, có mấy vấn đề: Thứ nhất là quan niệm của chúng ta về lao động của nhà giáo như thế nào để trả lương cho thỏa đáng. Lương cao hơn tất cả thì chắc là khó vì cao nhất cũng chỉ bằng quân đội, công an, nhưng đó là lương xương máu.
Thứ hai là nếu đã coi giáo dục là quốc sách, là điểm tựa để đi đến tương lai, để giải quyết vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết vấn đề nhân lực chất lượng cao... thì phải ưu tiên giải quyết vấn đề lương giáo viên trước.
"Phải làm rõ lao động của giáo viên để có đãi ngộ xứng đáng, phải đo đạc có tính chất khoa học chứ không thể nói chung được" - TS Nguyễn Tùng Lâm nhấn mạnh.
Sản phẩm của giáo dục là nhân cách của học trò, phải tạo cho học sinh nếp tư duy để họ tự phát triển nhân cách. Lao động của thầy giáo không chỉ là trí tuệ mà là lao động bằng chính nhân cách, bằng sự yêu thương, nhạy cảm của họ với con người.
Chia sẻ điều này, theo TS Nguyễn Tùng Lâm, không phải ai cũng trở thành nhà sư phạm được: Chúng ta cứ nghĩ là chỉ cần "nhúng" qua trường sư phạm là thành nhà giáo. Người thầy giáo không chỉ truyền thụ kiến thức mà quan trọng là họ dẫn dắt học sinh đi đến đâu, tạo cho học sinh động lực gì để học, để sống. Không có động lực thì chỉ là học hình thức, học qua quýt. Chính người thầy đem ngọn lửa nhiệt tình của mình, đem hiểu biết của mình gieo vào tâm hồn trẻ.
Tất cả những cái đó phải được huấn luyện, được đào tạo, chọn lọc. Như vậy không có máy móc nào thay được người thầy. Người ta đã tổng kết rằng, một nền giáo dục không thể vượt được tầm của ông thày. Chúng ta muốn có một nền nhân lực chất lượng cao hơn thì phải có thầy tốt. Chứ không phải chất lượng cao là có sàn gỗ, điều hòa... Chất lượng cao là phải ở chất lượng cao của thầy.
Cái quan trọng là làm thế nào để các trường học được trả lương cho thầy giáo theo hiệu quả lao động thực tế? Đặt ra câu hỏi này, TS Nguyễn Tùng Lâm đưa quan điểm: Lương hiện nay chỉ xếp theo giờ dạy chuẩn, nhưng công tác giáo dục, ngoại khóa, đoàn đội, chủ nhiệm... cũng phải được trả tiền. Bởi nếu trả tượng trưng thì người ta cũng làm tượng trưng. Lao động của người thầy giáo xứng đáng được trân trọng bằng tiền lương.
"Chúng ta đặt ra yêu cầu đối với giáo viên, rồi yêu cầu họ đi bồi dưỡng. Có thể giáo viên sau 5 năm phải đào tạo 6 tháng. Đảm bảo là chỉ sau 3 năm là có đội ngũ giáo viên giỏi. Nếu trả lương thỏa đáng và được đào tạo lại, giáo viên lại biết yêu cầu của ngành thì họ sẽ thực hiện theo. Còn ai không phấn đấu được, ai không phù hợp với nghề thì giáo viên phải tự điều chỉnh. Sử dụng đãi ngộ và thải loại phải đi với nhau" - TS Nguyễn Tùng Lâm nêu quan điểm.
Hải Bình (ghi)
Theo giaoducthoidai
Hạnh phúc nhỏ bé từ sách Là giáo viên dạy văn, cũng là người mê sách, nên ngay từ khi mới ra trường tôi đã có ý thức hình thành thói quen đọc sách cho học sinh. Học sinh lớp 1/7 Trường tiểu học song ngữ Vũng Tàu tìm đọc sách từ tủ sách tại lớp do giáo viên và phụ huynh tặng - Ảnh: N.H. May mắn là...











Tin đang nóng
Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi
Có thể bạn quan tâm

Để công sức chăm sóc da không 'đổ sông, đổ bể', cần lưu ý mẹo hay này
Làm đẹp
09:07:55 02/05/2025
Trực thăng kéo cờ trong bức ảnh cưới 'để đời' của cặp đôi TP.HCM
Netizen
09:04:46 02/05/2025
Xe 40 chỗ nhồi nhét 67 khách bị phạt gần 200 triệu đồng
Tin nổi bật
08:48:21 02/05/2025
Ăn muối hay mì chính gây hại sức khỏe hơn?
Sức khỏe
08:39:48 02/05/2025
FBI treo giải 10 triệu USD truy lùng nhóm tin tặc nguy hiểm
Thế giới
08:39:30 02/05/2025
Cảnh báo hàng triệu thiết bị Apple AirPlay có nguy cơ bị tấn công
Thế giới số
08:34:25 02/05/2025
Đối thủ của Ranger và Triton đang được "xả kho", giảm gần 100 triệu đồng
Ôtô
08:31:42 02/05/2025
Con kiến đập mãi không chết của showbiz
Hậu trường phim
08:15:10 02/05/2025
Chiêu "lùa gà, bắt cả đàn" của chủ sàn tiền ảo
Pháp luật
08:13:05 02/05/2025
Hoa hậu Việt kết hôn 3 lần thừa nhận đang bị khủng hoảng
Sao việt
08:10:25 02/05/2025