Không hoang mang, cũng đừng chủ quan!
Trước thông tin số ca mắc COVID-19 đang gia tăng ở một số quốc gia, mà gần Việt Nam nhất là Thái Lan, nhiều người lo ngại dịch bệnh này có thể bùng phát trở lại
Song, tôi cho rằng người dân không nên hoang mang, lo sợ quá mức bởi tình hình hiện nay hoàn toàn khác so với trước đây.
Tại Việt Nam, khả năng số ca COVID-19 tăng nhẹ vẫn có thể xảy ra, nhất là khi virus luôn có khả năng đột biến, sinh ra biến chủng mới dễ lây lan. Tuy nhiên, các biến chủng hiện nay đều có độc lực thấp, chủ yếu gây bệnh nhẹ. Hơn nữa, đa số người dân Việt Nam đã được tiêm vắc-xin đầy đủ hoặc từng mắc COVID-19 nên miễn dịch cộng đồng đã hình thành khá vững. Việc giám sát trên toàn cầu cũng cho thấy xu hướng chung là dịch COVID-19 không lan rộng như trước.
Dù khó gây nguy hiểm cho người khỏe mạnh nhưng với người cao tuổ.i, người có bệnh nền nặng hoặc suy giảm miễn dịch, COVID-19 vẫn là mối đ.e dọ.a thực sự. Virus hiện nay dù độc lực giảm nhưng khi xâm nhập những cơ thể đã yếu sẵn thì hoàn toàn có thể gây biến chứng nguy hiểm, thậm chí t.ử von.g.
Không chỉ COVID-19 mà mọi bệnh lý đường hô hấp – như cúm mùa hay virus hợp bào hô hấp (RSV)… – đều có thể gây biến chứng nguy hiểm ở những đối tượng nguy cơ cao. Vấn đề không nằm ở virus mà là ở nền tảng sức khỏe người bệnh. Vì vậy, việc phòng ngừa COVID-19 hiện nay nên được đặt trong bối cảnh phòng ngừa tất cả các bệnh hô hấp mùa.
Hiện nay, việc tiêm vắc-xin COVID-19 không còn được triển khai rộng rãi tại Việt Nam, một phần do dịch bệnh này không phải ở tình trạng khẩn cấp, một phần vì nguồn vắc-xin không được dồi dào như trước. Ở một số nước như Mỹ, Úc, Canada…, người dân – nhất là nhóm nguy cơ cao – vẫn được tiêm nhắc vắc-xin COVID-19 định kỳ. Trong điều kiện hiện nay, người có nguy cơ tại Việt Nam cần chủ động phòng bệnh bằng các biện pháp đơn giản.
COVID-19 đã được đưa ra khỏi nhóm A (bệnh nguy hiểm, có khả năng bùng phát cao) và xếp vào nhóm B, tương đương với cúm. Điều đó có nghĩa là không còn áp dụng cách ly nghiêm ngặt hay phong tỏa như trước, trừ tình huống đặc biệt. Nên hiểu rằng việc xếp COVID-19 vào nhóm B không có nghĩa là chúng ta chủ quan mà là để đán.h giá lại tính chất của dịch bệnh trong giai đoạn hiện tại. Virus vẫn còn nhưng chúng ta đã có kinh nghiệm, có miễn dịch và phương pháp ứng phó phù hợp.
Video đang HOT
Theo các tài liệu và dự báo y học, khả năng xuất hiện biến thể SARS-CoV-2 gây bệnh nặng hơn là cực kỳ thấp. Virus muốn tồn tại thì phải “hòa nhập” với vật chủ – nghĩa là độc lực giảm dần để không bị hệ miễn dịch tiê.u diệ.t. Những biến thể quá khác biệt, đột biến quá xa với chủng cũ thường không thể xâm nhập hiệu quả cơ thể người. Do đó, hướng tiến hóa của virus là ngày càng nhẹ hơn và COVID-19 trong tương lai sẽ trở thành một bệnh hô hấp mùa thông thường như cảm cúm.
COVID-19 không còn là mối nguy hiểm như trước nhưng không đồng nghĩa với việc chúng ta lơ là, chủ quan. Người dân cần tiếp tục duy trì các biện pháp phòng bệnh cơ bản, như giữ vệ sinh, đeo khẩu trang, khám sớm khi có triệu chứng bất thường… Việc lo lắng thái quá cũng không cần thiết; người dân nên bình tĩnh, tiếp nhận thông tin từ nguồn chính thống và tránh chia sẻ thông tin sai lệch, gây hoang mang dư luận.
Tình hình các loại dịch bệnh mới nhất tại TP.HCM
Theo báo cáo của Sở Y tế TP.HCM về tình hình dịch bệnh mới nhất, ca bệnh Covid-19 mắc mới tăng nhẹ so với vài ngày trước, số ca mắc sốt xuất huyết vẫn ở mức cao.
Phát hiện 137 ca mắc Covid-19 mới
Theo báo cáo ngày 23.9 của Sở Y tế TP.HCM về tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố, qua hệ thống giám sát của Trung tâm kiểm soát bệnh tật (HCDC), TP.HCM phát hiện có 137 ca mắc Covid-19 mới (trong đó đã bổ sung 57 ca mắc mới từ các ngày trước) và 25 ca mắc Covid-19 nhập viện.
Như vậy, hiện TP.HCM có 174 ca mắc Covid-19 đang điều trị tại các bệnh viện. Trong đó có 54 ca cần hỗ trợ hô hấp, 14 ca thở máy xâm lấn, 10 ca là tr.ẻ e.m dưới 16 tuổ.i và 2 ca là phụ nữ mang thai. Tổng số ca mắc Covid-19 cách ly tại nhà là 866 ca.
Tại TP.HCM, số ca t.ử von.g do sốt xuất huyết tăng lên 21 ca
NHẬT THỊNH
Tổng số ca mắc Covid-19 đã xuất viện cộng dồn là 346.932 người (35.689 ca tr.ẻ e.m và 4.324 phụ nữ mang thai).
Kể từ ngày 8.4 đến nay, TP.HCM không có ca t.ử von.g do Covid-19. Tính đến hiện tại, lũy kế cộng dồn, TP.HCM có 20.488 bệnh nhân Covid-19 t.ử von.g.
1.377 ca mắc sốt xuất huyết đang điều trị tại bệnh viện
Số ca mắc sốt xuất huyết mới báo cáo ngày 23.9 là 401 ca (trong đó đã bổ sung 45 ca mắc mới từ các ngày trước). Số ca nhập viện điều trị trong ngày là 297 ca (229 ca cư trú tại TP.HCM).
Hiện số ca sốt xuất huyết đang điều trị tại bệnh viện là 1.377 ca (1.043 ca cư trú tại TP.HCM). Trong số 1.377 ca đang điều trị tại bệnh viện, có 805 ca là người lớn (trong đó có 13 ca là phụ nữ mang thai) và 572 ca tr.ẻ e.m.
Số ca nặng (theo định nghĩa ca nặng của Bộ Y tế) đang điều trị là 127 ca (66 ca sống tại TP.HCM). Số ca đang thở máy xâm lấn là 16 ca (7 ca cư trú tại TP.HCM). Số đang được lọc má.u là 5 ca (2 ca cư trú tại TP.HCM).
Tính từ đầu năm đến nay, TP.HCM có 58.677 ca mắc sốt xuất huyết và 23 ca t.ử von.g.
TP.HCM còn 33.941 liều vắc xin Covid-19
Tính đến nay, toàn TP.HCM đã tiêm được hơn 23,3 triệu mũi vắc xin Covid-19. Trong đó, đã tiêm hơn 8,6 triệu mũi 1; hơn 7,7 triệu mũi 2; 689.492 mũi bổ sung; hơn 4,7 triệu mũi nhắc lần 1 và hơn 1,4 triệu mũi nhắc lần 2.
Các trường hợp phản ứng sau tiêm đều được phát hiện sớm, xử trí kịp thời và hiện sức khỏe ổn định. Công tác tổ chức tiêm chủng diễn ra trật tự, an toàn và đảm bảo công tác phòng chống Covid-19.
Hiện TP.HCM còn 33.941 liều vắc xin Covid-19. Trong đó, 22.327 liều Verocell - Sinopharm; 0 liều Moderna (tr.ẻ e.m); 40 liều Pfizer (tr.ẻ e.m) và 11.574 liều Pfizer (người lớn).
Các hoạt động phòng, chống dịch đã triển khai
Sở Y tế cho biết, TP.HCM duy trì hệ thống giám sát, quản lý dữ liệu, báo cáo bệnh truyền nhiễm. Triển khai giám sát lưu hành biến chủng của virus SARS-CoV-2. Triển khai giám sát lưu hành kháng thể kháng vi rút SARS-CoV-2, lấy mẫu tại một số bệnh viện.
Tiếp tục triển khai tiêm vắc xin Covid-19 cho người từ 5 tuổ.i trở lên theo hướng dẫn của Bộ Y tế và chỉ đạo của UBND TP.HCM. Triển khai tháng cao điểm tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 18 tuổ.i trong tháng 8 và tháng 9.2022. Đồng thời giám sát hoạt động tiêm vắc xin phòng Covid-19 tại một số địa phương.
Tiếp tục thực hiện truyền thông phòng, chống sốt xuất huyết, bệnh đậu mùa khỉ, tiêm phòng Covid-19 trên các phương tiện thông tin của ngành y tế TP.HCM.
Thực hiện giám sát về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 và sốt xuất huyết tại các quận, huyện trên địa bàn thành phố. Ngoài ra, giám sát kết quả xử lý phản ánh của các quận huyện.
Phát triển vắc xin COVID-19 cho trẻ nhỏ Các chuyên gia cho biết, điều quan trọng là phải tiêm phòng cho tr.ẻ e.m ở mọi lứa tuổ.i để đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng. Các thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành để kiểm tra vắc xin ở trẻ nhỏ hơn. Dự kiến vắc xin COVID-19 cho tr.ẻ e.m dưới 12 tuổ.i sẽ có vào tháng 9 hoặc...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Căn bệnh hiểm khiến người đàn ông ở TPHCM bỗng mất thị lực, đối diện mù lòa

Những "trợ thủ đắc lực" trong bữa ăn hằng ngày giúp hạ huyết áp

Yến sào rất bổ dưỡng, nhưng ai không nên ăn?

Cành cây dài 20cm nằm trong lồng ngực cụ bà suốt 2 năm

Vi chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe con người

Mùa hè, uống nước cam vào thời điểm này để thải độc gan, cải thiện tiêu hóa và tăng cường miễn dịch

Bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene cá nhân hóa

Đào thải axit uric cao bằng loại quả rẻ

Tác nhân 'trớ trêu' làm tăng nguy cơ tiểu đường

Một loại hạt rất sẵn, rẻ tiề.n nhưng có tác dụng giảm cân hiệu quả

Cách làm dưa cải bắp ngon có lợi cho sức khỏe đường ruột

5 tác dụng của cây kế sữa với sức khỏe
Có thể bạn quan tâm

Hoa hậu Thuỳ Tiên hiện ra sao?
Sao việt
13:26:38 17/05/2025
Clip bẽ mặt tại Cannes: Đến minh tinh hạng A như Đường Yên cũng bị bảo vệ thẳng mặt đuổi khỏi thảm đỏ!
Sao châu á
13:11:04 17/05/2025
Hồi sinh tàu Voyager 1 sau 20 năm "tưởng như đã chế.t"
Thế giới
13:07:18 17/05/2025
Cuối tuần đến nhà bạn trai, tôi sốc nặng khi thấy cảnh này ở phòng tân hôn
Góc tâm tình
12:05:59 17/05/2025
Vụ Mazda tông Lexus rồi lao vào nhà dân: Tài xế có thể bị xử lý ra sao?
Tin nổi bật
12:05:26 17/05/2025
Mẹ Đặng Văn Lâm làm lộ ảnh cam thường của ái nữ, 18 tuổ.i cao gần 1m80, vóc dáng nuột nà chân dài thẳng tắp
Sao thể thao
12:03:29 17/05/2025
Cách nấu cháo ếch thơm ngon chuẩn vị đơn giản
Ẩm thực
12:03:07 17/05/2025
Căng: Thành viên đẹp nhất BLACKPINK bị quay lưng?
Nhạc quốc tế
11:20:33 17/05/2025
Mới ra 2 ngày, ca khúc debut "lẩu thập cẩm" của nhóm Anh Tài đã có sân khấu đầu tiên, bớt sến nhờ 1 điểm!
Nhạc việt
11:15:01 17/05/2025
12,7 triệu người "hết hồn" khi hoa sen bất ngờ chuyển động và biến thành con vật không ai ngờ tới
Netizen
11:13:27 17/05/2025