Khám phá kỳ quan vườn thượng uyển của vương quốc Mughal
Vườn Shalimar là một trong những khu vườn thượng uyển cổ xưa nổi tiếng nhất thế giới, lấy cảm hứng từ kiến trúc vườn Trung Á, Ba Tư, vương quốc Hồi giáo Delhi.
Nằm ở thành phố Lahore, Pakistan, vườn Shalimar (còn gọi là vườn Shalamar) là một trong những khu vườn thượng uyển cổ xưa nổi tiếng nhất thế giới. Khu vườn này được một gia đình đại quý tộc trong vùng cho xây dựng vào năm 1641 – 1642, trong giai đoạn vương triều Hồi giáo Mughal cai trị Tiểu lục địa Ấn Độ. Việc xây dựngvườn Shalimar lấy cảm hứng từ kiến trúc vườn Trung Á, Kashmir, Punjab, Ba Tư và Vương quốc Hồi giáo Delhi. Khu vườn có khuôn viên là một hình chữ nhật rộng 16 ha, được bao quanh bởi một bức tường gạch cao. Vườn được sắp xếp thành ba tầng bậc giảm dần độ cao từ Nam đến Bắc, tầng kế tiếp cao hơn từ 4-5 mét. Tầng trên được đặt tên Farah Baksh, tầng giữa là Faiz Baksh, tầng thấp nhất là Hayat Baksh. Khu vườn có tổng cộng 410 đài phun nước bằng đá cẩm thạch. Tầng thượng có 105 đài phun nước. Tầng giữa có 152 đài phun nước. Tầng thấp nhất có 153 đài phun nước. Ngoài ra vườn Shalimar còn có 5 thác nước được xây dựng bằng những phiến cẩm thạch lớn. Các đài phun nước ở vườn Shalimar được thiết kế hết sức sáng tạo. Cho đến ngày nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể hiểu đầy đủ các hệ thống nước và kỹ thuật nhiệt từ bản thiết kế kiến trúc. Khu vực xung quanh vườn rất mát do các đài phun nước liên tục, ngay cả trong những ngày hè nóng bỏng. Bên cạnh hệ thống hồ nước, khu vườn còn những khoảng không gian xanh bao phủ nhiều loại thực vật, chủ yếu là hạnh nhân, táo, mơ, dâu tây, xoài, đào, nho, bạch dương, bách… Trong khuôn viên vườn Shalimar còn có nhiều công trình kiến trúc cổ độc đáo như Sawan Bhadum là nơi thưởng lãm cảnh, Naqar Khana Khwabgah hay phòng ngủ, Hammam hay nhà tắm hoàng gia, Aiwan – các phòng khách chính… Năm 1981, Vườn Shalimar là trở thành một phần của Di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhân cùng với Pháo đài Lahore.
Nằm ở thành phố Lahore, Pakistan, vườn Shalimar (còn gọi là vườn Shalamar) là một trong những khu vườn thượng uyển cổ xưa nổi tiếng nhất thế giới.
Khu vườn này được một gia đình đại quý tộc trong vùng cho xây dựng vào năm 1641 – 1642, trong giai đoạn vương triều Hồi giáo Mughal cai trị Tiểu lục địa Ấn Độ.
Việc xây dựng vườn Shalimar lấy cảm hứng từ kiến trúc vườn Trung Á, Kashmir, Punjab, Ba Tư và Vương quốc Hồi giáo Delhi. Khu vườn có khuôn viên là một hình chữ nhật rộng 16 ha, được bao quanh bởi một bức tường gạch cao.
Video đang HOT
Vườn được sắp xếp thành ba tầng bậc giảm dần độ cao từ Nam đến Bắc, tầng kế tiếp cao hơn từ 4-5 mét. Tầng trên được đặt tên Farah Baksh, tầng giữa là Faiz Baksh, tầng thấp nhất là Hayat Baksh.
Khu vườn có tổng cộng 410 đài phun nước bằng đá cẩm thạch. Tầng thượng có 105 đài phun nước. Tầng giữa có 152 đài phun nước. Tầng thấp nhất có 153 đài phun nước. Ngoài ra vườn Shalimar còn có 5 thác nước được xây dựng bằng những phiến cẩm thạch lớn.
Các đài phun nước ở vườn Shalimar được thiết kế hết sức sáng tạo. Cho đến ngày nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể hiểu đầy đủ các hệ thống nước và kỹ thuật nhiệt từ bản thiết kế kiến trúc.
Khu vực xung quanh vườn rất mát do các đài phun nước liên tục, ngay cả trong những ngày hè nóng bỏng.
Bên cạnh hệ thống hồ nước, khu vườn còn những khoảng không gian xanh bao phủ nhiều loại thực vật, chủ yếu là hạnh nhân, táo, mơ, dâu tây, xoài, đào, nho, bạch dương, bách…
Trong khuôn viên vườn Shalimar còn có nhiều công trình kiến trúc cổ độc đáo như Sawan Bhadum là nơi thưởng lãm cảnh, Naqar Khana Khwabgah hay phòng ngủ, Hammam hay nhà tắm hoàng gia, Aiwan – các phòng khách chính…
Năm 1981, Vườn Shalimar là trở thành một phần của Di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhân cùng với Pháo đài Lahore.
Theo_Kiến Thức
Nga điều máy bay không người lái tới Trung Á "đấu" ảnh hưởng với Trung Quốc
Cả Nga và Trung Quốc đều đang ra sức tăng cường tầm ảnh hưởng ở Trung Á. Trong khi Mátxcơva chỉ có một đối sách là tăng cường các biện pháp quân sự, Bắc Kinh lại dùng sức mạnh kinh tế để đạt được mục đích của mình.
Thành viên của Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) thực hiện một cuộc diễn tập tìm kiếm và cứu hộ ở Alma - Ata, Kazakhstan. (Ảnh: Xinhua)
Theo Thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc, kể từ sau tuyên bố của Bắc Kinh về sáng kiến Vành đai và Con đường, Nga đã quyết định triển khai các phương tiện bay không người lái tới Trung Á - một động thái nhằm đối phó với ảnh hưởng của Trung Quốc ở khu vực này.
Các quốc gia Trung Á như Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Uzbekistan đều đã tham gia Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc sáng lập. Đây được coi là "nguồn sữa" chính của dự án "Một vành đai, một con đường".
Bài viết cũng cho biết do hiện nay kinh tế Nga phụ thuộc chủ yếu vào mối quan hệ giao thương với Trung Quốc, nên các biện pháp ngăn ngừa quân sự được coi là phương tiện duy nhất giúp ông Putin đối phó với ảnh hưởng của Bắc Kinh tại Trung Á.
Bộ Quốc phòng Nga mới dây đã ra thông báo về kế hoạch tăng lực lượng ở Tajikistan lên 9.000 quân trong tương lai gần. Không quân Nga cũng sẽ bổ sung các phương tiện bay không người lái đến đây.
Mátxcơva coi các hành động triển khai quân là biện pháp ngăn chặn tổ chức phiến quân Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) và bất cứ cuộc tấn công khủng bố nào có thể xảy ra tại khu vực.
Báo Trung Quốc nhận định: "Hiển nhiên là các tổ chức khủng bố đã trở thành lý do tuyệt vời cho Nga để họ củng cố và tăng cường ảnh hưởng quân sự tại vùng này."
Trong khi báo Đài Loan WCT dẫn lời các nhà ngoại giao châu Âu cho rằng: dù sao đi nữa thì sự hiện diện của quân đội Nga cũng sẽ rất cần thiết trong việc duy trì sự cân bằng quyền lực trong khu vực, nhất là khi tầm ảnh hưởng của Trung Quốc đang tăng lên cùng với đà tăng cường hợp tác kinh tế giữa họ với các quốc gia Trung Á.
Bắc Kinh xem ra thậm chí còn cảm thấy mừng khi Nga gửi quân tới những vùng này khi mà họ chưa sẵn sàng để huy động quân đội thực thi nhiệm vụ gìn giữ ổn định trong khu vực.
Cả hai nước đều có thể "nhẫn nhịn" để cùng hưởng lợi từ chính sách đó - Thời báo Hoàn Cầu nhận xét.
Trần Khánh
Theo Dantri/ WCT
Rào cản của quan hệ Nga - Trung Quốc Quan hệ Nga - Trung Quốc thời gian gần đây rất 'thuận buồm xuôi gió' nhưng có thể sẽ vấp phải một rào cản trong tương lai gần, chuyên san The Diplomat nhận định. Chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến Nga nhân kỷ niệm 70 năm ngày chiến thắng Phát xít Đức vừa qua giúp Bắc Kinh và...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Starbucks cân nhắc điều chỉnh hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc

Hàng hóa Trung Quốc dự kiến ồ ạt đổ vào Mỹ trong 90 ngày tới

NATO: Điều tra nghi án tham nhũng trong hợp đồng mua sắm quân sự

Khoản đầu tư 50 tỷ USD của Roche gặp trở ngại do sắc lệnh về giá thuốc

Xung đột Hamas Israel: Tín hiệu tích cực về viện trợ cho Dải Gaza

Cháy rừng lan rộng ở Canada làm 2 người thiệt mạng, hàng nghìn người phải sơ tán

Ukraine sẵn sàng đàm phán với Nga dưới 'bất kỳ hình thức nào'

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC ở Hàn Quốc

Cờ đỏ sao vàng thắm đỏ những ngọn núi Iztapalapa

Anh cải tổ hệ thống hưu trí theo mô hình của Australia để thúc đẩy kinh tế

Mỹ và Qatar ký kết các thỏa thuận kinh tế lịch sử trị giá 1.200 tỷ USD

Toàn cảnh cuộc hoà đàm lần đầu tiên kể từ năm 2022 giữa Nga và Ukraine tại Istanbul
Có thể bạn quan tâm

Trang phục đơn sắc, vẻ đẹp tinh giản nhưng ấn tượng khó quên
Thời trang
19:46:01 15/05/2025
Cô gái 2 lần sinh con cho "thầy ông nội" mất tích bí ẩn, giống hệt Diễm My?
Tin nổi bật
19:45:18 15/05/2025
Hồ Quỳnh Hương khóc trong đám cưới, tiết lộ đã có con trai 2 tuổi
Sao việt
19:43:25 15/05/2025
Mỹ nhân Nga bật khóc vì trọng tài tại Italian Open
Sao thể thao
19:15:50 15/05/2025
Móc nối mua bán thuốc cấm để bán kiếm lời
Pháp luật
18:40:12 15/05/2025
Hiệu trưởng 93 tuổi gây sốt vì ngoại hình trẻ trung ở Hàn Quốc
Netizen
18:35:55 15/05/2025
Em gái Trấn Thành ngượng vì cảnh thân mật với mỹ nam cao 1,88m
Hậu trường phim
18:02:03 15/05/2025
MV debut nhóm Anh Tài sao thế này: Như "lẩu thập cẩm" càng nghe càng sến, phối cảnh nghèo nàn tưởng sân khấu kịch
Nhạc việt
17:46:35 15/05/2025
G-Dragon lần đầu nhắc đến T.O.P sau gần 1 thập kỷ, cơ hội tái hợp đến gần?
Nhạc quốc tế
17:42:42 15/05/2025
Triệu Đức Dận 'ngưu ma vương' của Triệu Lệ Dĩnh, lộ quá khứ bán chất cấm?
Sao châu á
17:42:08 15/05/2025