
Tiểu hành tinh cao như tháp Eiffel sắp lướt qua Trái đất
NASA đang theo dõi một tiểu hành tinh khổng lồ có chiều cao ngang với Tháp Eiffel khi nó sắp lướt qua quỹ đạo Trái đất vào tuần này.

Những hành tinh đầy bụi bặm này có thể tồn tại sự sống, chỉ là chúng ta không thể thấy được mà thôi
Những thế giới đầy bụi như hành tinh sa mạc Arrakis trong tiểu thuyết Dune có lẽ khá phổ biến trong vũ trụ.

Giải mã cơn giông lục giác trên sao Thổ
Cực Bắc của sao Thổ có một thứ rất kỳ lạ mà không một hành tinh nào khác trong Hệ Mặt trời có được.

Robot NASA chụp ảnh Trái Đất và sao Kim từ sao Hỏa
Bụi dày đặc trong khí quyển sao Hỏa khiến Trái Đất và sao Kim trông như những chấm nhỏ trong ảnh chụp bằng camera của robot Curiosity.

‘Bom hẹn giờ’ khu vực Bắc cực
Lớp băng vĩnh cửu tan chảy chính là quả bom hẹn giờ, đe dọa sức khỏe mọi người và làm ô nhiễm môi trường tự nhiên.

Phát hiện dải sáng xanh trên sao Hỏa
Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên quan sát thấy dải sáng màu xanh lá cây xung quanh một hành tinh không phải Trái Đất.

Phát hiện hành tinh nóng với cái đuôi giống như Sao Chổi
Các nhà thiên văn học sử dụng Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA đã xác nhận sự tồn tại của một vật thể lạ được gọi là hành tinh sao chổi.

Khám phá ý tưởng xây dựng máy gia tốc hạt trên Mặt trăng
Khi nghiên cứu sâu hơn về cách hoạt động của vũ trụ, các thí nghiệm vật lý hạt càng trở nên phức tạp hơn bao giờ hết.

Siêu bão trên sao Thổ có hình lục giác hoàn hảo bất ngờ
Một cơn bão hình lục giác khổng lồ xuất hiện trên sao Thổ. Đến nay các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích được.

Hàng loạt hành tinh quái dị có mây… nhôm và mưa titan
Nhóm khoa học gia từ Canada, Anh và Mỹ đã tìm ra những dạng Sao Mộc nóng kỳ dị ngoài hệ mặt trời - những hành tinh khổng lồ, chết chóc, mây và mưa đầy kim loại.

Nồng độ CO2 trong khí quyển vẫn tăng kỷ lục mặc dù khí thải giảm
Lượng khí thải giảm do đại dịch Covid-19 vẫn không đủ để tác động đến nồng độ CO2 trong khí quyển trong năm nay.

Các nhà khoa học Nga nghĩ ra phương pháp mới tìm kiếm sự sống trên Sao Hỏa
Các nhà khoa học Nga đã phát triển một phương pháp mới để tìm kiếm sự sống trên Sao Hỏa và các thiên thể khác trong Hệ Mặt trời.

Các mảng kiến tạo của Trái đất có thể “già” hơn 1 tỷ năm
Theo nghiên cứu mới, các mảng kiến tạo dịch chuyển trên bề mặt hành tinh của chúng ta có thể đã tồn tại lâu hơn tính toán ban đầu.

Tìm ra bằng chứng về sự tuyệt chủng hàng loạt bí ẩn nhất lịch sử Trái đất
Trong suốt lịch sử hình thành, Trái đất đã trải qua ít nhất năm sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn quét sạch hầu hết sự sống trên toàn cầu.

Thiên thạch từng tận diệt khủng long lao xuống Trái đất ở góc độ chết chóc nhất
Thiên thạch quét sạch khủng long cách đây 66 triệu năm va chạm với Trái đất ở góc độ chết chóc và tận diệt.

Khí thải carbon toàn cầu giảm 17% trong thời gian giãn cách vì Covid-19
Theo nghiên cứu được công bố ngày 19-5 trên tạp chí Nature Climate Change

Mặt Trăng từng ‘biến mất’ gần 1.000 năm trước
Cách đây gần 1 thiên niên kỷ, một hiện tượng kì lạ đã xảy ra trong bầu khí quyển của Trái Đất: Mặt Trăng hoàn toàn biến mất và thế giới về đêm chìm vào bóng tối trong nhiều tháng.

Những vụ núi lửa phun trào khủng khiếp nhìn từ không gian
Núi lửa phun trào khi được nhìn từ không gian là một hiện tượng gì đó rất đẹp, chứ không hề đáng sợ như những gì thực tế chúng gây ra.

Vì sao Elon Musk phải cần tới 10000 tên lửa hạt nhân để bắn phá Sao Hỏa: Chuyên gia vũ trụ Nga đưa ra lời giải thích
Chuyên gia của Roscomos cũng nhấn mạnh, loài người hiện tại không có khả năng cải tạo khí hậu sao Hỏa hay sao Kim theo bất kỳ cách hữu hình nào.

Thay vì lo lắng thiên thạch lao vào Trái Đất, hãy ăn cơm trước đã
Dù chúng ta có sai lầm và lỡ gây ra hậu quả gì thì cũng chẳng còn cách nào khác là tìm cách giải quyết chúng, thay vì ngồi một chỗ và tự trách cứ bản thân.

Tiếng nổ lớn nghi là thiên thạch rơi trên bầu trời nước Mỹ
Người dân địa phương ở nhiều khu vực bang Washington, Mỹ báo cáo về việc nghe thấy tiếng nổ lớn trên bầu trời vào thứ 4 tuần trước.

Phát hiện ngoại hành tinh kỳ lạ có bầu trời màu vàng và mưa sắt
Các nhà nghiên cứu cho biết vừa tìm thấy một ngoại hành tinh được đặt tên là WASP-79b, cách Trái đất gần 800 năm ánh sáng, không có bầu trời xanh như hành tinh của chúng ta.

Lốc bụi trên vệ tinh sao Thổ
Phần lớn các nhà khoa học cho rằng, lốc xoáy không thể hình thành trên Titan - vệ tinh sao Thổ, bởi vì khí quyển Titan rất đậm đặc.

Đột phá mới trong hành trình săn tìm sự sống ngoài Trái đất?
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng sự sống hữu cơ có thể phát triển mạnh trên các hành tinh có bầu khí quyển dày đặc hydro.

Những hiểu biết mới về nguồn gốc của gió mặt trời
Hình ảnh từ vệ tinh Hinode, Nhật Bản đã làm sáng tỏ thêm từ trường mặt trời và nguồn gốc của gió mặt trời.

Người đàn ông xui xẻo nhất quả đất: Thiệt mạng vì thiên thạch rơi trúng, là trường hợp đầu tiên trong lịch sử loài người
Vào năm 1888, một thiên thạch đã lao vào bầu khí quyển Trái Đất, phát nổ ra từng mảnh nhỏ, giết chết một người đàn ông và làm bị thương 2 người khác.

Hệ Mặt Trời đã từng có nền văn minh khác ngoài Trái Đất?
Một trong những câu hỏi mở về sinh học vũ trụ là liệu có sự sống ở đâu đó trong hệ mặt trời nữa không?

Trái Đất sẽ diệt vong nếu tất cả khí nitơ biến mất
Nếu tất cả khí nitơ chiếm trong bầu khí quyển Trái Đất biến mất, từ thực vật, động vật cho đến con người cũng sẽ bị xóa xổ.

Phát hiện hành tinh có nhiệt độ lên tới 1.700 độ C
Hành tinh này có kích thước gấp đôi hành tinh Sao Mộc hay còn gọi là Sao Mộc nóng.

Mưa đá cực lớn ở Argentina lập kỷ lục thế giới mới
Một cơn mưa đá khủng khiếp ở Argentina vài năm trước đang mang tới những viên đá rất lớn. Kích thước các viên đá thậm chí đã khiến các nhà khí tượng học phải choáng váng.

Nam Cực đã từng được bao phủ bởi rừng mưa ôn đới 90 triệu năm trước
Một nghiên cứu khoa học mới cho thấy rằng trong thời kỳ kỷ Phấn trắng khoảng 90 triệu năm trước, Nam Cực đã từng là một khu rừng mưa ôn đới với thảm thực vật cực kì phong phú.

Cầu vồng lửa tuyệt đẹp xuất hiện trên bầu trời Malaysia
Cầu vồng lửa là một hiện tượng quang học được hình thành bởi sự khúc xạ ánh sáng Mặt Trời với tinh thể băng lơ lửng trong khí quyển.

Mưa lạ trên các thiên cầu
Trên Trái đất, từ mưa hay tuyết thường khiến chúng ta liên tưởng tới nước, bởi lẽ về cơ bản chỉ có nước rơi từ trên trời xuống.

Ấn tượng bức ảnh mới nhất của Mặt Trời do NASA cung cấp
Mới đây, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố những bức ảnh Mặt Trời có độ phân giải cao nhất từ trước đến nay.

Vì sao khí quyển sao Thổ lại nóng đến 80 độ C?
Mặc dù càng ngày chúng ta càng biết thêm rất nhiều về các hành tinh khác trong hệ mặt trời nhưng vẫn còn rất nhiều bí ẩn chưa được giải mã.

Kinh ngạc tốc độ gió lần đầu đo được ở vật thể cách Trái Đất hơn 33 năm ánh sáng
Các nhà khoa học lần đầu tiên đo được tốc độ gió trên một ngôi sao lùn nâu cách chúng ta 33,2 năm ánh sáng.

Tầng ozone có lỗ thủng lớn nhất từ trước đến nay ở Bắc Cực
Thông thường thì một lỗ thủng tầng ozone năm nào cũng xuất hiện ở khu vực phía trên Nam Cực, nhưng mới đây nó xuất hiện ở Bắc Cực và khiến các nhà khoa học đặc biệt chú ý.

1001 thắc mắc: Da bạn có bị phồng rộp trước sức tấn công của mưa axit?
Sức tàn phá của các trận mưa axit khiến đền Taj Mahal - một trong những kì quan của thế giới bị bao phủ bởi một lớp vỏ bọc màu vàng nhạt, giống như răng của những người hút thuốc.

Trái Đất đang tiến đến một thảm họa tồi tệ hơn cả sự tuyệt chủng của khủng long
Lịch sử Trái Đất cho thấy những thay đổi cực đoan của khí hậu có thể khiến nhiều loài bị xóa sổ hoàn toàn.

Bí ẩn về hành tinh có tên ngọt ngào… Kẹo Bông
Kẹo bông có thể giống như một món ăn. Nhưng nó thực sự là biệt danh của một lớp ngoại hành tinh độc đáo và hiếm có vừa được tìm thấy.

Phát hiện điều bí ẩn hút khí quyển Thiên Vương tinh
Các nhà nghiên cứu phát hiện một quả cầu plasma kết hợp từ trường đã hút bầu khí quyển của Thiên Vương tinh trong không gian.

Phát hiện một lỗ thủng tầng ozone mới ở Bắc Cực
NASA vừa đưa ra cảnh báo về sự hình thành một lỗ thủng trong tầng ozone ở Bắc Cực có thể là lớn nhất được ghi nhận ở phía bắc.

Nga nghiên cứu sử dụng Plasma lạnh chống lại sự lây lan Covid-19
Một nhóm các nhà nghiên cứu ở Nga đang kì vọng sẽ tìm ra một phương pháp mới để tiêu diệt các mầm bệnh nguy hiểm

Sốc: hành tinh xanh lơ trong Hệ Mặt trời đang “biến hình”
Hành tinh màu xanh lơ xinh đẹp trong các bức ảnh của NASA - Sao Thiên Vương - đang bị thất thoát bầu khí quyển và có thể bị biến hình thành Sao Hỏa thứ 2.

Tầng ozone đang phục hồi làm chuyển hướng các luồng gió trên toàn cầu
Lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực đang tiếp tục phục hồi và nó dẫn đến những thay đổi trong hoàn lưu khí quyển - luồng không khí trên bề mặt trái đất gây ra gió.

Cận cảnh đám mây vũ tích rực sáng như thắp lửa trên bầu trời
Trong video, đám mây khổng lồ giống hình cây nấm có màu cam nổi bật, vài tia sét thỉnh thoảng lóe lên trong mây.

Trái đất có thể từng bị mất ôxy một cách bí ẩn 2 tỷ năm trước
Khoảng 2,4 tỷ năm trước, sự gia tăng của vi khuẩn lam và sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo đã thổi sức sống mới vào hành tinh của chúng ta, làm bùng nổ một sự kiện ôxy hóa vĩ đạ...

Thiên nhiên kì bí: Đệ nhất sát thủ biển khơi khiến trăn anaconda “chạy mất hình”
Đây là loài vật duy nhất khiến hổ mang chúa kịch độc và cả kẻ khổng lồ anaconda chạy mất dạng.

Coronavirus làm chậm nghiên cứu biến đổi khí hậu ở Bắc Cực
Một cuộc thám hiểm nghiên cứu Bắc cực đã bị dừng lại do một thành viên trong nhóm trong dự án thử nghiệm dương tính với virus corona mới.

Rừng nhiệt đới đang mất dần khả năng hấp thụ CO2
Các khu rừng nhiệt đới trên thế giới đang mất dần khả năng hấp thụ carbon dioxide theo một nghiên cứu môi trường mới đây