Kỳ 5: Tỉnh táo, có lý trí, không mắc mưu Trung Quốc

Căn cứ vào các lý thuyết và thông qua quá trình xác lập và thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà các bên nêu ra (như đã đề cập ở 4 kỳ trước), có thể đưa ra nhận xét: Trung Quốc đã và đang cố gắng viện dẫn tài liệu địa lý, lịch sử để chứng minh, bảo vệ cho quan điểm của mình về quá trình xác lập, thực thi cái gọi là “chủ quyền lịch sử” của Trung Quốc đối với Tây Sa và Nam Sa (tức Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam-PV). Điều này là sai trái, Việt Nam và cộng đồng quốc tế không công nhận.

Không chứng minh được bằng pháp lý thì sử dụng sức mạnh

Sự thật là Trung Quốc đã dùng vũ lực để xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Năm 1956, lợi dụng sau hội nghị Geneve, hai miền Nam – Bắc Việt Nam cần một khoảng thời gian để luân chuyển quyền quản lý, Trung Quốc đã dùng vũ lực đánh chiếm nhóm đảo phía Đông của quần đảo Hoàng Sa.

Năm 1974, lợi dụng thời điểm Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam, quân đội Việt Nam Cộng hòa đang trên đà suy sụp, sự quản lý đối với khu vực Hoàng Sa bị yếu đi, Trung Quốc sử dụng không quân, hải quân đánh chiếm nốt cụm phía Tây quần đảo Hoàng Sa, hoàn thành việc chiếm đóng, biến nó trở thành một căn cứ làm bàn đạp tiến tiếp xuống phía Nam.

Năm 1988, khi Việt Nam đang trong thời điểm khó khăn về kinh tế, chính trị, ngoại giao, Trung Quốc đem quân chiếm một số bãi cạn ở phía Tây Bắc quần đảo Trường Sa. Trung Quốc dùng vũ lực xâm chiếm phi pháp các đảo là hành động không thể biện bạch trước dư luận quốc tế và luật pháp quốc tế đương đại.

Rõ ràng, quan điểm cũng như hành động của Trung Quốc đưa ra từ xưa đến nay hoàn toàn sai trái. Tiến sĩ Trục nhấn mạnh, các nước trên thế giới từ xưa đến nay có nhiều nhà hàng hải tài ba. Họ cũng đã đi qua rất nhiều vùng đất, vẽ hải đồ, đặt tên cho những vùng đất đã đi qua. Như vậy, cứ lấy luận điểm đã từng đặt chân đến vùng đất nào để đòi chủ quyền vùng đất đó thì rất mơ hồ, có tính ngụy biện.

Độc chiếm Biển Đông là mưu đồ từ rất lâu của Trung Quốc. Quốc dân Đảng mượn cớ quân đồng minh ra tiếp quản, giải giáp vũ khí quân Nhật sau khi đại chiến thế giới lần thứ 2 kết thúc, đưa một hạm đội do Lâm Tuân chỉ huy gồm 4 con tàu, lợi dụng nhiệm vụ giải giáp quân Nhật để chiếm hai quần đảo. Tại Hoàng Sa, hạm đội này đã tùy tiện lấy tên của bốn con tàu để đặt tên cho các đảo mà trước đó Việt Nam đã đặt tên.

Sau đó đến những năm 50 của thế kỷ 20, Quốc dân Đảng bị thất thủ. CHND Trung Hoa ra đời và Quốc dân Đảng chạy ra Đài Loan, đồng thời rút toàn bộ quân ở khu vực Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam về. Trung Quốc đã lợi dụng tình thế để chiếm nhóm đảo ở phía đông và Đài Loan quay trở lại chiếm đảo lớn nhất ở quần đảo Trường Sa, mà họ gọi là Thái Bình, chúng ta gọi là Ba Bình.

Còn một chuyện cũng liên quan tới sau này là việc trong hạm đội của Quốc dân Đảng, có một ông Vụ phó Vụ Mỏ và Địa chất của Trung Hoa dân quốc. Ông này đi theo và khi đó đã vẽ nghịch ra đường biên giới chữ U gồm 11 đoạn. Một sơ đồ không có cơ sở gì sau này đã bị Trung Quốc lợi dụng để hiện thực hóa âm mưu độc chiếm Biển Đông. Trung Quốc đưa ra lập luận rằng đây là con đường đã tồn tại trong lịch sử, có trước Công ước Luật Biển năm 1982, và điều này hết sức phi lý, không được bất kỳ quốc gia nào trên thế giới thừa nhận.

Về ý kiến của ông Dương Trạch Vỹ cũng như lời phát ngôn của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương viện dẫn lời lẽ trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng để đòi hỏi chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, Tiến sĩ Trần Công Trục chỉ rõ: Trung Quốc đang cố tình hiểu sai, xuyên tạc để biện hộ cho việc họ đã sử dụng lực lượng, lợi dụng cơ hội để chiếm đóng phi pháp đối với quần đảo Hoàng Sa và một số khu vực ở Trường Sa.

Ky 5: Tỉnh táo, có lý trí, không mắc mưu Trung Quốc - Hình 1

Thanh niên xem các bản đồ khẳng định rõ ràng chủ quyền của Việt Nam

Video đang HOT

đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Ảnh: Mic.gov.vn.

Đánh lận thông tin với âm mưu độc chiếm

“Việc Trung Quốc nhắc đến văn bản của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi cho Thủ tướng Chu Ân Lai năm 1958, nhưng đó không phải là công hàm. Trung Quốc viện dẫn điều này để cố chứng minh cho lập luận của Trung Quốc là phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã chính thức thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Tây Sa (Hoàng Sa – PV) và Nam Sa (Trường Sa – PV) là vô lý. Tôi nói rõ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi công thư chứ không phải công hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai. Họ thì nói rằng chúng ta đã thừa nhận nhưng đi sâu vào nội dung đó thì không hề có một câu nào nói đến việc nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thừa nhận Tây Sa (Hoàng Sa – PV) và Nam Sa (Trường Sa – PV) là của Trung Quốc, mà chỉ nói rằng chính phủ và nhân dân Việt Nam tán thành và ủng hộ lãnh hải 12 hải lý của Trung Quốc theo tuyên bố năm 1958 của Trung Quốc. Rõ ràng chúng ta chỉ dừng lại ở thừa nhận và ủng hộ chiều rộng lãnh hải 12 hải lý”.

Tiến sĩ Trục giải thích rõ bối cảnh: Thời điểm đó, Trung Quốc đưa tuyên bố 12 hải lý cũng là một sự kiện khá nổi bật liên quan tới việc thế giới đang có quá trình đấu tranh giữa các nước có nền hàng hải phát triển và các nước ven biển có nền hàng hải kém phát triển hơn, một bên thì muốn thu hẹp lãnh hải của các quốc gia ven biển vào càng sát bờ càng tốt, không cho phép mở rộng đến 12 hải lý. Các quốc gia khác, đặc biệt các quốc gia ở thế giới thứ ba, các nước đang phát triển muốn mở rộng chủ quyền của mình ra ở phạm vi lớn hơn. Trong bối cảnh đó Trung Quốc là nước tiên phong tuyên bố điều đó thì với một quan hệ về mặt hữu nghị giữa hai nước thì chúng ta lên tiếng ủng hộ cũng chính là chúng ta ủng hộ tiếng nói chung của cộng đồng các nước đang phát triển, là vấn đề hoàn toàn hết sức thiện chí.

Trở lại vấn đề Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 (Haiyang Shiyou-981) sâu trong vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, Tiến sĩ Trục đã chỉ rõ ý đồ sâu xa của Trung Quốc: Bằng việc Trung Quốc lý giải đặt giàn khoan ấy cách bãi Trung Kiến (tức Tri Tôn của Việt Nam – PV) là 17 hải lý, có nhiều người lầm tưởng khu vực ấy là của Trung Quốc. Nhưng sau khi Việt Nam nói rõ quần đảo Hoàng Sa bao gồm cả đảo Tri Tôn là chủ quyền của Việt Nam bị Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng trái phép, công luận quốc tế đã quay ra ủng hộ Việt Nam vì biết Trung Quốc sai.

Nhấn mạnh tới chính nghĩa của Việt Nam, ông Trục nhấn mạnh: Tuyên bố của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã khẳng định, vị trí Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam. Trung Quốc đã cố tình lập lờ trong cách vận dụng những quy định của Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 để đặt giàn khoan ở vị trí dễ làm cho người dân thế giới và người dân Trung Quốc hiểu lầm rằng vùng biển đó thuộc chủ quyền của Trung Quốc, từ đó mà quay ra ủng hộ cho sự sai trái của họ. Cách “đánh lận” kiểu này, nếu ta không tỉnh táo, không phân tích cho thế giới hiểu, Việt Nam sẽ sa vào cái bẫy đã giăng sẵn. Do đó, cần hết sức tỉnh táo, không mắc mưu của Trung Quốc.

Theo ANTD

Kỳ 4: Cộng đồng quốc tế đã công nhận sự quản lý của Việt Nam đối với Hoàng Sa

Về tính liên tục của sự chiếm hữu thực sự, Tiến sĩ Trần Công Trục đưa ra một số mốc lịch sử hết sức cụ thể, có ý nghĩa: Với tư cách là đại diện Nhà nước Việt Nam về đối ngoại trong thời kỳ Việt Nam là thuộc địa của Pháp, Cộng hòa Pháp đã tiếp tục thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Theo Hiệp ước Patenotre năm 1884, Chính quyền thuộc địa Pháp đã tiến hành các hoạt động đại diện cho Nhà nước Việt Nam trong việc tiếp tục bảo vệ, quản lý và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Kỳ 4: Cộng đồng quốc tế đã công nhận sự quản lý của Việt Nam đối với Hoàng Sa - Hình 1

Tiến sĩ Sử học Nguyễn Nhã (bên trái) tặng bản vẽ lại An Nam Đại quốc họa đồ

cho UBND huyện Hoàng Sa, TP Đà Nẵng

Cụ thể, sau một thời gian tổ chức các cuộc nghiên cứu, khảo sát tại thực địa của các nhà khoa học và những cuộc trao đổi giữa những chính khách Pháp có liên quan đến quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, ngày 8-3-1925, Toàn quyền Đông Dương đã tuyên bố khẳng định, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là bộ phận lãnh thổ thuộc địa của Pháp. Ngày 19-3-1926, Thống đốc Nam Kỳ cấp giấy phép nghiên cứu mỏ ở đảo Trường Sa cho Công ty Phosphat của Bắc Kỳ.

Ngày 13-4-1930, Thông báo hạm Malicieuse do thuyền trưởng De Lattre điều khiển ra quần đảo Trường Sa theo chỉ thị của Toàn quyền Đông Dương dựng bia chủ quyền, đóng giữ đảo Trường Sa và các đảo, đá, bãi phụ thuộc. Ngày 23-9-1930, Chính phủ Pháp gửi thông báo ngoại giao cho các cường quốc về sự kiện đóng giữ quần đảo Trường Sa theo đúng thủ tục. Ngày 31-12-1930, Phòng Đối ngoại Phủ Toàn quyền Đông Dương gửi báo cáo lên Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp về những hoạt động đóng giữ đảo Trường Sa và các đảo phụ cận, cũng như các tư liệu khảo cứu về pháp lý bảo vệ cho sự kiện đóng giữ này.

Ngày 4-1-1932, Chính phủ Pháp gửi Công hàm tới Công sứ Trung Quốc tại Paris khẳng định chủ quyền của Pháp đối với Hoàng Sa và đề nghị giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán hữu nghị hoặc bằng phương thức trọng tài quốc tế. Trung Quốc từ chối đề nghị này.

Ngày 18-2-1937, Pháp lại chính thức yêu cầu Trung Quốc áp dụng phương thức trọng tài quốc tế để xác định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; Trung Quốc lại khước từ.

Ngày 26-11-1937, Pháp phái kỹ sư trưởng J. Gauthier ra Hoàng Sa để nghiên cứu tìm địa điểm xây dựng đèn biển, bãi đỗ cho thủy phi cơ, nghiên cứu các điều kiện định cư ở quần đảo này. Năm 1938, Pháp phái các đơn vị Bảo an đến đồn trú trên các đảo và xây dựng một hải đăng, một trạm khí tượng được Tổ chức Khí tượng Thế giới cho đăng ký với số hiệu là 48859 ở đảo Phú Lâm, một trạm vô tuyến điện TSF trên đảo Hoàng Sa.

Ngày 15-6-1938, Pháp xây xong trạm khí tượng ở đảo Ba Bình, quần đảo Trường Sa. Ngày 30-3-1938, vua Bảo Đại ký Dụ số 10 sáp nhập Hoàng Sa vào tỉnh Thừa Thiên thay vì Nam Ngãi trước đây. Ngày 15-6-1938, Toàn quyền Đông Dương Jules Brevie ký Nghị định 156-S-V thành lập đơn vị hành chính cho quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên.

Kỳ 4: Cộng đồng quốc tế đã công nhận sự quản lý của Việt Nam đối với Hoàng Sa - Hình 2

An Nam Đại quốc họa đồ của Giám mục Taberd xuất bản năm 1838 khẳng định Paracels

(Cát Vàng, Hoàng Sa) nằm trong vùng biển Việt Nam. Ảnh: ĐNĐT

Tháng 6-1938, một đơn vị lính Bảo an Việt Nam được phái ra đồn trú tại quần đảo Hoàng Sa. Một bia chủ quyền đã được dựng tại đảo Hoàng Sa có khắc dòng chữ: "Republique Francaise-Empire d'Annam-Achipel de Paracel 1816-Ile de Pattle 1938".

Trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản tuyên bố sáp nhập các quần đảo trong Biển Đông vào các vùng lãnh thổ mà Nhật đã chiếm đóng. Ngày 4-4-1939, Chính phủ Pháp gửi Công hàm phản đối các quyết định nói trên của Nhật và bảo lưu quyền của Pháp tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Ngày 15-8-1945, Nhật thua trận phải rút khỏi Đông Dương và ngày 26-8-1945, quân đội Nhật phải rút khỏi quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

Sau khi Nhật rút đi, mở ra một thời kỳ mới vô cùng phức tạp. Tiến sĩ Trục cho biết, trong hoàn cảnh lịch sử cuối năm 1946, đầu năm 1947, mặc dù Việt Nam đã tuyên bố độc lập ngày 2-9-1945, không còn ràng buộc vào Hiệp định Patenotre 1884, song Pháp cho rằng, theo Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946, Việt Nam Dân chủ cộng hòa còn nằm trong khối Liên hiệp Pháp, về ngoại giao vẫn thuộc Pháp nên Pháp có nhiệm vụ thực thi quyền đại diện Việt Nam trong vấn đề chống lại mọi xâm phạm chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

Theo Hiệp định ngày 8-3-1949, Pháp dựng lên chính quyền thân Pháp, gọi là Quốc gia Việt Nam do cựu hoàng Bảo Đại đứng đầu. Tuy nhiên, trong thực tế quân đội Pháp vẫn làm chủ Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cũng trong năm 1949, Tổ chức Khí tượng Thế giới đã chấp nhận đơn xin đăng ký danh sách các trạm khí tượng do Pháp xây dựng tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa vào danh sách các trạm khí tượng thế giới: Trạm Phú Lâm, số hiệu 48859, Trạm Hoàng Sa số 48860, Trạm Ba Bình số 48419.

Ngày 14-10-1950, Tổng trấn Trung phần Phan Văn Giáo đã chủ trì việc bàn giao quản lý quần đảo Hoàng Sa giữa Chính phủ Pháp và Chính phủ Bảo Đại.

Từ ngày 5-9 đến 8-9-1951, Hội nghị San Francisco có đại diện của 51 nước tham dự để ký kết Hòa ước với Nhật. Tại phiên họp toàn thể mở rộng ngày 5-9, với 48 phiếu chống, 3 phiếu thuận, hội nghị đã bác bỏ đề nghị của Ngoại trưởng Gromyco (Liên Xô cũ) về việc tu chỉnh khoản 13 của Dự thảo Hòa ước, trong đó có nội dung: Nhật thừa nhận chủ quyền của CHND Trung Hoa đối với quần đảo Hoàng Sa và những đảo xa hơn nữa về phía Nam.

Ngày 7-9-1951, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng của Chính phủ Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu đã long trọng tuyên bố hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lãnh thổ của Việt Nam. Không một đại biểu nào trong hội nghị này có bình luận gì về tuyên bố này. Ngày 8-9-1951, Hòa ước với Nhật được ký kết. Điều 2, Đoạn 7, của Hòa ước đã ghi rõ: "Nhật Bản từ bỏ chủ quyền, danh nghĩa và tham vọng đối với các quần đảo Paracel và Sprathly" (khoản f).

Ngày 20-7-1954, Hiệp định Geneve được ký kết đã công nhận một nước có nền độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất. Điều 1 của Hiệp định đã quy định lấy sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) làm giới tuyến tạm thời để phân chia quyền quản lý lãnh thổ giữa hai miền Nam-Bắc của Việt Nam. Giới tuyến tạm thời này cũng được kéo dài bằng một đường thẳng từ bờ biển ra ngoài khơi (Điều 4). Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa nằm dưới vĩ tuyến 17 nên thuộc quyền quản lý của chính quyền miền Nam Việt Nam.

Tháng 4-1956, khi quân đội viễn chinh Pháp rút khỏi Đông Dương, quân đội Quốc gia Việt Nam, về sau là Việt Nam Cộng hòa, đã ra tiếp quản nhóm phía Tây quần đảo Hoàng Sa.

Trước những hành động xâm chiếm một số đảo ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do Trung Quốc tiến hành vào thời điểm giao thời này, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa đã lên tiếng phản đối. Ngày 24-5 và 8-6-1956, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa ra thông cáo nhấn mạnh, quần đảo Hoàng Sa cùng với quần đảo Trường Sa "luôn luôn là một phần của Việt Nam" và tuyên bố khẳng định chủ quyền từ lâu đời của Việt Nam.

Ngày 13-7-1971, tại Hội nghị ASPEC Manila, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa Trần Văn Lắm đã tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.

Từ ngày 17-1 đến 20-1-1974, Trung Quốc huy động lực lượng quân sự đánh chiếm nhóm phía Tây quần đảo Hoàng Sa. Trên mặt trận ngoại giao, Việt Nam Cộng hòa đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ trước Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế.

Cũng trong thời gian này, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã tuyên bố nêu rõ lập trường của mình trước sự kiện này.

Theo ANTD

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hậu cảnh tượng xúc động sau vụ tai nạn: Tài xế xe chở dưa hấu đã tử vongHậu cảnh tượng xúc động sau vụ tai nạn: Tài xế xe chở dưa hấu đã tử vong
10:27:57 11/05/2025
Trung tá Việt Nam kể chuyện sau màn dancesport gây sốt với quân nhân Trung Quốc tại NgaTrung tá Việt Nam kể chuyện sau màn dancesport gây sốt với quân nhân Trung Quốc tại Nga
08:28:33 12/05/2025
Phát hiện thi thể hai học sinh trôi dạt vào bờ biển ở Đà NẵngPhát hiện thi thể hai học sinh trôi dạt vào bờ biển ở Đà Nẵng
09:31:01 11/05/2025
Vụ chặn quốc lộ cho đoàn xe doanh nhân qua đường: Phát hiện thêm vi phạmVụ chặn quốc lộ cho đoàn xe doanh nhân qua đường: Phát hiện thêm vi phạm
08:54:06 12/05/2025
Lao động Việt tử vong tại Đài Loan: Nước mắt ngày 4 bình tro cốt hồi hươngLao động Việt tử vong tại Đài Loan: Nước mắt ngày 4 bình tro cốt hồi hương
20:21:59 12/05/2025
Vụ nữ sinh Vĩnh Long gặp nạn: Tài xế yếu, liệt nửa người, CA tuyên bố đanh thépVụ nữ sinh Vĩnh Long gặp nạn: Tài xế yếu, liệt nửa người, CA tuyên bố đanh thép
17:57:34 12/05/2025
Bé gái 4 tuổi đứng một mình trên cầu tiết lộ câu chuyện bàng hoàngBé gái 4 tuổi đứng một mình trên cầu tiết lộ câu chuyện bàng hoàng
10:20:48 12/05/2025
Phường Dương Nội vào cuộc vụ cô gái 'tố' bị người đàn ông đánh trước mặt công anPhường Dương Nội vào cuộc vụ cô gái 'tố' bị người đàn ông đánh trước mặt công an
15:29:40 12/05/2025

Tin đang nóng

Hai đề nghị đặc biệt của bà Trương Mỹ Lan sau bản án tử hìnhHai đề nghị đặc biệt của bà Trương Mỹ Lan sau bản án tử hình
16:55:29 12/05/2025
HOT: Tiểu hoàng tử - công chúa nhà Song Joong Ki và vợ Tây lộ diện?HOT: Tiểu hoàng tử - công chúa nhà Song Joong Ki và vợ Tây lộ diện?
17:15:25 12/05/2025
Danh ca Ý Lan: sinh 9 con, U70 vóc dáng 'đủ wow', lấy chồng thứ 3 phát hiện sốcDanh ca Ý Lan: sinh 9 con, U70 vóc dáng 'đủ wow', lấy chồng thứ 3 phát hiện sốc
18:01:50 12/05/2025
Ý Nhi gây bão truyền hình quốc tế, fan Việt quay xe, 'phát sốt' vì điều bất ngờ?Ý Nhi gây bão truyền hình quốc tế, fan Việt quay xe, 'phát sốt' vì điều bất ngờ?
17:48:08 12/05/2025
Sau bữa sáng tại nhà Bí thư Hà Nội, Thuận An được làm cầu Vĩnh Tuy 2Sau bữa sáng tại nhà Bí thư Hà Nội, Thuận An được làm cầu Vĩnh Tuy 2
19:23:58 12/05/2025
Hoa hậu Ý Nhi xuất hiện trên truyền hình quốc tế, nói gì mà khiến fan Việt phát sốt?Hoa hậu Ý Nhi xuất hiện trên truyền hình quốc tế, nói gì mà khiến fan Việt phát sốt?
16:52:47 12/05/2025
Nạn nhân vụ sụt lún ở Tây Ninh: "Kêu cứu thật lớn vì sợ bị chôn sống"Nạn nhân vụ sụt lún ở Tây Ninh: "Kêu cứu thật lớn vì sợ bị chôn sống"
16:29:44 12/05/2025
Vợ Văn Hậu bị soi chê mẹ chồng thiên vị mẹ đẻ, 2 bà sui 'hợp tác' đáp trả anti?Vợ Văn Hậu bị soi chê mẹ chồng thiên vị mẹ đẻ, 2 bà sui 'hợp tác' đáp trả anti?
16:47:52 12/05/2025

Tin mới nhất

Tìm thân nhân bộ xương người được phát hiện dưới chân cầu ở TPHCM

Tìm thân nhân bộ xương người được phát hiện dưới chân cầu ở TPHCM

21:27:55 12/05/2025
Bộ xương người được phát hiện năm 2022 đến nay vẫn chưa tìm được thân nhân, do đó cảnh sát tiếp tục phát thông báo truy tìm.
Chuột cắn dây điện gây cháy du thuyền ở Long An

Chuột cắn dây điện gây cháy du thuyền ở Long An

20:59:05 12/05/2025
Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đã điều động phương tiện và cán bộ chiến sĩ xuống hiện trường triển khai chữa lửa, đám cháy được khống chế.
Sức khỏe của 4 người bị thương trên đường hành hương hiện ra sao?

Sức khỏe của 4 người bị thương trên đường hành hương hiện ra sao?

20:49:07 12/05/2025
Hiện tại, sau 24 giờ hậu phẫu, bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt và đã ăn uống được, còn đau vết mổ. Vết mổ đang được theo dõi sát, vết thương vùng tay và chân tiến triển ổn định.
Ô tô chở đoàn hành hương 24 người gặp tai nạn, nhiều nạn nhân cấp cứu

Ô tô chở đoàn hành hương 24 người gặp tai nạn, nhiều nạn nhân cấp cứu

20:45:37 12/05/2025
Theo đó, khoảng 3 giờ ngày 10-5, khi ô tô đến địa phận huyện Định Quán (tỉnh Đồng Nai) thì xảy ra va chạm giao thông, tông vào xe tải đang dừng phía trước.
Vụ cháu bé bị bò tấn công ở Đà Nẵng: Yêu cầu chấm dứt thả rông gia súc

Vụ cháu bé bị bò tấn công ở Đà Nẵng: Yêu cầu chấm dứt thả rông gia súc

20:29:51 12/05/2025
UBND phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, nơi xảy ra vụ việc cháu bé bị bò tấn công, đã có nhiều văn bản yêu cầu người dân chấm dứt việc thả rông gia súc.
Xác minh clip người phụ nữ đi xe máy đuổi theo đập vỡ kính ô tô

Xác minh clip người phụ nữ đi xe máy đuổi theo đập vỡ kính ô tô

20:24:23 12/05/2025
Clip ghi cảnh một phụ nữ lái xe máy đuổi theo chiếc ô tô trên nhiều tuyến đường ở TP Cao Lãnh (Đồng Tháp). Người này lấn làn xe, khi tài xế dừng lại đã dùng cây đập vỡ cửa kính.
Bắt quả tang kẻ có hành vi biến thái trước mặt các cô gái ở biển Nha Trang

Bắt quả tang kẻ có hành vi biến thái trước mặt các cô gái ở biển Nha Trang

20:17:56 12/05/2025
Kẻ có hành vi biến thái trước mặt các cô gái ở bờ biển thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) đã bị cơ quan chức năng bắt quả tang, đưa về trụ sở phường để xử lý theo quy định.
Nam thanh niên bị tài xế xe ôm công nghệ tấn công ở TPHCM

Nam thanh niên bị tài xế xe ôm công nghệ tấn công ở TPHCM

20:00:28 12/05/2025
Nam thanh niên bị tài xế xe ôm công nghệ cầm nón bảo hiểm đánh vào đầu trên đường Linh Trung, TP Thủ Đức (TPHCM). Nạn nhân bị sưng vùng mặt, mắt kính vỡ nát.
Cô gái 23 tuổi tố cáo bị tài xế ô tô hành hung

Cô gái 23 tuổi tố cáo bị tài xế ô tô hành hung

19:52:59 12/05/2025
Ngày 12/5, lãnh đạo UBND xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, cho biết chính quyền địa phương đang xác minh vụ một cô gái tố cáo tài xế ô tô hành hung.
Vụ cháu bé bị bò thả rông tấn công: Tìm được sẽ tạm giữ đàn bò

Vụ cháu bé bị bò thả rông tấn công: Tìm được sẽ tạm giữ đàn bò

19:51:01 12/05/2025
Lãnh đạo UBND phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, nơi xảy ra vụ việc cháu bé bị bò thả rông tấn công cho biết, đang xác minh đàn bò thả rông, tìm được sẽ tạm giữ ngay bò.
Sửa 11 luật quân sự, quốc phòng, có nhiều quy định mới về nhập ngũ

Sửa 11 luật quân sự, quốc phòng, có nhiều quy định mới về nhập ngũ

19:19:58 12/05/2025
Bộ Quốc phòng đề xuất tháng 4 hàng năm, chủ tịch UBND cấp xã ra lệnh gọi công dân để đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu.
Phật tử Huế xếp hàng dài, đi bộ hơn 4km tại lễ rước tượng Phật sơ sinh

Phật tử Huế xếp hàng dài, đi bộ hơn 4km tại lễ rước tượng Phật sơ sinh

16:42:46 12/05/2025
Khi đoàn rước tượng Phật sơ sinh từ chùa Diệu Đế lên Tổ đình Từ Đàm, trời ở Huế chuyển mưa nhưng mọi người vẫn trang nghiêm bộ hành hơn 4km để hoàn thành nghi lễ quan trọng của Đại lễ Vesak 2569.

Có thể bạn quan tâm

Tàu vũ trụ của Liên Xô rơi tự do xuống vùng biển Đông Nam Á

Tàu vũ trụ của Liên Xô rơi tự do xuống vùng biển Đông Nam Á

Thế giới

22:09:24 12/05/2025
Kosmos 482, tàu vũ trụ được Liên Xô phóng lên không gian vào năm 1972 đã rơi tự do xuống vùng biển thuộc Đông Nam Á sau 53 năm bị mất kiểm soát và trôi lơ lửng trên quỹ đạo.
Phát hiện "đại dương bị chôn vùi" bên trong Sao Hỏa

Phát hiện "đại dương bị chôn vùi" bên trong Sao Hỏa

Lạ vui

22:07:06 12/05/2025
Thông qua các sóng địa chấn, các nhà khoa học phát hiện một lớp bất thường sâu từ 5,4 đến 8 km bên dưới bề mặt Sao Hỏa.
Học sinh cố tình làm cháy laptop do thực hiện theo trò đùa trên TikTok

Học sinh cố tình làm cháy laptop do thực hiện theo trò đùa trên TikTok

Netizen

22:02:32 12/05/2025
Một trò đùa đang lan truyền trên TikTok, kêu gọi các học sinh tại Mỹ làm cháy những chiếc laptop tại trường học, buộc mạng xã hội này phải ra tay can thiệp.
Công an bắt hai nhóm thanh niên, thu giữ nhiều vũ khí và ma túy

Công an bắt hai nhóm thanh niên, thu giữ nhiều vũ khí và ma túy

Pháp luật

22:01:34 12/05/2025
Từ vụ đánh nhau của 2 nhóm thanh niên, cảnh sát truy vết nhanh được các đối tượng trong vụ việc. Khám xét nhà những người này, lực lượng chức năng thu giữ nhiều súng, hung khí và ma túy.
Khoa học báo loạt tin vui cho người thích ăn cay

Khoa học báo loạt tin vui cho người thích ăn cay

Sức khỏe

22:01:29 12/05/2025
Ớt không chỉ là gia vị đơn thuần mà còn là siêu thực phẩm tiềm năng trong phòng ngừa các bệnh mạn tính như mỡ máu cao, tim mạch và ung thư.
Lee Dong Wook từ 'Thần Chết' vạn người mơ bỗng 'rớt đài' vì mắc bệnh ngôi sao

Lee Dong Wook từ 'Thần Chết' vạn người mơ bỗng 'rớt đài' vì mắc bệnh ngôi sao

Sao châu á

21:57:07 12/05/2025
Lee Dong Wook đã có một khởi đầu không mấy dễ dàng trước khi vươn lên trở thành một trong những ngôi sao hàng đầu của HQ. Bằng sự kiên trì và tài năng diễn xuất, anh dần khẳng định vị thế của mình qua nhiều vai diễn ấn tượng, chinh phục...
Bảy phim Hàn được chuyển thể từ phim Anh: Toàn những 'bom tấn' lập kỷ lục rating

Bảy phim Hàn được chuyển thể từ phim Anh: Toàn những 'bom tấn' lập kỷ lục rating

Phim châu á

21:53:05 12/05/2025
Những bộ phim truyền hình Hàn Quốc dưới đây đã ghi nhận rating khủng khi lên sóng, được khán giả toàn cầu yêu thích nhưng ít ai biết, chúng được chuyển thể từ phim Anh.
Vụ cô gái 23 tuổi tố bị hành hung: Người đánh là cán bộ xã?

Vụ cô gái 23 tuổi tố bị hành hung: Người đánh là cán bộ xã?

21:49:58 12/05/2025
Sau vụ cô gái 23 tuổi bị đánh, lãnh đạo UBND huyện Yên Thế đã chỉ đạo các cơ quan chức năng điều tra, xác minh thông tin đang lan truyền cho rằng người đánh cô gái là một cán bộ xã.
Han So Hee đóng chính trong 'The Intern' phiên bản Hàn Quốc

Han So Hee đóng chính trong 'The Intern' phiên bản Hàn Quốc

Hậu trường phim

21:48:25 12/05/2025
Truyền thông Hàn Quốc đưa tin nữ diễn viên Han So Hee đang cân nhắc cho vai chính trong phiên bản remake bộ phim ăn khách The Intern.
Vừa ra khỏi tòa sau ly hôn, chồng sung sướng chạy đến ôm nhân tình

Vừa ra khỏi tòa sau ly hôn, chồng sung sướng chạy đến ôm nhân tình

Góc tâm tình

21:24:38 12/05/2025
Nhìn bộ dạng hạnh phúc của người chồng khi được tự do đến với nhân tình, tim tôi đau thắt lại. Tôi không tin mình lại chọn người đàn ông này để gửi gắm cả cuộc đời.
Thái Hòa tái hợp Kaity Nguyễn trong phim về cướp máy bay

Thái Hòa tái hợp Kaity Nguyễn trong phim về cướp máy bay

Phim việt

21:02:40 12/05/2025
Diễn viên Thái Hòa tái hợp cùng Kaity Nguyễn trên màn ảnh rộng nhưng với hình ảnh đối lập nhau trong phim Tử chiến trên không .