Làm thế nào để gỡ nút thắt thiếu giáo viên?

Theo dõi VGT trên

Cả nước đang thiếu hơn 100.000 giáo viên, trong đó bậc mầm non thiếu nhiều nhất với 44.000 giáo viên.

Gian nan tuyển dụng giáo viên

Năm học 2022-2023, quận Hoàng Mai Tp.Hà Nội có số học sinh tăng gần 3.800 so với năm ngoái. Nếu bảo đảm đúng quy định về số HS/lớp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thì Hoàng Mai hiện còn thiếu 36 trường (mầm non 22 trường, tiểu học 13 trường, THCS 1 trường). Trong khi đó, nếu so với chỉ tiêu biên chế được giao năm 2022 thì toàn quận thiếu 214 người (169 giáo viên, 45 nhân viên). Nếu so với quy định của Bộ GD&ĐT thì Hoàng Mai còn thiếu 951 người, trong đó thiếu 790 giáo viên và 161 nhân viên.

Theo UBND Tp.Hà Nội, năm học 2021-2022, tổng số viên chức ngành giáo dục của Tp.Hà Nội còn thiếu so với định mức mà Bộ GD&ĐT quy định là 7.134 biên chế. Năm học 2022-2023, số viên chức ngành giáo dục còn thiếu so với định mức là 3.131. Như vậy hiện thành phố thiếu 10.265 biên chế viên chức, trong đó số giáo viên thiếu của bậc tiểu học là 3.436 người, bậc THCS là 3.135 người, bậc THPT là 1.311 người.

Năm học mới này Tp.HCM thiếu gần 6.000 biên chế giáo viên do đó liên liên tục tuyển dụng nhưng vẫn chưa khả thi. Bởi tính đến ngày 9/9, Tp.HCM mới tuyển được 3.244 giáo viên. Hiện vẫn đang thiếu gần 6.000 giáo viên theo biên chế, trong đó mầm non thiếu 1.006 người, tiểu học thiếu 2.169 người, THCS thiếu 2.467 người, THPT thiếu 297 người.

Tương tự Tp.HCM Cà Mau cũng thiếu giáo viên năm học 2022-2023, khi tiếng Anh, tin học trở thành môn học bắt buộc từ lớp 3, tỉnh này thiếu khoảng 100 giáo viên dạy tin học nhưng lại không thể tuyển vì không có biên chế. Trước mắt, tỉnh phải liên kết với các trường dạy nghề để hợp đồng có thời hạn giáo viên dạy bộ môn này. Trong khi đó, theo ông Trần Quang Bảo, Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Kiên Giang, năm học 2022-2023, tỉnh thiếu 281 giáo viên, chủ yếu cho môn tin học, ngoại ngữ, âm nhạc, mỹ thuật, tiếng dân tộc… Các năm học tiếp theo, tỉnh cần hơn 1.200 bổ sung biên chế.

Chia sẻ xoay quanh tình trạng thiếu giáo viên, ông Bùi Đình Long, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An, cho biết trong năm học 2022-2023, Nghệ An vẫn thiếu trên dưới 6.000 giáo viên. Với tình trạng này, việc triển khai và bảo đảm chất lượng Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 sẽ gặp nhiều khó khăn. Năm học 2022-2023, Thanh Hóa thiếu 10.276 giáo viên các cấp học (tỉ lệ thiếu 19%) theo quy định của Bộ GD&ĐT…

Hiện tình trạng thiếu giáo viên đang diễn ra trên khắp cả nước. Bộ GD&ĐT thừa nhận tỉ lệ giáo viên/lớp chưa đáp ứng yêu cầu theo quy định của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Đáng chú ý là thiếu giáo viên tiếng Anh, tin học (ở cấp tiểu học) và thiếu giáo viên âm nhạc, mỹ thuật (bậc THPT). Một số địa phương còn bị động về nguồn tuyển dụng. Cả nước đang thiếu hơn 100.000 giáo viên. Trong năm 2022, các địa phương cần tuyển thêm hơn 27.000 chỉ tiêu biên chế và từ nay đến năm 2025 là 64.000 biên chế.

Trước thực tế trên, ông Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục đề nghị các địa phương tập trung giải quyết. Cụ thể, đặt hàng các trường sư phạm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; sắp xếp lại hệ thống trường lớp, giảm trường học có quy mô nhỏ, xây dựng trường nhiều cấp học; xã hội hóa giáo dục ở những nơi đủ điều kiện, đẩy mạnh bố trí giáo viên liên trường, liên cấp nhằm tháo gỡ khó khăn về đội ngũ. Song song đó, mỗi cơ sở giáo dục cần đẩy mạnh cơ chế tự chủ, khẩn trương tuyển dụng giáo viên còn thiếu so với biên chế được giao.

Bên cạnh đó, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD&ĐT cho rằng trước đây khi triển khai chương trình giáo dục theo Quyết định 16/2006 đã xảy ra tình trạng thiếu giáo viên. Đến nay, khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 với các môn học mới khiến nhân sự càng khó khăn hơn. Trong đó, các môn học không thay đổi tên gọi so với chương trình cũ đều giữ nguyên hoặc giảm nhẹ số tiết nên không xáo trộn về nhân sự. Cơ cấu giáo viên biến động ở các môn học mới đòi hỏi sự chủ động rà soát, bố trí đội ngũ tại mỗi đơn vị.

Làm thế nào để gỡ nút thắt thiếu giáo viên? - Hình 1

Nhiều địa phương tuyển giáo viên.

Nhiều nguyên nhân dẫn đến thiếu giáo viên

Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, năm 2022, cả nước có 16.000 giáo viên bỏ việc, trung bình cứ 100 nhà giáo có 1 người ra khỏi ngành. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho hay, hiện cả nước có 1,6 triệu giáo viên, thiếu khoảng hơn 100.000. Vừa qua, Bộ Chính trị, Chính phủ đã duyệt cho ngành từ nay đến 2025 được tuyển trên 64.000 biên chế, đáp ứng được một phần quan trọng nhu cầu, trong đó, riêng năm 2022 ngành được được duyệt chỉ tiêu hơn 27.000 giáo viên. Dù vậy, chỉ trong năm 2022, tổng số giáo viên bỏ việc trên cả nước là trên 16.000 người.

Theo Bộ trưởng Sơn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thiếu giáo viên. Và để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên, Bộ trưởng Sơn cho biết sẽ kiến nghị trung ương cho tăng chỉ tiêu biên chế, hiện đã được giải quyết một phần. Ngành Giáo dục đang thực hiện cơ chế đặt hàng các trường sư phạm, tính toán số chỉ tiêu đào tạo sinh viên để đủ nhu cầu các tỉnh, thành, đặc biệt giáo viên các môn học mới. Cùng với đó, một số nơi đang vận dụng nhiều giải pháp, như huy động giáo viên có chuyên môn để dạy các môn thiếu giáo viên, như giáo viên Toán dạy Tin học…

Ngoài ra, ngành cũng cải thiện môi trường làm việc, nâng cao trình độ chuyên môn với tinh thần hỗ trợ tối đa, giúp giáo viên yên tâm làm việc. Tuy đã được quan tâm, nhưng do giáo viên đang chiếm gần 70% tổng số công chức, viên chức cả nước nên việc nâng lương không thể “một sớm, một chiều giải quyết được”.

Video đang HOT

Chia sẻ với báo chí, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) cho biết, hiện Bộ GD&ĐT đang tiến hành cập nhật tình trạng giáo viên nghỉ việc, chuyển việc trong năm học 2021-2022.

“Theo thống kê sơ bộ, đến thời điểm này cho thấy, số giáo viên nghỉ việc, chuyển việc chiếm tỷ lệ khoảng trên 1% so với tổng số giáo viên mầm non và phổ thông trong cả nước”, ông Đức thông tin.

Phân tích số liệu cũng cho thấy, số giáo viên nghỉ việc nhiều tập trung ở các khu đô thị, các khu công nghiệp lớn như: Tp.HCM, Hà Nội Đà Nẵng, Bình Dương… có hiện tượng giáo viên nghỉ việc nhiều hơn một chút so với các địa phương khác.

“Tỷ lệ này so với các ngành nghề khác tuy không quá bất thường nhưng lãnh đạo ngành giáo dục hết sức trăn trở”, ông Đức chia sẻ. Cũng theo ông Đức, việc giáo viên chuyển việc, nghỉ việc có nhiều nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan.

Thứ nhất là chính sách tiền lương. Mặc dù đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, thực hiện các chế độ đãi ngộ như phụ cấp nghề nghiệp, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên… nhưng thu nhập của nhà giáo nói chung và đặc biệt với giáo viên mới vào nghề, giáo viên hợp đồng còn rất thấp; trong khi chi phí thiết yếu cho cuộc sống (ăn, ở, nuôi con, học tập nâng cao trình độ…) khá cao. Điều này khiến một số giáo viên phải chuyển sang làm các công việc khác có thu nhập cao hơn để trang trải cuộc sống; trong khi đó ở các khu đô thị, các khu công nghiệp việc tìm kiếm việc làm mới là khá dễ dàng do nhu cầu lao động lớn của các doanh nghiệp.

Thứ hai là một số thầy cô dù gắn bó nhiều năm trong ngành nhưng trước những yêu cầu đổi mới giáo dục thì khả năng đáp ứng còn hạn chế (khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp giảng dạy…) nên cảm thấy bị áp lực. Một số thầy cô lớn tuổi, có sức khỏe không tốt cũng muốn nghỉ hưu sớm hoặc chuyển sang công việc khác nhẹ nhàng hơn… Đối với giáo viên mầm non còn có lý do thời gian lao động trong ngày rất dài, cộng thêm áp lực từ phụ huynh và xã hội rất lớn.

Thứ ba, một số giáo viên được tuyển dụng và phân công đến công tác ở các địa phương khác, xa gia đình trong khi điều kiện sinh hoạt, công tác ở đó còn nhiều thiếu thốn, đường xá xa xôi, thiếu nhà ở công vụ, gặp khó khăn trong việc quan tâm, chăm sóc gia đình. Vì vậy số giáo viên này thường chuyển sang làm công việc khác ở gần gia đình hơn.

Tổng chủ biên chương trình 2018 nên đăng đàn nói về môn tích hợp để GV an lòng

Lúc này, giáo viên đang cần những người 'đứng mũi chịu sào' lên tiếng và gỡ rối về những môn tích hợp ở trung học cơ sở.

Bắt đầu từ năm học 2021-2022, ngành Giáo dục triển khai giảng dạy chương trình 2018 ở lớp 6 và năm học 2022-2023 này triển khai ở lớp 7 với một số môn học tích hợp.

Nhiều trường và giáo viên trung học cơ sở gặp khó khăn vì đây là những môn học mới so với các chương trình trước đây.

Chẳng hạn như môn tích hợp Khoa học tự nhiên ở các lớp 6, 7, 8, 9 đều có ba phân môn được sắp xếp tương ứng với kiến thức Vật lý, Sinh học, Hóa theo tỉ lệ từng phân môn cụ thể từng năm.

Đối với lớp 6: Hóa học (20%); Sinh học (38%); Vật lý (32%). Lên đến lớp 7: Hóa học (24%); Vật lý (28%); Sinh học (38%). Ở lớp 8: Hóa học (31%); Vật lý (28%); Sinh học (31%). Lớp 9: Vật lý (30%); Hóa học (31%); Sinh học (29%) và mỗi năm có 140 tiết cho cả 3 phân môn.

Tuy nhiên, dù là môn học tích hợp nhưng các chủ đề thuộc mỗi lĩnh vực Vật lý, Hóa học, Sinh học đều do giáo viên có chuyên môn tương ứng giảng dạy và tất nhiên điểm trung bình bộ môn sẽ do 3 giáo viên dạy đánh giá riêng biệt.

Vậy nên, thời gian qua đã có rất nhiều ý kiến lên tiếng về những bất cập trong quá trình thực hiện các môn học tích hợp nhưng những chuyên gia là Tổng chủ biên Chương trình môn học, mà đặc biệt là Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông 2018 rất hiếm khi lên tiếng để làm rõ những bất cập nhằm an lòng dân và tạo sự an tâm cho đội ngũ nhà giáo giảng dạy.

Tổng chủ biên chương trình 2018 nên đăng đàn nói về môn tích hợp để GV an lòng - Hình 1

Các môn học tích hợp đang tồn tại nhiều bất cập (Ảnh minh họa: Nhật Duy)

Thầy Nguyễn Minh Thuyết khi chưa làm Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã hoài nghi về các môn học tích hợp

Khi bắt đầu manh nha ý tưởng đưa các môn học tích hợp vào Chương trình giáo dục phổ thông 2018, ngành giáo dục nước ta chưa có chuyên gia tích hợp, các trường sư phạm cũng chưa có khoa đào tạo giáo viên tích hợp.

Chính vì vậy, khi Bộ chủ trương đưa các môn học này vào chương trình mới khiến cho việc chỉ đạo, thực hiện ở các nhà trường trở nên lúng túng, khó khăn.

Điều đáng nói nhất là ngay cả Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội được Bộ Giáo dục và Đào tạo tin tưởng mời đảm nhận nhiệm vụ Tổng Chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cũng từng hoài nghi về chủ trương dạy môn học tích hợp trước khi ông đảm nhận cương vị này.

Ngày 19/8/2015, chia sẻ với báo chí, Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết (khi đó chưa là Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông 2018) đã có những chia sẻ về việc xây dựng các môn học tích hợp ở chương trình 2018.

Thầy Thuyết đã đặt vấn đề như sau: "Ai là người viết sách để chuyển tải được tinh thần "tích hợp"? Bởi vì hiện chúng ta chưa có chuyên gia tích hợp mà chỉ có chuyên gia từng môn học. Làm sao để cuốn sách đúng là sách dạy kiến thức tích hợp có ích cho đời sống, chứ không phải là cuốn sách mang tính tổng hợp, gộp hai - ba môn lại in trong cùng một cuốn sách. Thứ hai là người dạy, vì hiện nay các trường sư phạm vẫn đào tạo giáo viên theo từng môn. Dạy được môn tích hợp, đó là câu chuyện rất khó". [1]

Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết cho biết thêm: "Dĩ nhiên để thực hiện điều này, ngay từ lúc này các trường sư phạm sẽ phải thay đổi phương thức đào tạo. Nhưng để thay đổi như vậy phải có nội dung giảng dạy, mà hiện nay nội dung tích hợp chưa có.

Giáo trình dạy tích hợp ở trường sư phạm phải có nội dung cụ thể, chứ không đơn giản là một sinh viên vừa học Lý vừa học Hóa, tự sinh viên đó tổng hợp lại thành một cái gì đó gọi là tích hợp. Bên cạnh đó, theo các chuyên gia, điều cơ sở vật chất của các trường cũng cần tính đến.

Ở các thành phố lớn, sĩ số các lớp học rất đông. Một lớp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo tối đa là 35 em, nhưng thực tế có những lớp học tới 50-60 em, giáo viên khó có thể áp dụng phương pháp dạy học tích cực, rồi lại còn tích hợp liên môn...". [1]

Những chia sẻ của thầy Thuyết lúc đó nhận được nhiều ý kiến đồng tình của xã hội, nhất là đội ngũ nhà giáo. Bởi, những khó khăn, bất cập khi Bộ chủ trương xây dựng các môn học tích hợp ở chương trình mới là như vậy. Khó khăn chồng chất khó khăn, nhất là khi mọi thứ cần thiết để xây dựng môn tích hợp của ngành đều chưa có.

Điều đáng tiếc là sau này, khi thầy Thuyết làm Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông 2018, cá nhân người viết theo dõi các bài viết mỗi khi chia sẻ với báo chí về các môn học tích hợp, thầy không còn đề cập đến những khó khăn như trước khi đảm nhận công việc này mà chỉ còn là những thuận lợi, ưu điểm.

Không biết rõ người viết không tìm đúng kênh hay thực tế thầy Thuyết không chia sẻ mà người viết tuyệt nhiên, không thấy thầy Thuyết hoài nghi về các môn học tích hợp và thầy Tổng chủ biên chương trình 2018.

Những chia sẻ của thầy Thuyết trước khi làm Tổng chủ biên chương trình 2018 vẫn còn nguyên giá trị

Kể từ năm học 2021-2022 đến nay là giai đoạn mà giáo viên dưới cơ sở rất muốn nghe ý kiến của thầy Tổng chủ biên chương trình 2018 cũng như ý kiến của các thầy là Tổng chủ biên môn học tích hợp trước những bất cập mà giáo viên dưới cơ sở phản ánh.

Bởi lẽ, cấp trung học cơ sở đến thời điểm này vẫn còn ngổn ngang các công việc khi vẫn đang phải bố trí giáo viên dạy theo phân môn đối với những môn học tích hợp vì 1 giáo viên chưa thể cáng đáng được.

Chính vì vậy, điều mà các trường đang phải đối mặt là việc phân công giáo viên giảng dạy, sắp xếp thời khóa biểu mỗi khi đến phân môn khác rất vất vả - họ phải tính toán cho phù hợp với số tiết của môn học, số tiết học sinh học trong tuần.

Nhiều thời điểm, có giáo viên phải dạy vượt quá định mức rất nhiều vì đến phân môn của mình nhưng lại có những lúc thảnh thơi vì không còn dạy phân môn tích hợp đó nữa.

Song, giáo viên dạy nhiều hay ít thì không phải là vấn đề quá lớn vì họ đang dạy theo định mức. Vấn đề đáng lo ngại là chất lượng đối với môn học tích hợp vì một môn học mà có nhiều giáo viên cùng dạy ở các thời điểm khác nhau.

Một môn học mà học sinh có tới 2-3 quyển vở ghi chép, nhưng khi kiểm tra định kỳ thì lại gộp lại với nhau thành một đề, một con điểm và 2-3 giáo viên cùng đảm nhận.

Điều oái oăm nhất là việc đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với chương trình mới hiện nay đang được thực hiện theo hướng dẫn của Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT, mà theo thông tư này, giáo viên vừa cho điểm, vừa phải đánh giá bằng nhận xét.

Việc cho điểm số thì phân chia theo tỉ lệ nhưng nhận xét môn học thì phân chia làm sao? Có em học tốt phân môn Hóa nhưng chắc gì các em học tốt được cả Lý, Sinh và ngược lại, nên khi nhận xét rất khó.

Một giáo viên nhận xét thì không chính xác vì có đến 2-3 phân môn, thậm chí 6 phân môn nhưng nếu tất cả giáo viên cùng nhận xét thì nhận xét ở chỗ nào? Rắc rối vô cùng và thực tế năm học vừa qua thì các trường phân công 1 giáo viên nhận xét và bám vào điểm số của học trò để nhận xét.

Việc bồi dưỡng giáo viên dạy cả môn học tích hợp cũng chưa đâu vào đâu mà nếu bồi dưỡng xong cũng rất khó dạy vì sách giáo khoa đang bố trí các phân môn theo từng phần riêng hoặc chủ đề riêng.

Trong thâm tâm các nhà giáo, họ không sợ vất vả vì họ cũng đã quen thuộc với những đổi mới của ngành nhưng họ vẫn đang cảm thấy băn khoăn, ái ngại khi Bộ chủ trương tích hợp nhiều môn học độc lập thành môn học tích hợp...

Lúc này, nghĩ về những chia sẻ của Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết trước khi thầy làm Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông 2018, chúng tôi nhận thấy rất nhiều điều vẫn nguyên vẹn giá trị.

Chỉ tiếc, thầy Thuyết và các thầy Tổng chủ biên các môn học tích hợp lại không lên tiếng, không chia sẻ gì thêm nữa kể từ khi các môn học tích hợp được giảng dạy.

Có lẽ hơn 1 triệu giáo viên trên cả nước không có ai phản đối việc Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng, ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thay thế cho chương trình 2006 nhưng ít nhiều họ cảm thấy băn khoăn khi Bộ đưa nhiều môn học tích hợp vào chương trình mới.

Lúc này giáo viên cần những người "đứng mũi chịu sào" lên tiếng và gỡ rối nhưng rồi mọi thứ cứ trôi vào cõi thinh không, gần như không một tiếng trả lời.

Tài liệu tham khảo:

[1] https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/doi-moi-giao-duc-pho-thong-chuyen-gia-mo-xe-tinh-kha-thi-423732.vov

(*) Văn phong, nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đức Tuấn tranh cãi vì thái độ cười cợt vụ mất drone, phải ngừng diễnĐức Tuấn tranh cãi vì thái độ cười cợt vụ mất drone, phải ngừng diễn
07:22:02 02/05/2025
Nữ Thượng tá 5 lần đọc thuyết minh diễu binh, diễu hành, tiết lộ phải thi tuyển rất gắt gaoNữ Thượng tá 5 lần đọc thuyết minh diễu binh, diễu hành, tiết lộ phải thi tuyển rất gắt gao
06:56:28 02/05/2025
Đầu tư vàng lời 35 tỷ, ông chủ siêu thị lập tức chia toàn bộ cho nhân viên vì lời "nói dối" năm xưaĐầu tư vàng lời 35 tỷ, ông chủ siêu thị lập tức chia toàn bộ cho nhân viên vì lời "nói dối" năm xưa
08:19:32 02/05/2025
Chưa thể lay chuyển thương hiệu Noo Phước ThịnhChưa thể lay chuyển thương hiệu Noo Phước Thịnh
07:40:51 02/05/2025
Triệu Lệ Dĩnh bỏ lễ trao giải đi hẹn hò, sắp tái hôn, danh tính "nửa kia" sốc?Triệu Lệ Dĩnh bỏ lễ trao giải đi hẹn hò, sắp tái hôn, danh tính "nửa kia" sốc?
07:08:40 02/05/2025
Chồng chủ tịch của "Hoa hậu nghèo nhất Việt Nam": Điều hành tập đoàn nghìn tỷ nhưng ra đường diện mạo thế nàyChồng chủ tịch của "Hoa hậu nghèo nhất Việt Nam": Điều hành tập đoàn nghìn tỷ nhưng ra đường diện mạo thế này
06:32:26 02/05/2025
Nàng hồ ly đẹp nhất Trung Quốc: 25 năm không có đối thủ, trẻ mãi không già nhờ làm 1 việc khó tinNàng hồ ly đẹp nhất Trung Quốc: 25 năm không có đối thủ, trẻ mãi không già nhờ làm 1 việc khó tin
06:02:35 02/05/2025
Đặc sản và các quán ngon nổi tiếng bạn không nên bỏ lỡ khi du lịch Hạ Long dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5Đặc sản và các quán ngon nổi tiếng bạn không nên bỏ lỡ khi du lịch Hạ Long dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5
05:48:11 02/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Cháy 6 ha rừng ở Gia Lai, huy động 50 người dập lửa

Cháy 6 ha rừng ở Gia Lai, huy động 50 người dập lửa

Tin nổi bật

10:19:27 02/05/2025
Sau nhiều giờ đồng hồ, 50 kiểm lâm, công an, cán bộ xã, dân quân tự vệ, người dân tới khống chế, dập tắt hoàn toàn đám cháy hơn 6 ha.
Bảng giá ô tô Nissan mới nhất tháng 5/2025

Bảng giá ô tô Nissan mới nhất tháng 5/2025

Ôtô

10:15:53 02/05/2025
Trong đó, Nissan Kicks 2025 mang vẻ ngoài hiện đại với các đường nét góc cạnh, lưới tản nhiệt V-Motion đặc trưng và cụm đèn LED sắc sảo. Dáng xe nhỏ gọn, linh hoạt rất phù hợp cho việc di chuyển trong phố đông.
Độc đáo nhà phố 3 tầng có mặt tiền uốn lượn từ hàng nghìn viên gạch kính

Độc đáo nhà phố 3 tầng có mặt tiền uốn lượn từ hàng nghìn viên gạch kính

Sáng tạo

10:12:19 02/05/2025
Ngôi nhà phố 3 tầng ở Trà Vinh có thiết kế lấy cảm hứng từ kiến trúc hữu cơ, hướng đến sự hòa hợp giữa không gian sống và thiên nhiên.
Vì sao một câu cảm ơn của bạn với ChatGPT cũng tiêu tốn cả chục triệu USD và tác động của nó đến môi trường khủng khiếp thế nào?

Vì sao một câu cảm ơn của bạn với ChatGPT cũng tiêu tốn cả chục triệu USD và tác động của nó đến môi trường khủng khiếp thế nào?

Lạ vui

10:10:59 02/05/2025
Một dòng tweet tưởng chừng vu vơ của tài khoản @tomiinlove vào ngày 16/4 đã khơi mào một sự tò mò lớn trong cộng đồng mạng: liệu OpenAI phải trả bao nhiêu tiền điện mỗi khi người dùng lịch sự
Sinh viên Đại học vỗ lễ cựu chiến binh lên tiếng xin lỗi, khoe gia đình có công

Sinh viên Đại học vỗ lễ cựu chiến binh lên tiếng xin lỗi, khoe gia đình có công

Netizen

10:04:23 02/05/2025
Mới đây, mạng xã hội lan truyền đoạn clip ghi lại cảnh 2 nam thanh niên lớn tiếng tranh cãi về việc chỗ ngồi, đồng thời nói những người lớn tuổi đi ra chỗ khác ở lễ diễu binh kỉ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Bảng giá xe Vespa tháng 5/2025: Thấp nhất 67,9 triệu đồng

Bảng giá xe Vespa tháng 5/2025: Thấp nhất 67,9 triệu đồng

Xe máy

09:54:53 02/05/2025
Nhằm giúp quý độc giả tiện tham khảo trước khi mua xe, Doanh nghiệp Việt Nam xin đăng tải bảng giá niêm yết xe máy Vespa tháng 5/2025. Mức giá này đã bao gồm thuế VAT.
Để công sức chăm sóc da không 'đổ sông, đổ bể', cần lưu ý mẹo hay này

Để công sức chăm sóc da không 'đổ sông, đổ bể', cần lưu ý mẹo hay này

Làm đẹp

09:07:55 02/05/2025
Loại vitamin này có vai trò điều tiết hoạt động sản xuất sắc tố melanin, từ đó ngăn ngừa xuất hiện nám, thâm, tàn nhang, thúc đẩy quá trình trao đổi chất và tăng sinh protein giúp da săn chắc, trẻ hóa.
Ăn muối hay mì chính gây hại sức khỏe hơn?

Ăn muối hay mì chính gây hại sức khỏe hơn?

Sức khỏe

08:39:48 02/05/2025
Về bản chất, mì chính đơn thuần là một loại gia vị để nêm nếm vào đồ ăn. Nếu dùng với lượng ít vừa phải, mì chính không gây độc. Nó chỉ gây hại khi quá lạm dụng loại gia vị này để tạo độ ngọt trong chế biến hoặc không biết dùng đúng các...
FBI treo giải 10 triệu USD truy lùng nhóm tin tặc nguy hiểm

FBI treo giải 10 triệu USD truy lùng nhóm tin tặc nguy hiểm

Thế giới

08:39:30 02/05/2025
Cục Điều tra Liên bang (FBI) vừa công bố giải thưởng trị giá 10 triệu USD cho ai cung cấp thông tin liên quan đến nhóm tin tặc tấn công vào hàng loạt tập đoàn lớn tại Mỹ.
Cảnh báo hàng triệu thiết bị Apple AirPlay có nguy cơ bị tấn công

Cảnh báo hàng triệu thiết bị Apple AirPlay có nguy cơ bị tấn công

Thế giới số

08:34:25 02/05/2025
Nếu bị khai thác thành công, lỗ hổng này có thể cho phép kẻ tấn công thực thi các lệnh tùy ý trên thiết bị, truy cập các tệp tin nhạy cảm, hoặc thậm chí kích hoạt micro của iPhone để theo dõi người dùng.
Con kiến đập mãi không chết của showbiz

Con kiến đập mãi không chết của showbiz

Hậu trường phim

08:15:10 02/05/2025
Jeon Jong Seo lại là ngoại lệ hiếm hoi - một con kiến đập mãi không chết , vừa gây tranh cãi, vừa ngày càng toả sáng một cách khó hiểu trong làng phim Hàn.