
Không xét tuyển sớm, trường sẽ bị động khi không tiếp cận được với thí sinh
Xét tuyển sớm tạo điều kiện cho các trường top dưới, ít thu hút tiếp cận thí sinh sớm hơn, thuận lợi trong tuyển sinh

Thận trọng nâng cấp những ‘trường đại học’ riêng lẻ lên thành ‘đại học’
TS. Lê Viết Khuyến, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng, Nhà nước phải rất thận trọng trong việc nâng cấp những trường đại học riêng lẻ lên thành đại học để bảo...

Những trường đại học nào đang có lộ trình tiến lên đại học?
Sau việc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trở thành Đại học Bách khoa Hà Nội, hiện nhiều trường đại học lớn cũng đã có lộ trình tiến đến đại học

Đại học đa lĩnh vực – xu hướng được nhiều nước lựa chọn
Theo các chuyên gia, đã đến lúc cần có các đại học đa lĩnh vực đích thực. Tuy nhiên, để đại học đa lĩnh vực thực sự trở thành những quả đấm thép của giáo dục đại học Việt Nam, nhằm...

Có nên dùng chứng chỉ ngoại ngữ tuyển sinh?
Hội đồng Anh, IDP đã được Bộ GDĐT cấp phép tổ chức thi và cấp chứng chỉ IELTS trở lại. Tuy nhiên việc quản lý chất lượng các kỳ thi cấp chứng chỉ năng lực ngoại ngữ quốc tế vẫn đan...

Đào tạo ngành sức khỏe: Không thể dễ dãi
Việc chạy đua mở ngành đào tạo, đặc biệt là xu hướng mở ngành đào tạo khối sức khỏe khiến chuyên gia lo lắng về chất lượng đội ngũ y bác sĩ khi hành nghề

Sớm phê chuẩn quy chế về tổ chức và hoạt động riêng cho từng đại học đa lĩnh vực
TS Lê Viết Khuyến cho rằng, các đại học quốc gia, đại học vùng đa lĩnh vực phải là những cơ sở giáo dục đại học được trao quyền tự chủ sớm nhất, đầy đủ nhất. Luật sửa đổi, bổ sung ...

‘Xã hội chưa thể công nhận bằng chính quy và tại chức ngang nhau’
Theo một số chuyên gia, đánh giá bằng đại học chính quy và tại chức có giá trị ngang nhau là bước tiến, nhưng xã hội chưa thể công nhận ngay, do chất lượng đào tạo không đồng đều.

Gian lận thi cử diễn ra theo hệ thống : Trách nhiệm Bộ GDĐT đến đâu?
Đó là câu hỏi chung của nhiều Đại biểu Quốc hội đặt ra đối với Bộ GDĐT sau bê bối gian lận thi cử tại Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình diễn ra một cách có hệ thống, tinh vi.

Học nghề, được cấp bằng phổ thông, nên xem xét thận trọng
Bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông có tương đương với bằng trung cấp nghề nghiệp?

‘Bộ trưởng Giáo dục và Y tế không nhất thiết phải là giáo sư’
Theo TS Lê Viết Khuyến, quan chức gắn với giáo sư, dù có thanh minh thế nào cũng thể hiện ham muốn chức danh.

Chức danh giáo sư, phó giáo sư đang bị nâng tầm quá mức
Trước đó Tổng thư ký Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước Trần Văn Nhung lý giải có hai lý do khiến số lượng giáo sư, phó giáo sư đạt chuẩn năm 2017 tăng mạnh. Đó là thời hạn nộp hồ...

TS Lê Viết Khuyến: Đổi mới SGK trước hệ thống là ngược
TS Lê Viết Khuyến cho rằng Bộ GD-ĐT nên đặt vấn đề cấu trúc lại hệ thống giáo dục trước sau đó đổi mới sách giáo khoa.

Chuyên gia “hiến kế” dựng điểm sàn
Năm 2013, Bộ GD-ĐT quyết định thay đổi cách xác định điểm sàn theo hướng đơn giản, dễ chấp nhận. Nhiều chuyên gia giáo dục đã cùng nhau hiến kế phương án xây dựng điểm sàn mới.

Đề nghị giao quyền tự chủ hoàn toàn cho các trường đại học
Ông Lê Viết Khuyến, nguyên Vụ phó Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT) cùng nhiều lãnh đạo trường ngoài công lập cho rằng, luật giáo dục đại học mới cần trao quyền tự chủ hoàn toàn cho các ...