Môn Ngữ văn sẽ có nhiều ‘đất’ sáng tạo

Theo dõi VGT trên

Một trong những môn học có “đột biến” trong dự thảo chương trình phổ thông mới chính là môn Ngữ văn khi không còn “đóng đinh” những tác phẩm bắt buộc phải học.

Môn Ngữ văn sẽ có nhiều &'đất' sáng tạo - Hình 1

Môn Ngữ văn đang được các trường học đổi mới giảng dạy gắn với thực tiễn, sáng tạo

Nhiều giáo viên Ngữ văn bày tỏ đồng tình với hướng đi mới của môn học này trong chương trình phổ thông mới đang được Bộ GD-ĐT lấy ý kiến. Tuy nhiên, cùng với đó là những lo ngại về chênh lệch năng lực thực sự của giáo viên có thể ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh.

Gắn văn học với cuộc sống

Lâu nay, môn Ngữ văn vẫn bị học sinh kêu chán, thậm chí là sợ khi phải tiếp cận với những tác phẩm kinh điển nhưng ít hơi hướng thời đại. Bà Nguyễn Vĩnh Hà, Phó Hiệu trưởng trường THCS Pascal (Hà Nội) cho biết, nếu chỉ học văn trong sách giáo khoa thì không đủ và không đạt yêu cầu, mục tiêu của bộ môn này. Chính vì vậy, song hành với chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhà trường đã “chạy” thêm một chương trình ngoại khóa dài hơi 3 năm nay có tên “Sống và viết”. Đây là hoạt động nhằm thực tế hóa môn Ngữ văn, để môn học mang hơi thở cuộc sống, để học sinh thực sự cảm nhận bằng chính ngôn ngữ, tình cảm của mình.

Điều này không phải trường học nào cũng có điều kiện thực hiện với chương trình hiện hành. Tuy nhiên, với dự thảo chương trình Ngữ văn mới, giáo viên hoàn toàn có thể mở rộng không gian và hình thức giảng dạy cho học sinh như đưa các em đi xem các vở kịch được xây dựng dựa trên các tác phẩm văn học hoặc tự phân đoạn để các em được tham gia đóng kịch… Gắn văn học với cuộc sống để các em vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

Video đang HOT

Quan trọng hơn, dựa trên mục tiêu mà dự thảo đã nêu, mỗi giáo viên sẽ cụ thể hóa mục tiêu này ra, tùy cấp độ, văn học giúp các em có được cách hành văn mạch lạc, sử dụng tiếng Việt lưu loát, có vốn từ phong phú, đọc, hiểu, cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn chương, phát triển con người nhân văn, sống có cảm xúc, tình cảm, biết và yêu thương mọi người xung quanh… Dự thảo môn học này cũng rất chú trọng đến kỹ năng nói của học sinh để tăng khả năng giao tiếp, tranh luận,… để các em thấy được tính thiết thực của môn văn, thay vì hiện nay có không ít em học văn để đối phó thi cử.

Thắc mắc về 6 tác phẩm bắt buộc

Bên cạnh những ý kiến ủng hộ về định hướng cấu trúc chương trình môn Ngữ văn mới gồm 2 phần: bắt buộc và tự chọn, để giáo viên có cơ hội lựa chọn những tác phẩm mình tâm đắc để dạy, cô giáo Phan Thanh Vân, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, TP Vinh, Nghệ An lo ngại: “Bất cập dễ nhận thấy là tính chất không đồng đều về năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm, quan điểm dạy học… của giáo viên ở các vùng miền khác nhau sẽ dẫn đến chất lượng dạy học không đồng đều và không đạt được mục đích của môn học như định hướng đã nêu trong dự thảo”.

Bên cạnh đó, băn khoăn mà cô giáo Phan Thanh Vân đưa ra là Ban dự thảo chương trình dựa vào cơ sở khoa học nào để lựa chọn 6 tác phẩm bắt buộc. “Việc lựa chọn 6 văn bản bắt buộc (“Nam quốc sơn hà”; “Hịch tướng sĩ”; “Bình Ngô đại cáo”; “Truyện Kiều”; “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”; “Tuyên ngôn Độc lập”) vừa thừa lại vừa thiếu. Có đến 5/6 văn bản thuộc cảm hứng yêu nước, chỉ một văn bản mang cảm hứng nhân đạo. Cả 6 tác phẩm này đều thuộc giai đoạn từ thế kỷ X đến 1945, thiếu hẳn mảng văn học hiện đại và cảm hứng thế sự đời tư”, cô giáo Phan Thanh Vân .

Về vấn đề này, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên môn Ngữ văn giải thích, việc lựa chọn tác phẩm bắt buộc đều dựa vào các tiêu chí phục vụ trực tiếp cho việc phát triển các phẩm chất và năng lực theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương trình; Phù hợp với kinh nghiệm, năng lực nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý, mối quan tâm của học sinh ở từng lớp/cấp học; Giúp học sinh có hứng thú đọc văn; Có giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, nhất là có tính chuẩn mực và sáng tạo về ngôn ngữ; Phản ánh được thành tựu về tư tưởng, văn học, văn hóa dân tộc như tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc, ý thức về chủ quyền quốc gia, tính nhân văn, lòng nhân ái, khoan dung và những giá trị phổ quát của nhân loại.

Riêng 6 tác phẩm bắt buộc còn phải có vị trí và tầm quan trọng bậc nhất về tư tưởng yêu nước, tự hào dân tộc và giá trị nhân văn; có vị trí và ý nghĩa đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc; có giá trị và tác động lâu bền đối với nhiều thế hệ. Đó cũng là những áng văn tiêu biểu cho hình thức các thể loại “văn, sử, triết bất phân”, mang nhiều giá trị đặc sắc của lịch sử văn học dân tộc; tư tưởng của các tác phẩm này vẫn có ảnh hưởng sâu sắc và hiện vẫn truyền được cảm hứng cho giới trẻ. Đó có thể coi là một trong những yêu cầu bắt buộc về một số tác phẩm mà học sinh phổ thông có bằng tú tài phải biết.

“Không phải học sinh chỉ được học 6 tác phẩm này mà còn được tiếp xúc, đọc hiểu, phân tích và đánh giá hàng trăm tác phẩm khác nữa. Giáo viên Ngữ văn sẽ phải giới thiệu thêm rất nhiều văn bản, gấp rất nhiều lần 6 tác phẩm này, vì thế không thiếu những tác phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu về đọc hiểu theo các thể loại của văn học hiện đại kể cả mảng văn học mang cảm hứng thế sự đời tư, đề tài và cảm hứng chỉ có ở văn học Việt Nam sau năm 1986″, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho biết.

Theo ANTĐ

"Chí Phèo" không phải là tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn mới

Đây là khẳng định của GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - về những thay đổi của môn Ngữ Văn trong chương trình phổ thông mới.

Chí Phèo không phải là tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn mới - Hình 1

Việc đưa tác phẩm Chí Phèo vào sách giáo khoa như thế nào sẽ tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người viết sách.

Theo đó, trong Chương trình trung học phổ thông mới chỉ còn 6 tác phẩm văn học bắt buộc gồm: "Bài thơ Thần", "Hịch tướng sĩ", "Bình Ngô đại cáo", "Truyện Kiều", "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" và "Tuyên ngôn độc lập".

Tất cả các tác phẩm còn lại chỉ nêu trong một danh mục gợi ý giúp các tác giả SGK và giáo viên hình dung ra đề tài, kiểu loại văn bản và mức độ khó theo từng lớp và nhóm lớp; không bắt buộc đưa vào SGK.

Tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao cũng nằm trong danh mục tác phẩm gợi ý đó.

Như vậy, việc đưa tác phẩm Chí Phèo vào dạy trong nhà trường như thế nào, có nên đưa đầy đủ, toàn vẹn hay có thể cắt bỏ một vài đoạn sẽ tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người viết SGK.

Ngoài ra, một trong những điểm khác biệt so với các chương trình trước đây là môn Ngữ văn được xây dựng xuất phát từ các phẩm chất và năng lực cần có của người học, để lựa chọn nội dung dạy học. Các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp tập trung vào 4 kỹ năng lớn là nghe, nói, đọc, viết.

Trước đó, cuối năm 2017, ông Nguyễn Sóng Hiền - nghiên cứu sinh tiến sĩ Trường ĐH Newcastle (Australia) đưa ra ý kiến loại bỏ tác phẩm "Chí Phèo" ra khỏi sách giáo khoa để tránh tác động xấu đến mặt nhận thức của học sinh. Ngay sau đó đã khiến dư luận bùng nổ làn sóng tranh cãi gay gắt.

Theo ông Nguyễn Sóng Hiền, nhiều nhà phê bình văn học đã cho rằng Chí Phèo đại diện cho tầng lớp nông dân bị lưu manh hoá, nhưng đây là một nhận xét phiến diện, mang tính áp đặt. Về khía cạnh giáo dục, hành động của Chí Phèo là đáng lên án và cần phê phán.

Ông cho rằng việc Chí Phèo giết Bá Kiến sau khi uống rượu say là một hành động không thể dung thứ, cho dù nhiều học giả và nhà phê bình hình tượng hóa nó là sự phản kháng của tầng lớp bần nông đối với giai cấp cường hào, ác bá. Thậm chí đó là sự quy chụp và áp đặt khiên cưỡng.

"Chí đã giết người trong lúc say, đó là hành vi không phải của một con người. Cho dù ở bất kỳ xã hội nào, những hành động đó đều đáng bị lên án và cách ly ra khỏi đời sống xã hội" - ông Hiền phân tích.

Ông cũng cho rằng "Chí Phèo" có thể tác động tiêu cực đến nhận thức của người học nên kiến nghị nên bỏ tác phẩm này ra khỏi sách giáo khoa. Bởi giáo dục phải hướng tới hạn chế tối thiểu những mặt trái, tác động tiêu cực đối với trẻ em.

Tuy nhiên, rất nhiều người cho rằng đề xuất của ông Hiền là không thể thực hiện, bởi tác phẩm đã mang ý nghĩa thời đại, tiêu biểu cho giai tầng khi nó ra đời.

Theo Laodong.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Tài xế vụ nữ sinh Vĩnh Long sắp tỉnh, mẹ ruột đưa ra yêu cầu, Luật sư tung đònTài xế vụ nữ sinh Vĩnh Long sắp tỉnh, mẹ ruột đưa ra yêu cầu, Luật sư tung đòn
16:44:38 07/05/2025
Trương Đình 'Trà xanh' lươn lẹo nhất Cbiz, cướp chồng đàn chị nhận kết phong sátTrương Đình 'Trà xanh' lươn lẹo nhất Cbiz, cướp chồng đàn chị nhận kết phong sát
16:43:59 07/05/2025
Vương Hỷ: Ảnh đế xuất thân cảnh sát, kết buồn với tình đồng giới, giờ bệnh nặngVương Hỷ: Ảnh đế xuất thân cảnh sát, kết buồn với tình đồng giới, giờ bệnh nặng
16:52:16 07/05/2025
Nga công bố danh sách khách mời dự lễ duyệt binh Ngày Chiến thắngNga công bố danh sách khách mời dự lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng
21:30:42 07/05/2025
Dùng trẻ em làm "mồi nhử": Chiêu lừa đảo tại Tịnh thất Bồng LaiDùng trẻ em làm "mồi nhử": Chiêu lừa đảo tại Tịnh thất Bồng Lai
16:23:26 07/05/2025
Đoạn ghi âm gây sốc gọi tên 3 người làm Kim Sae Ron đau khổ nhất trước lúc tự tử: Kim Soo Hyun và...Đoạn ghi âm gây sốc gọi tên 3 người làm Kim Sae Ron đau khổ nhất trước lúc tự tử: Kim Soo Hyun và...
17:13:47 07/05/2025
Đại Nghĩa 'khô nước mắt' trước di ảnh mẹ, bạn diễn tiết lộ bí mật trước lúc mất?Đại Nghĩa 'khô nước mắt' trước di ảnh mẹ, bạn diễn tiết lộ bí mật trước lúc mất?
21:30:16 07/05/2025
Netizen hoang mang trước tin đồn người tố cáo Kim Soo Hyun bị đâm trọng thương, gia đình Kim Sae Ron hoảng loạn cầu cứu!Netizen hoang mang trước tin đồn người tố cáo Kim Soo Hyun bị đâm trọng thương, gia đình Kim Sae Ron hoảng loạn cầu cứu!
17:26:01 07/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Hoa hậu Ý Nhi ngày đầu tại Miss World: Đụng dàn "ngựa chiến", nói tiếng Anh thế nào mà bị bắt bẻ?

Hoa hậu Ý Nhi ngày đầu tại Miss World: Đụng dàn "ngựa chiến", nói tiếng Anh thế nào mà bị bắt bẻ?

Sao việt

23:37:40 07/05/2025
Sau chuyến bay dài, Hoa hậu Huỳnh Trần Ý Nhi đã có mặt tại Ấn Độ, bắt đầu cho hành trình chinh phục cho chiếc vương miện Miss World 2025 .
Vận chuyển trái phép vàng, tiền tệ qua biên giới gia tăng

Vận chuyển trái phép vàng, tiền tệ qua biên giới gia tăng

Pháp luật

23:26:33 07/05/2025
Hoạt động vận chuyển trái phép ma túy, tiền tệ, vàng qua biên giới có dấu hiệu gia tăng ở tuyến hàng không, theo Cục Hải quan.
Đọ sức đặc nhiệm Ấn Độ và Pakistan: "Kẻ tám lạng, người nửa cân"

Đọ sức đặc nhiệm Ấn Độ và Pakistan: "Kẻ tám lạng, người nửa cân"

Thế giới

23:24:34 07/05/2025
Khu vực đang xảy ra giao tranh giữa không quân Ấn Độ và Pakistan có địa hình chủ yếu là núi cao nên nếu xung đột lan rộng trên bộ, các đơn vị biệt kích, nhất là đặc nhiệm sơn cước sẽ rất hữu dụng.
Formol là chất độc, nếu dùng để tạo lòng xe điếu có thể gây ung thư

Formol là chất độc, nếu dùng để tạo lòng xe điếu có thể gây ung thư

Sức khỏe

23:16:05 07/05/2025
PGS Thịnh lưu ý, mọi người được sử dụng oxy già vào thực phẩm với nồng độ rất nhỏ, không được phép ngâm với liều cao và thời gian dài vì có thể gây các bệnh liên quan đến đường ruột.
Phim hài Hàn Quốc nên xem lại nhất lúc này: Nam chính vượt mặt Hyun Bin, vai diễn đỉnh đến mức khó tin là thật

Phim hài Hàn Quốc nên xem lại nhất lúc này: Nam chính vượt mặt Hyun Bin, vai diễn đỉnh đến mức khó tin là thật

Phim châu á

23:11:23 07/05/2025
Đây là bộ phim hài Hàn Quốc mà bạn rất nên xem lại vào thời điểm này, nhất là khi nam chính Jo Jung Suk vừa được vinh danh Baeksang 2025.
Mỹ nhân Việt bị ghét nhất hiện tại: Ghê gớm quá quắt không ai bằng, giỏi nhất là trợn mắt gào thét

Mỹ nhân Việt bị ghét nhất hiện tại: Ghê gớm quá quắt không ai bằng, giỏi nhất là trợn mắt gào thét

Phim việt

23:10:39 07/05/2025
Chính sự độc đoán của bà Liên khiến cho Nguyên xa cách, muốn trốn tránh mẹ mình. Trong khi khán giả cảm thấy bà hành xử vô lý, gây khó chịu.
Uất ức thay cho "bạch nguyệt quang" Trung Quốc: Đọc tin mà ngỡ chuyện đùa, nổi đình đám cũng phải chịu bất công

Uất ức thay cho "bạch nguyệt quang" Trung Quốc: Đọc tin mà ngỡ chuyện đùa, nổi đình đám cũng phải chịu bất công

Hậu trường phim

23:02:34 07/05/2025
Trần Đô Linh và Chu Dực Nhiên bình phiên ở phim Sở Hậu đang gây ra nhiều tranh cãi. Nhiều netizen qua đường cảm thấy khó tin, bất bình thay cho Trần Đô Linh fan của cô nàng thì thất vọng tràn trề
Nhà của Jennifer Aniston bị kẻ lạ đột nhập

Nhà của Jennifer Aniston bị kẻ lạ đột nhập

Sao âu mỹ

22:49:53 07/05/2025
Một người đàn ông đã lái xe đâm thẳng vào cổng biệt thự triệu đô của Jennifer Aniston, tọa lạc tại khu nhà giàu Bel Air ở Los Angeles (California, Mỹ).
Jennie (BlackPink) chia sẻ về cuộc sống của một CEO

Jennie (BlackPink) chia sẻ về cuộc sống của một CEO

Sao châu á

22:44:22 07/05/2025
Ngày 6.5, show You Quiz on the Block của đài tvN (Hàn Quốc) tung teaser tập mới với sự xuất hiện đặc biệt của Jennie (BlackPink).
Nhan sắc không tuổi của Song Hye Kyo gây sốt

Nhan sắc không tuổi của Song Hye Kyo gây sốt

Phong cách sao

22:36:14 07/05/2025
Mỗi lần xuất hiện, nữ minh tinh hàng đầu xứ Hàn lại khiến công chúng trầm trồ bởi vẻ ngoài trẻ trung, rạng rỡ thách thức cả thời gian.
Nữ nhân viên tuyệt vọng cầu cứu khi bị đồng nghiệp nhốt trong kho đông lạnh

Nữ nhân viên tuyệt vọng cầu cứu khi bị đồng nghiệp nhốt trong kho đông lạnh

Netizen

22:23:58 07/05/2025
Cư dân mạng bức xúc khi xem đoạn video ghi lại cảnh một nữ nhân viên làm việc tại quán bánh ở Trung Quốc bị đồng nghiệp nhốt trong kho đông lạnh.