Hy vọng mới trong cuộc chiến chống Covid-19

Một nhóm chuyên gia Mỹ đang tiến hành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 (giai đoạn cuối cùng) loại thuốc đặc trị Covid-19 mang tên Molnupiravir, giúp mở ra hy vọng chấm dứt đại dịch trong tương lai gần.

Hy vọng mới trong cuộc chiến chống Covid-19 - Hình 1

Ảnh. SHUTTERSTOCK

Gần đây, nhóm nhà khoa học thuộc Đại học North Carolina (UNC, Mỹ) đã công bố một nghiên cứu trên chuyên trang medRxiv khẳng định loại thuốc mới có tên Molnupiravir ( ảnh ) có hiệu quả và an toàn cho các trường hợp bệnh nhân Covid-19 từ nhẹ đến trung bình, theo News Medical Life Sciences .

Cụ thể, Molnupiravir là dạng thuốc đặc trị SARS-CoV-2 (vi rút gây ra bệnh Covid-19) được dùng qua đường uống, phát triển bởi 2 công ty dược là Rigibel (Đức) và Merck (Mỹ). Nhóm chuyên gia của UNC cho biết thuốc viên Molnupiravir có thể giúp cơ thể dung nạp tốt, mang lại hiệu quả cao trong việc giảm tải lượng SARS-CoV-2 và ức chế khả năng lây nhiễm.

Trước đó, kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 trên bệnh nhân Covid-19 có mức độ nhiễm từ nhẹ đến trung bình đã cho thấy thuốc có hiệu quả gần 100%. Sau 5 ngày điều trị, tải lượng vi rút của họ đã xuống thấp đến ngưỡng không còn lây lan.

Nhật Bản chấp nhận thuốc điều trị Covid-19 Ronapreve của Roche

“Kết quả thử nghiệm giai đoạn 2 đã chứng minh được tính an toàn, khả năng dung nạp và hiệu quả kháng vi rút tốt của thuốc Molnupiravir. Từ đó giúp giảm sự sinh sôi của SARS-CoV-2 và đẩy nhanh quá trình loại bỏ vi rút lây nhiễm”, kết quả nghiên cứu nhận định.

Về mức độ an toàn, nhóm nghiên cứu chỉ ra thuốc Molnupiravir có rất ít tác dụng phụ được ghi nhận, phổ biến là các triệu chứng nhẹ như đau đầu hay mất ngủ.

Hiện tại, nghiên cứu đang đi đến chặng cuối của cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 với hiệu quả đáng mong đợi. Kết quả dự kiến sẽ có vào tháng 9 hoặc tháng 10 năm nay. Nhóm tác giả cũng cho hay nếu nghiên cứu vượt qua giai đoạn 3 một cách suôn sẻ, loại thuốc này dự kiến sẽ đưa ra thị trường vào cuối năm nay.

Hồi tháng trước, chính phủ Mỹ cho biết sẽ chi 1,2 tỉ USD để mua 1,7 triệu viên thuốc uống Molnupiravir để điều trị bệnh nhân Covid-19 nếu thuốc chứng minh được tính an toàn và hiệu quả, hãng AP đưa tin.

Mới đây, Công ty dược phẩm Hetero (Ấn Độ) cũng đang xin nhà chức trách nước này cấp phép sử dụng khẩn cấp cho thuốc Molnupiravir, sau khi tuyên bố họ đã tiến hành thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 và nhận thấy loại thuốc này có thể giúp bệnh nhân Covid-19 nhẹ đỡ trở nặng hơn trong vòng 14 ngày, theo India Today.

Việt Nam chính thức sản xuất thử nghiệm vắc xin Sputnik V ngừa Covid-19

Tính đến nay, vẫn chưa có phương pháp đặc trị nào giúp tiêu diệt hiệu quả SARS-CoV-2 được đưa vào sử dụng. Giới nghiên cứu vẫn đang tích cực chạy đua để tìm ra loại thuốc đặc trị hiệu quả. Bên cạnh Molnupiravir của hai hãng dược Rigibel (Đức) và Merck (Mỹ), các công ty như Pfizer (trụ sở tại bang New York, Mỹ), Roche (trụ sở tại TP.Basel, Thụy Sĩ) và AstraZeneca (trụ sở tại Cambridge, Anh) cũng đang thử nghiệm các dạng thuốc kháng SARS-CoV-2.

Các thuốc điều trị COVID-19 sẵn có và đang thử nghiệm, mang lại hy vọng

Các đột biến có thể tạo ra nhiều biến chủng mới có khả năng kháng thuốc. Do vậy, việc phát triển các thuốc kháng virus hiệu quả cần nhắm vào các "mục tiêu bảo tồn" - chính là những thành phần của virus SARS-CoV-2 hiếm khi thay đổi.

Các thuốc điều trị COVID-19 sẵn có và đang thử nghiệm, mang lại hy vọng - Hình 1

Thuốc molnupiravir dùng trong điều trị COVID-19 mà Hãng dược Merck của Đức và đối tác Mỹ Ridgeback Biotherapeutics đang nghiên cứu - Ảnh: REUTERS

Phần lớn sự chú ý của thế giới hiện đang tập trung vào việc cung cấp vắc xin COVID-19 để ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần những biện pháp can thiệp khác để đối phó với sự tiến hóa tiềm ẩn của virus này.

Các nhà nghiên cứu đang chịu một áp lực đáng kể trong "cuộc chạy đua" tìm ra phương pháp chữa trị bệnh COVID-19, theo cách mà các nhà khoa học đã thành công trong việc tìm ra thuốc kháng virus đối với virus HIV (gây AIDS) và virus HBV (gây viêm gan B).

Sứ mệnh cao cả

Việc phát triển một loại thuốc điều trị COVID-19 là sứ mệnh mà các nhà khoa học phải thực hiện để sớm đẩy lùi đại dịch. Tuy nhiên, virus biến đổi liên tục khiến việc tìm ra một loại thuốc hiệu quả là thách thức lớn.

Các đột biến có thể tạo ra nhiều biến chủng mới (chẳng hạn biến chủng Alpha và Delta) có khả năng kháng thuốc. Do vậy, việc phát triển các thuốc kháng virus hiệu quả cần nhắm vào các "mục tiêu bảo tồn" - chính là những thành phần của virus SARS-CoV-2 hiếm khi thay đổi ngay cả nó biến đổi. Đó là một quy trình phức tạp và vô cùng tốn kém.

Có hai quá trình chính được cho là nguyên nhân dẫn đến cơ chế bệnh sinh của COVID-19. Giai đoạn đầu của bệnh chủ yếu là sự nhân lên của virus SARS-CoV-2. Sau đó, diễn tiến bệnh COVID-19 dường như được thúc đẩy bởi các phản ứng miễn dịch và phản ứng viêm của cơ thể đối với virus dẫn đến các tổn thương mô.

Dựa trên sự hiểu biết này, các nhà khoa học cho rằng các liệu pháp trúng đích trực tiếp vào virus SARS-CoV-2 sẽ có hiệu quả cao nhất trong giai đoạn đầu của bệnh. Trong khi các liệu pháp miễn dịch hay kháng viêm có thể có lợi hơn trong giai đoạn sau của bệnh COVID-19.

Do đó, các nhà khoa học hy vọng rằng các loại thuốc kháng virus được thiết kế nhắm đến ngăn chặn sự sinh sản nhân lên của virus, qua đó có thể làm giảm số ca nhập viện và tử vong do COVID-19.

Các liệu pháp sẵn có

Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị hiệu quả cho bệnh COVID-19. Tuy nhiên, một số liệu pháp trong điều trị COVID-19 được Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) cấp phép sử dụng khẩn cấp bao gồm:

Thuốc kháng virus: Cho đến nay, remdesivir là thuốc kháng virus duy nhất được phê duyệt trong điều trị COVID-19 vào tháng 10 năm ngoái. Thuốc này được phát triển gần một thập niên trước và cho thấy hiệu quả chống lại các coronavirus khác bao gồm SARS và MERS.

Các nghiên cứu cũng cho thấy remdesivir có khả năng rút ngắn thời gian hồi phục và giảm tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân COVID-19 diễn tiến nặng thông qua ức chế hiệu quả sự nhân lên của virus SARS-CoV-2. Dẫu vậy hiệu quả của thuốc này được cho là vẫn còn khá khiêm tốn.

Thuốc kháng viêm: FDA cũng đã cấp phép sử dụng khẩn cấp thuốc kháng viêm dạng corticosteroid dexamethasone để điều trị COVID-19 trong một số trường hợp. Dexamethasone có khả năng giảm tổn thương phổi thông qua hoạt tính kháng viêm.

Việc sử dụng dexamethasone có thể làm giảm tỉ lệ tử vong khoảng 30% đối với những bệnh nhân sử dụng máy thở và khoảng 20% đối với những bệnh nhân cần bổ sung oxy. Các thuốc khác, chẳng hạn như prednisone, methylprednisolone hoặc hydrocortisone, có thể được sử dụng nếu không có dexamethasone.

Ngoài ra, theo khuyến nghị của FDA, dexamethasone có thể được sử dụng kết hợp với remdesivir đối với những người nhập viện với COVID-19 đang sử dụng máy thở hoặc cần bổ sung oxy. Trong một số trường hợp, các thuốc kháng viêm khác như tocilizumab hoặc baricitinib có thể được dùng cùng với dexamethasone.

Liệu pháp miễn dịch: FDA đã cấp phép sử dụng khẩn cấp cho liệu pháp truyền huyết tương (máu) chứa kháng thể kháng virus SARS-CoV-2. Loại huyết tương này được lấy từ người mắc COVID-19 đang hồi phục để điều trị COVID-19. Liệu pháp này có thể được sử dụng đối với các trường hợp nhập viện mới bị bệnh hoặc có hệ miễn dịch yếu.

Một liệu pháp miễn dịch khác được khuyến cáo là sử dụng kháng thể đơn dòng. Các kháng thể đơn dòng là các protein được tạo ra trong phòng thí nghiệm có thể giúp hệ thống miễn dịch nhận diện và tiêu diệt virus SARS-CoV-2. Một số loại thuốc kháng thể đơn dòng sẵn có bao gồm sotrovimab và sự kết hợp của hai kháng thể casirivimab và imdevimab. Những loại thuốc này cho phép được sử dụng để điều trị COVID-19 từ nhẹ đến trung bình.

Để có hiệu quả cao nhất, những loại thuốc này cần được sử dụng ngay sau khi bắt đầu có các triệu chứng COVID-19.

Ứng viên molnupiravir

Bên cạnh đó, hiện nay có một số ứng viên tiềm năng khác đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng. Trong đó phải kể đến là molnupiravir được nghiên cứu và phát triển tại Đại học bang Georgia, Mỹ thông qua ức chế sự nhân lên của virus SARS-CoV-2.

Công ty MERCK đã công bố kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 với molnupiravir vào tháng 4 năm nay. Kết quả cho thấy molnupiravir có hiệu quả ở nhóm người mắc COVID-19 có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng, nhưng lại không có hiệu quả đối với nhóm bệnh nhân nhập viện có diễn tiến bệnh nặng. Kết quả giai đoạn 3 sẽ được công bố trong vài tháng tới trên nhóm người có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng.

Một ứng viên tiềm năng khác là plitidepsin. Thuốc này cũng được phát triển bởi các nhà khoa học tại Mỹ và đang trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3.

Tóm lại, các thuốc điều trị COVID-19 sẵn có và đang thử nghiệm mang lại niềm hy vọng và là một kế hoạch dự phòng cho những người chưa được tiêm chủng vắc xin.

Cẩn trọng với hydroxychloroquine và chloroquine

Các loại thuốc sốt rét này đã được FDA cho phép sử dụng khẩn cấp trong đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, FDA đã rút lại sự cho phép đó khi phân tích dữ liệu cho thấy thuốc không có hiệu quả để điều trị COVID-19. Hơn nữa, chúng cũng có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng về tim.

Do đó, đừng tự ý sử dụng những loại thuốc như đã liệt kê trên khi không có chỉ định của bác sĩ, ngay cả khi bạn đã nghe nói rằng chúng có thể có hiệu quả.

Thuốc kháng virus của Việt Nam

Vài tuần trước, các nhà khoa học tại Viện Hóa học Việt Nam đã công bố tổng hợp thành công một thuốc kháng virus mới favipiravir với cơ chế hoạt động tương tự như thuốc remdesivir. Mặc dù đây mới là các kết quả ban đầu trong phòng thí nghiệm, nhưng được xem là tín hiệu đáng mừng mà các nhà khoa học nước nhà mang lại. Hy vọng họ sẽ đạt những kết quả tốt trong các thử nghiệm tiếp theo.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chanh cực hại với những người này, cố tình ăn vào coi chừng 'rước họa vào thân'Chanh cực hại với những người này, cố tình ăn vào coi chừng 'rước họa vào thân'
10:46:05 17/05/2025
Bí ẩn ánh sáng phát ra từ cơ thể con người khi còn sốngBí ẩn ánh sáng phát ra từ cơ thể con người khi còn sống
09:58:17 17/05/2025
Cành cây dài 20cm nằm trong lồng ngực cụ bà suốt 2 nămCành cây dài 20cm nằm trong lồng ngực cụ bà suốt 2 năm
06:11:26 17/05/2025
Người cao tuổi có nên kiêng ăn mỡ lợn?Người cao tuổi có nên kiêng ăn mỡ lợn?
07:37:59 18/05/2025
Đào thải axit uric cao bằng loại quả rẻĐào thải axit uric cao bằng loại quả rẻ
05:51:29 17/05/2025
Mùa hè, uống nước cam vào thời điểm này để thải độc gan, cải thiện tiêu hóa và tăng cường miễn dịchMùa hè, uống nước cam vào thời điểm này để thải độc gan, cải thiện tiêu hóa và tăng cường miễn dịch
05:58:35 17/05/2025
Yến sào rất bổ dưỡng, nhưng ai không nên ăn?Yến sào rất bổ dưỡng, nhưng ai không nên ăn?
07:29:57 17/05/2025
Những "trợ thủ đắc lực" trong bữa ăn hằng ngày giúp hạ huyết ápNhững "trợ thủ đắc lực" trong bữa ăn hằng ngày giúp hạ huyết áp
08:07:18 17/05/2025

Tin đang nóng

Chàng trai quyết giữ gìn cho bạn gái suốt 3 năm yêu nhau, cưới xong ngỡ ngàng khi biết một bí mậtChàng trai quyết giữ gìn cho bạn gái suốt 3 năm yêu nhau, cưới xong ngỡ ngàng khi biết một bí mật
18:57:16 18/05/2025
Hoa hậu Vbiz mang thai nhưng không ai hay biết: Sống ở biệt thự bạc tỷ, con là rich kid thứ thiệtHoa hậu Vbiz mang thai nhưng không ai hay biết: Sống ở biệt thự bạc tỷ, con là rich kid thứ thiệt
20:23:10 18/05/2025
Trương Bá Chi tốt thế nào mà Tạ Đình Phong khen hết lời, bố chồng để lại cho 90% tài sản?Trương Bá Chi tốt thế nào mà Tạ Đình Phong khen hết lời, bố chồng để lại cho 90% tài sản?
20:38:38 18/05/2025
Nửa đêm thấy vợ lặng lẽ dắt xe ra đường, tôi nghẹn ngào khi biết nơi cô ấy tìm đếnNửa đêm thấy vợ lặng lẽ dắt xe ra đường, tôi nghẹn ngào khi biết nơi cô ấy tìm đến
21:34:38 18/05/2025
Bạn trai mới của Mỹ Anh: Visual "bad boy" lãng tử càng nhìn càng cuốn, là "chiến thần" nhạc cụ hệ Gen ZBạn trai mới của Mỹ Anh: Visual "bad boy" lãng tử càng nhìn càng cuốn, là "chiến thần" nhạc cụ hệ Gen Z
20:46:55 18/05/2025
Miss Grand "hot" nhất bỏ vương miện thi Miss Universe, Nawat cố tỏ ra mình ổn?Miss Grand "hot" nhất bỏ vương miện thi Miss Universe, Nawat cố tỏ ra mình ổn?
20:17:38 18/05/2025
Tạm giữ hình sự tài xế dừng xe rút tiền gây tai nạn chết ngườiTạm giữ hình sự tài xế dừng xe rút tiền gây tai nạn chết người
21:30:02 18/05/2025
Con trai riêng của Lê Phương gây chú ý với ngoại hình điển trai ở tuổi 13, cao gần 1m8Con trai riêng của Lê Phương gây chú ý với ngoại hình điển trai ở tuổi 13, cao gần 1m8
20:25:14 18/05/2025

Tin mới nhất

3 không khi dùng mật ong

3 không khi dùng mật ong

08:00:07 18/05/2025
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng mật ong có tác dụng làm giảm viêm nhiễm, xoa dịu cơn ho và hỗ trợ tiêu hóa, bảo vệ tế bào khỏi tổn thương do các gốc tự do, giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính như tim mạch, tiểu đường và ung thư.
Người bệnh đái tháo đường có nên ăn dứa?

Người bệnh đái tháo đường có nên ăn dứa?

07:53:15 18/05/2025
Người bệnh đái tháo đường cần tính lượng carbohydrate tiêu thụ mỗi ngày vì carbohydrate là nguyên nhân làm tăng lượng đường trong máu. Để giữ mức glucose trong phạm vi khỏe mạnh, cần duy trì lượng carbohydrate ổn định trong suốt cả ngày...
7 cách tăng năng lượng vào buổi sáng mà không cần cà phê

7 cách tăng năng lượng vào buổi sáng mà không cần cà phê

07:44:24 18/05/2025
Đồng hồ sinh học bên trong cơ thể hay nhịp sinh học, chịu ảnh hưởng rất lớn bởi việc tiếp xúc với ánh sáng. Ánh sáng mặt trời báo hiệu cho não giảm melatonin (hormone ngủ) và tăng cortisol (hormone tỉnh táo).
Những rủi ro ít người biết khi dùng vitamin tổng hợp

Những rủi ro ít người biết khi dùng vitamin tổng hợp

07:42:46 18/05/2025
Điều này là sai lầm lớn, bởi vì thực phẩm tự nhiên không chỉ cung cấp vitamin mà còn có chất xơ, enzyme và nhiều hợp chất thực vật có lợi mà viên uống không thể thay thế.
Nữ sinh ngỡ ngàng khi bác sĩ nói mình là con trai, từ chối phẫu thuật

Nữ sinh ngỡ ngàng khi bác sĩ nói mình là con trai, từ chối phẫu thuật

19:28:00 17/05/2025
Cô gái 14 tuổi được gia đình đi khám phụ sản, khi em đến tuổi dậy thì nhưng ngực phẳng, không có kinh nguyệt. Kết quả khám em là nam giới 100%, có thể phẫu thuật trả lại đúng giới tính nếu em muốn.
Căn bệnh hiểm khiến người đàn ông ở TPHCM bỗng mất thị lực, đối diện mù lòa

Căn bệnh hiểm khiến người đàn ông ở TPHCM bỗng mất thị lực, đối diện mù lòa

08:13:00 17/05/2025
Một tuần sau khi khởi phát những cơn đau đầu, chóng mặt, người đàn ông biến chứng sụp mí, mất thị lực mắt trái vì căn bệnh nguy hiểm ở não.
Vi chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe con người

Vi chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe con người

06:10:50 17/05/2025
Nếu bị thiếu axit folic trong khi mang thai thì bà mẹ có thể bị thiếu máu hồng cầu khổng lồ, nguy cơ sảy thai cao, sinh non, suy dinh dưỡng bào thai và điều quan trọng nhất là sinh ra đứa con bị khuyết tật của ống thần kinh (nứt đốt sốn...
Bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene cá nhân hóa

Bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene cá nhân hóa

05:55:38 17/05/2025
Một trẻ sơ sinh người Mỹ, mắc căn bệnh hiếm gặp, đã trở thành bệnh nhân đầu tiên trong lịch sử được điều trị bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene cá nhân hóa. Điều này mở ra hy vọng tươi sáng cho những người mắc các bệnh hiếm gặp.
Tác nhân 'trớ trêu' làm tăng nguy cơ tiểu đường

Tác nhân 'trớ trêu' làm tăng nguy cơ tiểu đường

05:42:13 17/05/2025
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nutrients cho biết lượng natri mà chúng ta tiêu thụ do tiêu thụ muối thường xuyên có thể làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2.
Một loại hạt rất sẵn, rẻ tiền nhưng có tác dụng giảm cân hiệu quả

Một loại hạt rất sẵn, rẻ tiền nhưng có tác dụng giảm cân hiệu quả

21:34:18 16/05/2025
Kết hợp chế độ ăn uống và tập luyện: Đậu đen chỉ là một phần hỗ trợ trong quá trình giảm cân. Để đạt hiệu quả tốt nhất, cần kết hợp với một chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh và tập luyện thể dục thường xuyên.
Cách làm dưa cải bắp ngon có lợi cho sức khỏe đường ruột

Cách làm dưa cải bắp ngon có lợi cho sức khỏe đường ruột

21:33:57 16/05/2025
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, các chất chuyển hóa trong bắp cải lên men tự nhiên bảo vệ các tế bào biểu mô ruột phân cực khỏi tổn thương do các cytokine gây viêm gây ra.
5 tác dụng của cây kế sữa với sức khỏe

5 tác dụng của cây kế sữa với sức khỏe

21:30:40 16/05/2025
Nghiên cứu mới còn cho thấy cây kế sữa thậm chí có thể góp phần vào làn da khỏe mạnh. Chất chống oxy hóa sẽ có thể cải thiện tổn thương da do tia cực tím và các tác nhân gây căng thẳng từ môi trường.

Có thể bạn quan tâm

Cuộc sống hiện tại của nữ diễn viên từng là mỹ nhân cổ trang, bị chó cắn hủy dung

Cuộc sống hiện tại của nữ diễn viên từng là mỹ nhân cổ trang, bị chó cắn hủy dung

Hậu trường phim

23:51:50 18/05/2025
Từ chỗ không ai dám mời đóng phim, giờ đây Lý Y Hiểu có lịch quay kín đến 3 năm. Các đạo diễn tranh nhau mời cô vào vai phản diện vì không ai có thể diễn ra sự đau đớn đến mức đó - trừ chính cô ấy.
Phim 18+ ngập cảnh nóng nhận tràng pháo tay 9 phút ở Cannes 2025, nữ chính diễn hay đến mức netizen đòi trao ngay Oscar

Phim 18+ ngập cảnh nóng nhận tràng pháo tay 9 phút ở Cannes 2025, nữ chính diễn hay đến mức netizen đòi trao ngay Oscar

Phim âu mỹ

23:48:29 18/05/2025
Bộ phim khiến khán giả sốc trước màn trình diễn tàn bạo, quyến rũ của nữ chính. Cô nhận được vô số lời khen và được kỳ vọng sẽ giành được các giải thưởng danh giá.
Thanh Hằng khoe chân dài miên man, vợ NSND Công Lý chán nản

Thanh Hằng khoe chân dài miên man, vợ NSND Công Lý chán nản

Sao việt

23:25:35 18/05/2025
Người mẫu Thanh Hằng đăng ảnh diện bikini chào hè khoe chân dài miên man. Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý cảm thấy chán nản, tụt mood khủng khiếp, thậm chí không muốn nấu ăn.
NSND Quang Thọ hát live với dàn nhạc ở tuổi 75 khiến khán giả nể phục

NSND Quang Thọ hát live với dàn nhạc ở tuổi 75 khiến khán giả nể phục

Nhạc việt

23:22:43 18/05/2025
Ở tuổi 75, NSND Quang Thọ vẫn hát live với dàn nhạc khiến khán giả nể phục, khẳng định vị trí là giọng ca hàng đầu của dòng nhạc chính thống, là cội rễ của thính phòng cổ điển Việt Nam.
Công an TP.HCM bắt 2 nghi phạm cho sinh viên vay nặng lãi lên đến 360%/năm

Công an TP.HCM bắt 2 nghi phạm cho sinh viên vay nặng lãi lên đến 360%/năm

Pháp luật

23:13:21 18/05/2025
Ngày 18.5, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP.HCM cho biết đã truy xét, bắt giữ 2 nghi phạm là Hoàng Văn Sơn và Nguyễn Tiến Duy (ở Hà Nội) về hành vi cho vay nặng lãi.
Nói xấu nhau trên Facebook, 2 nữ sinh gọi nhiều bạn bè tham gia hỗn chiến

Nói xấu nhau trên Facebook, 2 nữ sinh gọi nhiều bạn bè tham gia hỗn chiến

Tin nổi bật

23:13:19 18/05/2025
Chỉ vì nói xấu nhau trên mạng xã hội Facebook, 2 nữ sinh gọi điện chửi nhau, thách thức và cùng gọi thêm nhiều thanh thiếu niên khác đi hỗn chiến, giải quyết mâu thuẫn.
Cẩm Ly bật khóc khi nhìn ảnh một ca sĩ qua đời năm 41 tuổi vì đột quỵ

Cẩm Ly bật khóc khi nhìn ảnh một ca sĩ qua đời năm 41 tuổi vì đột quỵ

Tv show

22:45:36 18/05/2025
Vân Quang Long từng là cặp song ca đình đám với Cẩm Ly, chỉ sau Đan Trường. Anh qua đời năm 2020 do đột quỵ, hưởng dương 41 tuổi.
Justin Bieber bị nghi gia nhập giáo phái gây tranh cãi

Justin Bieber bị nghi gia nhập giáo phái gây tranh cãi

Sao âu mỹ

22:41:12 18/05/2025
Nhiều bạn cũ của Justin Bieber lo ngại anh đang tham gia một giáo phái do mục sư Judah Smith dẫn dắt - người bị cho là đã tác động khiến nam ca sĩ cắt đứt liên lạc với bạn bè và cộng sự thân thiết trước đây.
Lộ thông tin gây tranh cãi về cuộc "hẹn hò" bí mật của IU và nam thần V (BTS)

Lộ thông tin gây tranh cãi về cuộc "hẹn hò" bí mật của IU và nam thần V (BTS)

Sao châu á

22:26:34 18/05/2025
Theo đó, IU và V không đi ăn tối riêng, mà đi nhóm 4 người. 2 người còn lại là nam idol Seulong (2AM) và 1 cô gái không rõ danh tính.
Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Honda Click 125 2025: Siêu tiết kiệm xăng, giá từ 37,5 triệu đồng

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Honda Click 125 2025: Siêu tiết kiệm xăng, giá từ 37,5 triệu đồng

Xe máy

21:45:03 18/05/2025
Honda Click Honda Click 125 giá Honda Click 125 giá xe Honda Click 125 Honda Click 125 giá bao nhiêu Honda Click 125 2025 Honda Click 125 xe ga xe tay ga Honda Air Blade Honda Vario
LIKE JENNIE là MV Kpop được xem nhiều nhất năm 2025 trên YouTube

LIKE JENNIE là MV Kpop được xem nhiều nhất năm 2025 trên YouTube

Nhạc quốc tế

21:42:00 18/05/2025
Màn ra mắt solo của Jennie đã trở thành một trong những màn ra mắt solo thành công nhất của một nghệ sĩ Kpop/Hàn Quốc.