Khô miệng và những bệnh liên quan
Các nghiên cứu cho thấy rằng hàng triệu người có thể bị ảnh hưởng bởi chứng khô miệng. Khô miệng là vấn đề thường gặp và ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ảnh minh họa
Khô miệng thường xuất hiện cùng với giảm nước bọt. Những thuộc tính có điều kiện này gây ra sự suy yếu về chức năng của khoang miệng theo thời gian. Việc giảm lưu lượng nước bọt thường gây ra sự khó khăn trong nói, nếm và nhai.
Bệnh nhân có thể có khó khăn trong việc nhai và nuốt những thức ăn khô bởi vì khó làm ẩm thức ăn. Họ thường thấy khát, phải nhấp nước để dễ dàng nuốt, và có thể để nước bên cạnh giường ngủ vào ban đêm. Họ thấy khó khăn khi mang hàm giả.
Thông thường có sự loãng hoặc mất đi lớp mucin bảo vệ niêm mạc miệng, và bệnh nhân có thể thấy nhạy cảm đặc biệt với thức ăn mặn hay cay. Ngoài ra, có thể có cảm giác châm chích hay nóng rát niêm mạc miệng, đặc biệt ở lưỡi.
Nặng hơn nữa, họng và thực quản có thể khô và sưng các tuyến nước bọt. Khô miệng có thể là biểu hiện kết hợp với một loạt các bệnh toàn thân và thường liên quan tới các cơ quan khác, hay gặp nhất là mũi, mắt, da, âm đạo.
Video đang HOT
Vùng mắt và âm đạo có cảm giác bị kim châm, rát bỏng và có thể có gia tăng sự nhiễm trùng. Khô miệng và nhiều triệu chứng kết hợp của nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống của bệnh nhân. Các triệu chứng này ảnh hưởng đến các giác quan cơ bản như vị giác, xúc giác, và thị giác…
Khô miệng là một biểu hiện của rối loạn cơ thể, triệu chứng của bệnh mãn tính. Điều trị khô miệng tương đối phức tạp và chủ yếu là điều trị triệu chứng. Khi thấy dấu hiệu khô miệng, bệnh nhân cần đến sớm để thăm khám, phát hiện bệnh kịp thời và có phương hướng điều trị cụ thể.
Tại sao bạn lại bị chảy dãi khi ngủ?
Chảy dãi khi ngủ có thể xuất phát từ một hay nhiều nguyên nhân khác nhau, thậm chí có liên quan tới bệnh lý nguy hiểm, vì vậy, mọi người cần đặc biệt lưu ý.
Chảy dãi là hiện tượng nước bọt chảy ra khỏi miệng khi ngủ. Dù tình trạng này rất phổ biến nhưng nếu kéo dài trong nhiều ngày thì đó có thể là biểu hiện của bệnh lý.
Xoang bị tắc nghẽn
Người bị cảm lạnh, cúm hay nhiễm trùng thường bị chảy dãi khi ngủ. Nguyên nhân là do khi bị bệnh, mũi bị tắc nghẽn, khiến bạn phải thở bằng miệng nhiều hơn.
(Ảnh: Boldsky)
Tư thế ngủ
Tư thế ngủ như nằm nghiêng, nằm sấp đều làm tăng nguy cơ chảy nước dãi. Do vậy, bạn cần tránh những tư thế này khi ngủ.
Tác dụng phụ của thuốc
Các thuốc có liên quan tới chống rối loạn tâm thần như clozapine cũng có thể gây chảy dãi khi ngủ. Ngoài ra, thuốc sử dụng cho bệnh nhân bị Alzheimer cũng có tác dụng phụ như trên.
Trào ngược thực quản
Người bị trào ngược thực quản thường xuyên bị axit trào ngược lên cổ họng gây ra cảm giác khó nuốt và chảy nước dãi khi ngủ.
Chứng ngưng thở khi ngủ
Ngưng thở khi ngủ là tình trạng rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng khiến bạn dễ bị đột ngột ngừng thở vào ban đêm. Theo các chuyên gia, chứng bệnh này cũng là nguyên nhân khiến bạn bị chảy nước dãi khi ngủ.
Khó nuốt
Chảy nước dãi cũng có thể là triệu chứng cảnh báo bệnh khó nuốt. Tình trạng này thường xảy ra đối với các bệnh nhân mắc các bệnh như Parkinson, đa xơ cứng và người bệnh ung thư.
Điều trị thế nào?
Theo các chuyên gia, chứng chảy dãi khi ngủ đều có thể được khắc phục tại nhà bằng việc tập cho bản thân có thói quen ngủ đúng cách, hạn chế sử dụng thuốc hay phòng ngừa cảm cúm, cảm lạnh...
Tuy nhiên, đối với chứng chảy dãi do bệnh lý, người dân cần sớm đến bệnh viện để được tư vấn và điều trị sớm. Tránh chủ quan, để bệnh dai dẳng, khó khăn cho việc chữa trị về sau.
Bác sĩ Viện mắt Hà Nội: Mùa mưa bão tháng 10 - 11 là thời điểm của bệnh đau mắt đỏ! Hiện tại miền Trung đang trải qua khoảng thời gian mưa lũ triền miên, lúc ngày nguy cơ các dịch bệnh liên quan tới điều kiện vệ sinh, nguồn nước có thể tăng cao. Trong đó có đau mắt đỏ. Mưa bão, điều kiện vệ sinh suy giảm, nước sinh hoạt có nguy cơ bị ô nhiễm là những yếu tố nguy cơ...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ dữ liệu cá nhân

Nỗ lực bao phủ vaccine sởi, tạo miễn dịch cộng đồng

Báo động vi nhựa làm 356.000 người tử vong mỗi năm do bệnh tim

5 món ăn vặt lý tưởng bà bầu nên mang theo khi đi du lịch

Trị phồng rộp da do cháy nắng

3 loại trà tốt cho người tăng huyết áp

Loại cây được ví như 'thần dược' cho sức khỏe, người Việt lại chỉ trồng làm cảnh

9 loại rau giàu tinh bột tốt cho sức khỏe toàn diện

Dấu hiệu ảnh báo bạn đang bị loãng xương

Ai nên tầm soát nhồi máu cơ tim?

10 bí quyết duy trì chế độ ăn lành mạnh trong kỳ nghỉ lễ tránh tăng cân

Cảnh giác tình trạng say nắng, say nóng ở trẻ nhỏ khi tham dự lễ diễu binh
Có thể bạn quan tâm

Nữ Thượng tá 5 lần đọc thuyết minh diễu binh, diễu hành, tiết lộ phải thi tuyển rất gắt gao
Netizen
06:56:28 02/05/2025
Những chặng đường bụi bặm - Tập 21: Phỏm từ chối nhận người bố đẻ giàu có, quyền lực
Phim việt
06:56:23 02/05/2025
Biểu tượng thanh xuân thay đổi chóng mặt ở tuổi 30: Đã hết ngây thơ, lắc hông 3 giây cả ngàn người "đổ gục"
Nhạc quốc tế
06:50:20 02/05/2025
Yamal bước lên, Messi và Ronaldo dần lùi lại
Sao thể thao
06:46:23 02/05/2025
Thêm một game Soulslike mới chuẩn bị mở phiên bản trải nghiệm, hứa hẹn sẽ là bom tấn đầy ấn tượng
Mọt game
06:46:02 02/05/2025
Bố chồng xách súng AK ra dọa, nàng dâu chạy đi báo công an
Tin nổi bật
06:43:55 02/05/2025
Mối quan hệ thật sự giữa Lý Hải và Trấn Thành
Sao việt
06:36:29 02/05/2025
Thấy bạn diễn sắp hớ hênh, nam thần Khi Cuộc Đời Cho Bạn Quả Quýt làm 1 việc không ai ngờ, nhận được "cơn mưa" lời khen
Sao châu á
06:27:28 02/05/2025
10 phim Hàn hay xuất sắc nhưng ít người biết đến, phải tìm xem ngay dịp nghỉ lễ: Số 1 nhìn đã đau lòng!
Phim châu á
06:05:10 02/05/2025
Tân lang - tân nương đẹp nhất Trung Quốc: Nhà gái là mỹ nhân cổ trang trời sinh, nhà trai có ánh mắt tình ơi là tình
Hậu trường phim
06:03:31 02/05/2025