Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cho y tế cơ sở

Trong 2 ngày 6-7/3, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức tập huấn Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-CoV-2 (COVID-19).

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cho y tế cơ sở - Hình 1

Chẩn đoán bệnh qua phim chụp X quang tại Phòng khám Đa khoa khu vực Quang Hà. Ảnh minh họa: Hoàng Hùng/TTXVN

Hơn 200 đại biểu đến từ các Sở Y tế, bệnh viện lao và bệnh viện phổi tỉnh, bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện huyện, trung tâm y tế huyện đã tham dự.

Giảng viên là Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội đồng Chuyên môn các bệnh Truyền nhiễm và các chuyên gia đến từ Bệnh viện Nhi trung ương, Bệnh viện Bạch Mai.

Ban tổ chức cũng mời đại diện lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Bình Xuyên, Phòng khám đa khoa Quang Hà, Vĩnh Phúc, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác thu dung, quản lý, điều trị người bệnh.

Video đang HOT

Phát biểu tại buổi tập huấn, ThS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh cho biết, hiện tình hình dịch COVID-19 đang có nhiều diễn biến phức tạp. Tại các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… dịch bệnh vẫn ghi nhận nhiều ca mắc mới. Dịch COVID-19 cũng đã xuất hiện sang các quốc gia châu Âu.

Việt Nam đã điều trị khỏi 16/16 ca COVID-19, song chúng ta bước vào giai đoạn mới của công tác chống dịch khi Việt Nam có rất nhiều người Hàn Quốc, Nhật Bản… sinh sống, làm việc và du lịch tại Việt Nam.

“Hiện nay chúng ta đang cách ly 15 nghìn người, chủ yếu người trở về từ Hàn Quốc. Trong khi các nước khác tại châu Âu cũng đang bùng phát dịch và chúng ta có thể sẽ phải tiếp nhận nhiều người trở về Việt Nam. Chưa biết lúc nào sẽ có ca mới xuất hiện ở tỉnh, thành phố nào. Một số nơi chưa có sự chuẩn bị sẵn sàng, chưa lường hết được những khó khăn xảy ra nếu có bệnh nhân mắc COVID-19. Điều khó khăn nhất hiện nay là khi dịch xuất hiện, các cơ sở đối phó như thế nào; phối hợp với các khoa, phòng trong bệnh viện; phối hợp với các cơ quan y tế dự phòng, chính quyền, đoàn thể các cấp như thế nào… Vì thế, các đơn vị phải kiểm tra lại các trang thiết bị bảo hộ tại các cơ sở y tế, phải chuẩn bị phương án đối phó tốt nhất”, Phó Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh đề nghị.

Tại buổi tập huấn Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-CoV-2, các học viên đã nghe hướng dẫn về công tác quản lý điều trị bệnh COVID-19; hướng dẫn chung về chẩn đoán, điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-CoV-2, các cách điều trị chung, tiêu chuẩn xuất viện; hướng dẫn thực hiện các văn bản chỉ đạo trong công tác quản lý điều trị bệnh COVID-19; sàng lọc, phân luồng, cách ly, xét nghiệm chẩn đoán COVID-19, các biện pháp điều trị khác, dự phòng biến chứng…

Theo TTXVN/Báo Tin tức

Y tế địa phương cần chủ động hơn nữa trong đối phó với dịch Covid-19

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 trên thế giới, ThS, BS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh nhấn mạnh, các địa phương cần phải có sự chủ động hơn nữa trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, phải lường hết được những khó khăn xảy ra nếu có bệnh nhân mắc Sars-CoV-2.

Y tế địa phương cần chủ động hơn nữa trong đối phó với dịch Covid-19 - Hình 1

ThS, BS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh phát biểu khai mạc hội nghị tập huấn.

Ngày 6-3, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 đã tổ chức tập huấn hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp do Sars-CoV-2 (Covid-19) cho đại diện Sở Y tế các tỉnh, thành phố trên cả nước.

Ths, BS Nguyễn Trọng Khoa, cho biết, trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã thực hiện rất tốt việc kiểm soát, khoanh vùng dập dịch mà công đầu là công việc của y tế dự phòng. Đặc biệt, tỉnh Vĩnh Phúc đã rất thành công trong việc thực hiện ngay cách ly một xã Sơn Lôi, để ngăn chặn nguy cơ dịch bệnh lây lan ra cộng đồng khi tại địa phương này đã xác định được có ca lây nhiễm thứ cấp.

Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh nhấn mạnh, Việt Nam tiếp tục duy trì chiến lược, bệnh nhân nào mắc Covid-19 là cách ly triệt để. Nếu không chỉ cần xơ xẩy vài trường hợp không phát hiện sớm, khi lây cho vài nghìn người thì lúc đó, Việt Nam sẽ vỡ trận giống như Hàn Quốc. Ông Khoa đề nghị y tế các địa phương không được lơ là trong chống dịch, cần phải chuẩn bị kỹ càng, khắc phục khó khăn, chủ động điều trị được các ca bệnh nặng ở tuyến tỉnh như thở máy, lọc máu, thở ec-mo.

Nhấn mạnh đây là thời điểm quan trọng để tập huấn, đào tạo, rà soát phương tiện trang thiết bị bảo hộ, máy thở, phương tiện phục vụ chăm sóc người bệnh, ông Khoa đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố cần kiểm kê lại xem có những trang thiết bị bảo hộ đúng chuẩn, các phương tiện vệ sinh bề mặt, khử khuẩn môi trường, xử lý chất thải...

"Hiện nay chúng ta đang cách ly 15 nghìn người, chủ yếu người trở về từ Hàn Quốc. Trong khi các nước khác tại châu Âu cũng đang bùng phát dịch và chúng ta có thể sẽ phải tiếp nhận nhiều người trở về Việt Nam. Chưa biết lúc nào sẽ có ca mới xuất hiện ở tỉnh, thành phố nào. Tôi thấy lo lắng khi một số nơi chưa có sự chuẩn bị sẵn sàng, chưa lường hết được những khó khăn xảy ra nếu có bệnh nhân mắc Covid-19. Vì thế, các đơn vị phải kiểm tra lại các trang thiết bị bảo hộ tại các cơ sở y tế, phải chuẩn bị phương án đối phó tốt nhất", ông Khoa nói.

Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Việt Nam phải tính đến tình huống có 10 nghìn người nhiễm, 15% số trường hợp nặng và 10% số sẵn sàng phải thở máy. Do đó, Bộ Y tế đang đề xuất mua 100 máy thở cho hơn 10 bệnh viện tuyến cuối. Các địa phương cũng đang tự chủ động mua sắm theo kinh phí chống dịch của từng địa phương.

Tại hội nghị, ngoài chia sẻ về chuyên môn từ các chuyên gia đầu ngành về truyền nhiễm, đại diện Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc cũng chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng phương án đối phó với dịch Covid-19 thời gian vừa qua. "Khó khăn nhất không phải vấn đề chuyên môn vì các ca bệnh được phát hiện tại Vĩnh Phúc đều nhẹ. Khó nhất là việc phối hợp lực lượng như thế nào, phương án triển khai. Chúng tôi khen Vĩnh Phúc đã chọn biệt lập một cơ sở điều trị cho những trường hợp dương tính, không bị làm gián đoạn công tác khám và điều trị tại các bệnh viện đa khoa, cũng như nguy cơ lây lan cho những người dân đến khám", ông Khoa nói.

Tại buổi tập huấn, GS, TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội Truyền nhiễm Việt Nam cho biết, nCoV tồn tại trong cơ thể khoảng bốn tuần kể từ khi xâm nhập. Ngoài môi trường, nCoV rất dễ chết bởi ánh sáng, tia cực tím và nhiệt độ cao. Ở môi trường lạnh, ẩm, nCoV có thể tồn tại 1-3 ngày trên mặt phẳng kim loại.

Virus corona chủng mới có thời gian ủ bệnh trung bình 3-7 ngày, tối đa là 14 ngày. Hầu hết các bệnh nhân chỉ có bị sốt nhẹ, ho, mệt mỏi và không bị viêm phổi, tự hồi phuc sau một tuần. Một số trường hợp có thể viêm phổi, viêm phổi nặng dẫn tới suy hô hấp cấp nặng, sốc nhiễm trùng, rối loạn thăng bằng kiềm - toan, rối loạn đông máu, suy chức năng các cơ quan dẫn đến tử vong. Tử vong xảy ra nhiều hơn ở người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch và mắc các bệnh mạn tính kèm theo.

Theo Nhân dân

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

TPHCM có số mắc Covid-19 nhiều nhất cả nướcTPHCM có số mắc Covid-19 nhiều nhất cả nước
16:28:55 14/05/2025
Cô gái 27 tuổi đột quỵ kể 3 giờ đồng hồ như "chết đi sống lại"Cô gái 27 tuổi đột quỵ kể 3 giờ đồng hồ như "chết đi sống lại"
20:18:46 14/05/2025
Cách bổ sung canxi tốt nhất cho người ăn chayCách bổ sung canxi tốt nhất cho người ăn chay
07:17:56 13/05/2025
Xuất hiện sứa lửa gây nguy hiểm tại nhiều bãi tắm ở biển Nha TrangXuất hiện sứa lửa gây nguy hiểm tại nhiều bãi tắm ở biển Nha Trang
16:18:03 13/05/2025
Loại rau mọc dại đầy Việt Nam, nhưng lại là "thần dược" cho sức khỏeLoại rau mọc dại đầy Việt Nam, nhưng lại là "thần dược" cho sức khỏe
11:27:24 14/05/2025
Loại rau được ví như 'vàng xanh mùa hè', hút mỡ máuLoại rau được ví như 'vàng xanh mùa hè', hút mỡ máu
07:14:24 13/05/2025
Bệnh nhân 43 tuổi có hàng tỷ virus viêm gan B trong máuBệnh nhân 43 tuổi có hàng tỷ virus viêm gan B trong máu
08:09:59 14/05/2025
Sự thật về vắc-xin 6 trong 1 mà bố mẹ không thể bỏ quaSự thật về vắc-xin 6 trong 1 mà bố mẹ không thể bỏ qua
07:54:08 13/05/2025

Tin đang nóng

Gia tộc Kim Sơn mà CEO nương tựa ở rể: 3 thế hệ tài giỏi, cực kín tiếngGia tộc Kim Sơn mà CEO nương tựa ở rể: 3 thế hệ tài giỏi, cực kín tiếng
21:39:36 14/05/2025
Sự thật đau lòng về bức ảnh cô gái khóc nghẹn ở hành lang bệnh việnSự thật đau lòng về bức ảnh cô gái khóc nghẹn ở hành lang bệnh viện
23:46:25 14/05/2025
Đàm Vĩnh Hưng: 17 năm không công khai vợ, ly dị mới hay, xem nhau người thânĐàm Vĩnh Hưng: 17 năm không công khai vợ, ly dị mới hay, xem nhau người thân
22:06:22 14/05/2025
HOT: Hồ Quỳnh Hương cưới ngày mai, thông tin chú rể được hé lộHOT: Hồ Quỳnh Hương cưới ngày mai, thông tin chú rể được hé lộ
22:15:59 14/05/2025
Nữ Hiệu phó trường mầm non ở Huế bị kỷ luật vì quan hệ nam nữ không trong sángNữ Hiệu phó trường mầm non ở Huế bị kỷ luật vì quan hệ nam nữ không trong sáng
21:28:37 14/05/2025
Diễn viên Phương Oanh rất 'tình' bên Shark Bình ở tiệc thôi nôi của 2 conDiễn viên Phương Oanh rất 'tình' bên Shark Bình ở tiệc thôi nôi của 2 con
23:30:38 14/05/2025
Vụ cán bộ công an bị tố đánh người: Tổ công tác đến công ty làm gì?Vụ cán bộ công an bị tố đánh người: Tổ công tác đến công ty làm gì?
21:42:44 14/05/2025
Bình Thuận: Cháu bé 3 tuổi nghi bị bạo hành tại điểm giữ trẻ tự phátBình Thuận: Cháu bé 3 tuổi nghi bị bạo hành tại điểm giữ trẻ tự phát
21:28:04 14/05/2025

Tin mới nhất

Người đàn ông nguy kịch, khánh kiệt vì hít phải khí độc và cái kết xúc động

Người đàn ông nguy kịch, khánh kiệt vì hít phải khí độc và cái kết xúc động

21:53:13 14/05/2025
Trong lúc làm sạch hồ thủy sản, người đàn ông hít phải khí độc gây suy hô hấp nặng. Từ chỗ là lao động chính, tai nạn khiến bệnh nhân và gia đình lâm vào khánh kiệt, khi viện phí điều trị rất lớn.
Đột quỵ ở tuổi thiếu niên

Đột quỵ ở tuổi thiếu niên

16:17:54 14/05/2025
Trong khi thế giới ghi nhận độ tuổi mắc đột quỵ trung bình là 70-75, thì tại Việt Nam, nhiều bệnh viện đang tiếp nhận bệnh nhân mới ở tuổi 50, thậm chí dưới 20.
6 loại quả nhiều vitamin C hơn cam

6 loại quả nhiều vitamin C hơn cam

09:23:56 14/05/2025
Chuyên gia dinh dưỡng Carol Johnston (Đại học Bang Arizona, Mỹ) khuyên bạn nên ăn trái cây tươi vì vitamin C sẽ bị phá hủy trong quá trình chế biến hoặc tiếp xúc với nhiệt, ánh sáng, oxy.
Mùa hè nấu 3 món ăn màu đỏ này để tăng sức đề kháng, không lo ốm vặt

Mùa hè nấu 3 món ăn màu đỏ này để tăng sức đề kháng, không lo ốm vặt

09:20:53 14/05/2025
Đây là loại rau thường có vào mùa hè, được gọi là rau trường thọ . Trong rau dền có lượng lycopene cao, nhiều canxi, sắt và vitamin K, có tác dụng tăng cường sức khỏe xương và ngăn ngừa thiếu máu.
5 lợi ích của việc uống nước nghệ

5 lợi ích của việc uống nước nghệ

09:15:39 14/05/2025
Ngoài ra, uống nước nghệ có khả năng giúp cân bằng huyết áp ở những người bị cao huyết áp. Cao huyết áp là một trong những yếu tố nguy cơ chính gây ra các bệnh về tim mạch.
Phát triển kỹ thuật chuyên sâu phục hồi chức năng

Phát triển kỹ thuật chuyên sâu phục hồi chức năng

09:11:49 14/05/2025
Việc chăm sóc người bệnh và điều trị người bệnh bằng những kỹ thuật chuyên sâu đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi của bệnh nhân.
Chống nắng quá mức gây thiếu hụt vitamin D?

Chống nắng quá mức gây thiếu hụt vitamin D?

08:08:06 14/05/2025
Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thời gian ngắn có thể dễ dàng làm da rám nắng, và da càng sẫm màu thì càng dễ rám nắng; nếu tia cực tím quá mạnh, da có thể bị cháy nắng, với các mảng đỏ và đau rát. Da càng sáng (trắng) thì càng dễ ...
Những dấu hiệu buổi sáng cảnh báo mỡ máu cao

Những dấu hiệu buổi sáng cảnh báo mỡ máu cao

08:06:35 14/05/2025
Một trong những dấu hiệu nổi bật khi bị mỡ máu cao là đau hoặc khó chịu ở ngực, đặc biệt sau khi thức dậy. Cảm giác này bắt nguồn từ việc thiếu máu lưu thông đến tim, có thể xảy ra trong khi ngủ.
Vì sao không nên tùy tiện dùng thuốc bổ gan?

Vì sao không nên tùy tiện dùng thuốc bổ gan?

08:04:14 14/05/2025
Nhiều người dân có tâm lý lệ thuộc thuốc bổ gan như một biện pháp phòng bệnh gan, dẫn đến chủ quan trong chế độ sinh hoạt, lối sống thiếu lành mạnh như sử dụng rượu bia thường xuyên, ăn uống nhiều dầu mỡ, hoặc thức khuya kéo dài...
Mối nguy từ trà nóng, canh nóng

Mối nguy từ trà nóng, canh nóng

08:12:37 13/05/2025
Bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa Trịnh Hồng Chí (Trung Quốc) cảnh báo rằng việc duy trì thói quen ăn uống không hợp lý, đặc biệt là thường xuyên dùng canh hoặc đồ uống quá nóng, có thể làm tăng đáng kể nguy cơ mắc ung thư thực quản.
Thói quen buổi sáng giúp bụng êm, người nhẹ tênh cả ngày

Thói quen buổi sáng giúp bụng êm, người nhẹ tênh cả ngày

07:51:09 13/05/2025
Nếu có thể, hãy tranh thủ ra ngoài hít thở không khí trong lành và đón ánh nắng sớm. Ánh sáng mặt trời vào buổi sáng giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ, đồng thời hỗ trợ chức năng tiêu hóa ổn định.
Uống cà phê khi đói: Lợi và hại cần cân nhắc

Uống cà phê khi đói: Lợi và hại cần cân nhắc

07:49:19 13/05/2025
Tiêu thụ cà phê vừa phải, không nên vượt quá 3-4 tách mỗi ngày. Thêm sữa ít béo hoặc sữa yến mạch vào cà phê có thể giúp làm dịu tác động của acid. Để đảm bảo giấc ngủ ngon, nên tránh uống cà phê ít nhất 4-6 giờ trước khi đi ngủ.

Có thể bạn quan tâm

Vocal BABYMONSTER dừng hoạt động, nghi "dao kéo", MEOVV lăm le vượt mặt?

Vocal BABYMONSTER dừng hoạt động, nghi "dao kéo", MEOVV lăm le vượt mặt?

Sao châu á

07:01:38 15/05/2025
Cận ngày khởi động chuyến lưu diễn đầu tiên sự nghiệp, BABYMONSTER bất ngờ rơi vào cảnh thiếu hụt thành viên, lại còn là mảnh ghép quan trọng. Điều này khiến fan vừa tiếc vừa lo lắng.
Cô giáo ở Bình Dương chia sẻ loạt bí kíp dạy con giỏi giang: 1 chi tiết khiến nhiều người hốt hoảng, vội vàng can ngăn!

Cô giáo ở Bình Dương chia sẻ loạt bí kíp dạy con giỏi giang: 1 chi tiết khiến nhiều người hốt hoảng, vội vàng can ngăn!

Netizen

06:59:50 15/05/2025
Gần đây, một bài viết chia sẻ của cô giáo T. ở Bình Dương đã thu hút sự chú ý mạnh mẽ từ cộng đồng mạng khi kể về hành trình theo sát việc học của hai con nhỏ.
Xabi Alonso chỉ ra rõ ai vĩ đại nhất giữa Messi và Cristiano Ronaldo

Xabi Alonso chỉ ra rõ ai vĩ đại nhất giữa Messi và Cristiano Ronaldo

Sao thể thao

06:58:49 15/05/2025
Xabi Alonso, người sẽ trở thành huấn luyện viên mới của Real Madrid, đã nêu rõ quan điểm cá nhân về cầu thủ vĩ đại nhất trong lịch sử, khi nhắc tới Messi và Cristiano Ronaldo.
Mỹ tiến tới ngừng kê đơn thuốc chứa fluoride cho trẻ em

Mỹ tiến tới ngừng kê đơn thuốc chứa fluoride cho trẻ em

Thế giới

06:18:00 15/05/2025
Tuy nhiên, tranh cãi đã nổ ra xung quanh những tác động tiềm ẩn của Fluoride đối với hệ thần kinh. Bộ trưởng Y tế Mỹ Robert F. Kennedy từ lâu cũng đã chỉ trích việc sử dụng nước có chứa Fluoride.
Ốc Thanh Vân cảnh báo

Ốc Thanh Vân cảnh báo

Sao việt

06:16:36 15/05/2025
Mới đây, Ốc Thanh Vân đã phải đăng tải clip cảnh báo người hâm mộ cẩn trọng vì cô đang là nạn nhân của chiêu trò lừa đảo.
Cặp đôi hot nhất thế giới tiếp tục bị tóm hẹn hò quấn quýt công khai, netizen: "Đôi mắt không bao giờ nói dối"!

Cặp đôi hot nhất thế giới tiếp tục bị tóm hẹn hò quấn quýt công khai, netizen: "Đôi mắt không bao giờ nói dối"!

Sao âu mỹ

06:07:29 15/05/2025
Cặp đôi Timothée Chalamet - Kylie Jenner đang đắm chìm trong những ngày tháng yêu thương ngọt ngào chưa từng thấy.
Món ăn hot nhất mùa hè này: Chỉ vài ngàn đồng, không đường, tốt cho sức khỏe lại đẹp da

Món ăn hot nhất mùa hè này: Chỉ vài ngàn đồng, không đường, tốt cho sức khỏe lại đẹp da

Ẩm thực

06:00:26 15/05/2025
Theo bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa Will Bulsiewicz, nice cream là món tráng miệng giàu chất xơ, tốt cho hệ tiêu hóa và sức khỏe tổng thể.
Nhân vật cứ xuất hiện là khán giả phim 'Cha tôi người ở lại' ức chế

Nhân vật cứ xuất hiện là khán giả phim 'Cha tôi người ở lại' ức chế

Hậu trường phim

05:58:14 15/05/2025
Khán giả ngao ngán vì mỗi lần nhân vật Nguyên xuất hiện trong Cha tôi người ở lại là mang tới cảm giác mệt mỏi, tiêu cực.
Phim 18+ chủ đề "khó nói" gây tranh cãi nhất sự nghiệp nàng thơ Hàn Quốc: Hình tượng nữ thần băng thanh ngọc khiết nay còn đâu?

Phim 18+ chủ đề "khó nói" gây tranh cãi nhất sự nghiệp nàng thơ Hàn Quốc: Hình tượng nữ thần băng thanh ngọc khiết nay còn đâu?

Phim châu á

05:44:44 15/05/2025
Mặc dù Love and Leashes gây ra không ít tranh cãi về hình tượng và sự nghiệp của Seohyun, nhưng không thể phủ nhận rằng vai diễn này đã mở ra một chương mới trong sự nghiệp diễn xuất của cô.
Tôi thoát khỏi nỗi oan tày trời nhờ mẹ chồng không biết nhà lắp camera

Tôi thoát khỏi nỗi oan tày trời nhờ mẹ chồng không biết nhà lắp camera

Góc tâm tình

05:04:30 15/05/2025
Nếu không phải nhà có lắp camera và mẹ chồng không hề biết điều đó, tôi chắc chắn đã vướng phải nỗi oan tày trời, không thể xóa bỏ sự nghi ngờ của chồng.
Bích Phương 'sợ già', Phương Mỹ Chi bảo vệ đàn chị bị khán giả 'chê'

Bích Phương 'sợ già', Phương Mỹ Chi bảo vệ đàn chị bị khán giả 'chê'

Tv show

23:24:35 14/05/2025
Tham gia chương trình Em xinh say hi , Bích Phương từng lo lắng vì lớn tuổi nhất trong dàn nghệ sĩ. Khi đàn chị Tiên Tiên bị nhận xét trái chiều về ngoại hình, Phương Mỹ Chi lập tức phản bác.