
Chọn sách giáo khoa cho học sinh lớp 1: Giáo viên vừa mừng vừa lo
Nhiều giáo viên bày tỏ quan điểm vừa mừng vừa lo trước thôngtinnhà trường phải tự chọn SGK cho học sinh trong năm học 2020-2021.

“Bùng nhùng” lựa chọn sử dụng sách giáo khoa lớp 1
Bộ GD&ĐT không thực hiện mà chỉ tổ chức thẩm định các bộ sách giáo khoa do nhà xuất bản tự viết, in ấn và phân phối khiến nhiều người lo ngại rằng điều này vẫn mang tính độc quyền.

Giáo viên phải đọc 32 đầu sách: Hóc búa bài toán chọn sách giáo khoa và nỗi lo chất lượng giáo dục
Ngày 30/1, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP. HCM cho biết, các trường sẽ mua 32 đầu SGK lớp 1 vừa được Bộ GD&ĐT phê duyệt làm dữ liệu dùng chung cho giáo viên, đồng th...

Mỗi trường một bộ sách, thật tuyệt vời!
Theo ý kiến người viết, mỗi trường một bộ sách giáo khoa khác nhau trong cùng một huyện, đó là một điều tuyệt vời nhất cho giáo dục nước nhà.

GS. TS. Phạm Tất Dong: Tôi không hiểu lý do vì sao Sở GD&ĐT lại nhận tiền của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam!
Những ngày vừa qua, thông tin về việc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam chi thù lao cho lãnh đạo Sở GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh đã khiến nhiều người đặt ra câu hỏi về tính minh bạch trong l...

‘Sở GD&ĐT nhận tiền biên soạn sách thì không có quyền tham gia lựa chọn sách’
Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia trước việc Nhà xuất bản Giáo dục chi tiền cho Sở GD&ĐT TP.HCM biên soạn bộ sách giáo khoa phổ thông mới.

Trăn trở của một Hiệu trưởng trước việc chọn sách giáo khoa lớp 1
Nếu xin ý kiến của học sinh để chọn sách giáo khoa thì đó là học sinh nào? Bởi lẽ học sinh lớp 1 năm học 2020-2021 sớm nhất tháng 8/2020 mới tựu trường.

Lựa chọn sách giáo khoa mới: Nhiều địa phương đã sẵn sàng
Ngay sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố danh mục 32 sách giáo khoa (SGK) được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phê duyệt, các địa phương lên kế hoạch phương án chọn lựa sách phù hợp ...

Làm sách giáo khoa, nhà xuất bản đừng đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu
Vấn đề lựa chọn sách giáo khoa trở nên nóng trong vài ngày nay khi các thông tin và bằng chứng cho thấy đã có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn vị được xuất bản sách.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải đáp thắc mắc của cử tri về chọn SGK
Tiếp xúc cử tri tại huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định theo chương trình công tác sau kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XIV, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã nhận được sự quan tâm của c...

NXB Giáo dục Việt Nam nói gì về vụ chi tiền làm SGK ở TP.HCM?
NXB Giáo dục Việt Nam có quyết định chi thù lao hàng tháng từ 2,5 - 6 triệu đồng cho Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam thuộc Sở GD-ĐT TPHCM.

Liệu có khách quan trong lựa chọn sách giáo khoa?
Ngay sau khi Bộ GD&ĐT công bố 5 bộ sách giáo khoa (SGK), có rất nhiều ý kiến lo ngại xung quanh những tiêu cực, thiếu khách quan trong việc chọn SGK. GS Nguyễn Minh Thuyết Tổng chủ...

Các trường được chọn SGK lớp 1: Quy trình ra sao?
Theo Luật Giáo dục sửa đổi có hiệu lực từ 1-7-2020 quy định: UBND tỉnh, TP quyết định việc lựa chọn SGK mới. Nhưng dự kiến tháng 3-2020 các địa phương phải chọn xong SGK cho năm họ...

Lưu ý quan trọng với phụ huynh có con vào lớp 1 năm 2020, năm đầu tiên áp dụng Chương trình giáo dục phổ thông mới
Bắt đầu từ năm 2020, Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chính thức được áp dụng cho học sinh lớp 1 với một số thay đổi lớn.

Lựa chọn sách giáo khoa, sao có thể là một sớm một chiều?
Nếu những người có trách nhiệm vội vàng trong việc lựa chọn sách giáo khoa thì học sinh sẽ chịu nhiều thiệt thòi nhất.

Cử tri Đà Nẵng lo lắng có “lợi ích nhóm” trong lựa chọn sách giáo khoa
Cử tri bày tỏ lo lắng khi có nhiều bộ sách giáo khoa do nhiều nhà xuất bản cung cấp cho các địa phương lựa chọn dễ nảy sinh tình trạng lợi ích nhóm.

Đa dạng thành phần chọn sách giáo khoa: Nên hay không?
Việc Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Thông tư hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT) đã dấy lên những ý kiến nhiều chiều.

Nếu vì học sinh thì trong cùng một địa bàn nên thống nhất một bộ sách giáo khoa
Học sinh đến nơi học mới với bộ sách giáo khoa mới sẽ khó có thể tiếp cận ngay, khó có thể kết nối những kiến thức đã học và sẽ học một cách logic.

Phụ huynh được tham gia chọn sách giáo khoa
Bộ GD&ĐT đã công bố dự thảo Thông tư hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT), với nhiều nội dung đáng chú ý.

Minh bạch lựa chọn SGK: Tại sao không truyền hình trực tiếp công khai?
Một chương trình nhiều SGK được kỳ vọng tạo ra thay đổi về chất lượng giáo dục. Song điều dư luận lo ngại nhất là lựa chọn SGK thế nào để minh bạch.

Các trường sốt ruột chờ SGK mới
Dự thảo thông tư hướng dẫn lựa chọn SGK trong cơ sở giáo dục phổ thông đã được Bộ GD&ĐT công bố lấy ý kiến nhưng hiện nay các trường vẫn chưa tiếp cận được SGK mới.

Mỗi trường sẽ phải lập 1 hội đồng ít nhất 11 người để chọn SGK
Đó là nội dung trong dự thảo thông tư hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để xin ý kiến dư luận.

Mỗi năm học một đơn vị lựa chọn sách giáo khoa: Liệu có lãng phí?
Năm học 2020- 2021 các trường có quyền lựa chọn sách giáo khoa, nhưng năm tiếp theo sẽ do UBND tỉnh chọn, điều này rất có thể sẽ gây ra xáo trộn và lãng phí.

Lựa chọn sách giáo khoa mới có phần phức tạp và tốn kém vô cùng?
Đọc hết 32 đầu sách giáo khoa lớp 1 và có sự lựa chọn chính xác, phù hợp đòi hỏi mọi thành viên phải nghiền ngẫm, so sánh giữa sách này với các sách khác.

Chọn sách khác nhau có ảnh hưởng việc kiểm tra đánh giá học sinh?
Đó là câu hỏi và băn khoăn của nhiều người tại Hội nghị triển khai chương trìnhgiáo dụcphổ thông 2019 bậc tiểu học do Sở GD-ĐT TP.HCM tổ chức sáng 29.11.

Thay đổi đối tượng lựa chọn SGK: Lo xáo trộn, lãng phí
Nhà trường, giáo viên được quyền lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong năm đầu tiên triển khai Chương trình Giáo dục Phổ thông mới. Bắt đầu từ năm thứ 2 trở đi, việc lựa chọn SGK thu...

Lựa chọn nào tốt nhất cho sách giáo khoa phổ thông mới?
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) mới công bố danh mục sách giáo khoa phổ thông mới gồm 32 cuốn cho 8 môn học lớp 1. Theo đó, việc địa phương sẽ lựa chọn bộ sách giáo khoa phù hợp nhấ...

Chương trình hay sách giáo khoa quan trọng, Bộ cần định hướng rõ ràng hơn
Khi xác định "chương trình" mới là quan trọng thì việc lựa chọn sách giáo khoa nào, ai là người chọn sách giáo khoa cũng sẽ giản đơn hơn rất nhiều

Quyền lợi của học sinh phải đặt lên trên hết!
Đa dạng sách giáo khoa là một bước tiến quan trọng, nhưng để lựa chọn được sách giáo khoa (SGK) phù hợp và thực hiện chọn sách một cách công tâm, minh bạch nhất, vì quyền lợi học s...

Cơ sở giáo dục có thẩm quyền chọn SGK lớp 1: Ai nên được chọn?
Nhiều nhà giáo đồng tình với việc giao quyền cho nhà trường lựa chọn sách giáo khoa. Khi đó, chính giáo viên sẽ tham mưu cho nhà trường dựa trên mặt bằng chất lượng của học sinh để...

Sách giáo khoa cho chương trình mới: Sẽ không có độc quyền!
Sau khi công bố danh mục 32 sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới, Bộ GD&ĐT cho hay, hiện Bộ đang xây dựng Thông tư để hướng dẫn các địa phương lựa chọn SGK, sẽ không quy định cứng là các...

Hội đồng lựa chọn SGK mới ở các trường sẽ gồm những ai?
Bộ GD-ĐT cho biết năm học 2020-2021, các trường có quyền tự chọn sách, từ những năm sau việc lựa chọn SGK sẽ do UBND tỉnh quyết định.

Phải công tâm, minh bạch
Sau nhiều lần lùi thời điểm công bố, cuối tuần qua, Bộ GD&ĐT đã chính thức công bố 32 cuốn sách giáo khoa lớp 1 được lựa chọn sử dụng trong chương trình giáo dục phổ thông mới.

Các trường sẽ chọn sách giáo khoa lớp 1 mới ra sao?
Việc chọn sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020-2021 sẽ do các trường học quyết định; đến năm học sau, thẩm quyền lựa chọn này mới thuộc về UBND các tỉnh.

Giá sách giáo khoa mới sẽ cao hơn?
Tại Hội thảo về đổi mới Chương trình và SGK giáo dục phổ thông khu vực phía Bắc do Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam tổ chức mới đây, ông Lê Hoàng Hải - Phó Tổng Giám đốc NXB Gi...

Các địa phương sẽ lựa chọn sách giáo khoa cho chương trình mới thế nào?
Bộ GD&ĐT đang soạn Thông tư lấy ý kiến về việc hướng dẫn các địa phương lựa chọn sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Lựa chọn sách giáo khoa phải công khai, minh bạch
Chiều 22/11, Bộ GD&ĐT chính thức công bố Quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 1 sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, việc lựa chọn SGK ở địa phư...

Phụ huynh, giáo viên được lựa chọn sách giáo khoa cho học sinh
"Ở cấp trường phải tham khảo ý kiến của giáo viên trong trường và phụ huynh để khi lựa chọn có sự đồng ý đạt đến mức nhất định thì mới công bố sách giáo khoa được dùng" - PGS.TS Ng...

Nhiều băn khoăn về sách giáo khoa mới
Nhiều băn khoăn được đặt ra xoay quanh những lo ngại về tính độc quyền; lợi ích nhóm khi giao cho địa phương lựa chọn sách; giá thành SGK mới; việc kiểm tra thi cử liệu có ảnh hưởn...

Bộ GD&ĐT sẽ tổ chức đối thoại nếu các tác giả sách giáo khoa có nhu cầu
Bộ GD&ĐT khẳng định sẽ tiếp tục tổ chức đối thoại với các tác giả sách giáo khoa nếu có đề nghị. Đồng thời, trước lo lắng về vấn đề lợi ích nhóm đang khiến dư luận băn khoăn, Bộ GD...

Chọn sách giáo khoa: Lo cạnh tranh không lành mạnh
Hôm nay, 22/11, Bộ GD&ĐT chính thức công bố kết quả thẩm định sách giáo khoa (SGK) mới. Thông tin được đưa ra "nháp" trước đó là có 5 bộ SGK được hội đồng thẩm định thông qua sau k...

Lựa chọn sách giáo khoa: Băn khoăn… ai lựa chọn?
Hiện có 5 bộ SGK đã qua vòng 2 của Hội đồng thẩm định quốc gia, đang chờ được Bộ GD&ĐT rà soát lần cuối để Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chính thức ký phê duyệt và ban hành.

Chương trình Giáo dục phổ thông mới có nhiều thay đổi
Bộ GD&ĐT sắp công bố các bộ SGK đã được hội đồng thẩm định thông qua và bộ trưởng phê duyệt. Đây là lần đầu tiên, Việt Nam áp dụng một chương trình, nhiều bộ SGK.

Trước thềm năm học mới: Băn khoăn lựa chọn sách giáo khoa
Quyết định thực hiện 1 chương trình giáo dục, nhiều sách giáo khoa nhận được sự đồng tình, ủng hộ từ các địa phương. Song, đầu mối nào giữ vai trò quyết định trong việc lựa chọn sá...

Khi người chọn sách giáo khoa không là giáo viên
Nghị quyết 88 của Quốc hội (QH) vềđổi mới chương trình giáo dục phổ thôngmới cho phép có nhiều bộ sách giáo khoa (SGK) đã phân cấp cho các nhà trường lựa chọn SGK để sử dụng dựa tr...

Cấp nào sẽ được quyền lựa chọn sách giáo khoa?
Theo Dự thảo Luật giáo dục sửa đổi dự kiến sẽ được Quốc hội xem xét thông qua trong kỳ họp lần này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị giữ quan điểm "một chương trình, nhiều bộ sách...

Tốt nghiệp đạt 98-99%, có cần một kỳ thi?
Nếu bây giờ giao cho một tập thể sư phạm của nhà trường, ví dụ tổ Ngữ văn chọn sách Văn, tổ Toán chọn sách Toán... và có biểu quyết thì sẽ tốt hơn là giao cho một, hai người, có th...

Chủ tịch Quốc hội lo có hiện tượng “chạy”… sách giáo khoa!
"Không thể phê phán ban soạn thảo luật Giáo dục sửa đổi và Chính phủ thoát ly định hướng, chỉ đạo nhưng làm thế nào phải phù hợp thực tế. Làm nhiều bộ sách chắc chắn sẽ xảy ra tình...

Nhiều bộ sách giáo khoa là đòi hỏi từ thực tiễn: Có bình đẳng khi Bộ GD-ĐT cũng biên soạn sách giáo khoa?
Trong chủ trương một chương trình, nhiều sách giáo khoa, Nghị quyết 88 của Quốc hội có nêu rõ yêu cầu Bộ GD-ĐT phải chủ trì biên soạn một bộ sách giáo khoa.