Mỹ ký thỏa thuận tăng gấp đôi quân đồn trú ở Australia
Mỹ và Australia ngày 12/8 ký kết thỏa thuận quốc phòng lâu dài cho phép quân đội hai nước hợp tác sâu rộng hơn.
“Thỏa thuận lâu dài này sẽ mở rộng và làm sâu sắc thêm sự đóng góp của hai nước đối với an ninh khu vực”, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel phát biểu trước báo giới ngày 12/8. Ông mô tả mối liên minh Mỹ-Australia là “nền tảng” cho an ninh ở châu Á-Thái Bình Dương.
Ngoại trưởng John Kerry (thứ 3 từ phải sang) cùng với Bộ trưởng Chuck Hagel (ngoài cùng bên trái), Bộ trưởng Quốc phòng Australia David Johnston (thứ hai từ trái sang) và bà Ngoại trưởng Australia Julie Bishop ở Sydney ngày 12/8.
Phát biểu trên của ông Hagel được đưa ra trong buổi họp báo với sự tham gia của Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, Ngoại trưởng Australia Julie Bishop và Bộ trưởng Quốc phòng Australia David Johnston sau khi kết thúc hội nghị tham vấn cấp bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng giữa hai nước (AUSMIN).
Ông Kerry ca ngợi Australia là “một đối tác quan trọng trong nhiều vấn đề khác nhau”.
Video đang HOT
Hồi 2011, khi tới thăm Australia, Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố rằng, 2.500 lính thủy đánh bộ Mỹ sẽ luân phiên tham gia các đợt tập huấn ở trung tâm đào tạo tại thành phố phía bắc Australia, Darwin. Động thái này được nhìn nhận là làm mất lòng bạn hàng lớn nhất của Australia là Trung Quốc.
Kể từ năm 2011, số lượng lính thủy đánh bộ Mỹ tại đó tăng từ 250 lên hơn 1.100 tính tới thời điểm này. Bộ trưởng Quốc phòng Australia David Johnston cho biết, vùng phía bắc sẽ đón nhận số lượng lính thủy đánh bộ Mỹ lên con số tối đa là 2.500.
Theo_Kiến Thức
Học giả Mỹ: Hồng Kông gắn với 'lợi ích cốt lõi' của Mỹ
Trung Quốc hay dùng từ "lợi ích cốt lõi" để nhận xằng các khu vực thuộc chủ quyền của nước khác mà điển hình là đường lưỡi bò vô lý, vi phạm luật pháp quốc tế. Lần này, đến lượt người Mỹ dùng từ "lợi ích cốt lõi" khi nói về Hồng Kông.
Mỹ phải có trách nhiệm với Hồng Kông
Báo chí và các chuyên gia hàng đầu của Mỹ cho rằng đây là dịp mà chính quyền của ông Obama cần phải có tiếng nói mạnh mẽ hơn, để giúp người dân Hồng Kông vì nó nằm trong "lợi ích cốt lõi" của Mỹ.
Ông Kerry nhiều lần nhắc nhở TQ phải biết hành động kiềm chế
Một khi Hồng Kông được thỏa mãn các yêu sách thì sẽ đến lượt Macau và sau đó có thể là các khu vực khác của Trung Quốc. Một Trung Quốc bị phân mảnh là điều mà Mỹ mong muốn.
Ông Mike Gonzalez - giáo sư thuộc Học viện chính sách và quan hệ đội ngoại Mỹ, đã viết một bài với tựa đề: "Mỹ phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm và hỗ trợ dân chủ ở Hồng Kông". Theo ông Mike, Mỹ có lý do chính đáng để thực hiện chuyện này. Năm 1992, Quốc hội Mỹ đã thông qua Đạo luật Chính sách Mỹ - Hồng Kông để thiết lập chính sách của Mỹ đối với Hồng Kông sau khi khu tự trị này được trao lại cho Trung Quốc vào năm 1997 Trong Đạo luật có một ý quan trọng sau đây:
"Hỗ trợ dân chủ là một nguyên tắc cơ bản của chính sách đối ngoại Mỹ. Như vậy, áp dụng chính sách của Mỹ đối với Hồng Kông là lẽ tự nhiên... Nhân quyền ở Hồng Kông rất quan trọng đối với Mỹ và có liên quan trực tiếp đến lợi ích của Mỹ tại Hồng Kông. Quá trình chuyển đổi hoàn toàn thành công trong việc thực thi chủ quyền đối với Hồng Kông (của TQ) phải bảo đảm nhân quyền ở Hồng Kông. Nhân quyền cũng là cơ sở cho sự thịnh vượng kinh tế tiếp tục của Hồng Kông".
Ông Kerry đến Bắc Kinh có tình cờ?
Ông Mike Gonzalez cũng cho rằng tình hình dân chủ ở Hồng Kông hiện giờ rất tệ do Trung Quốc không giữ lời hứa. Khi tiếp nhận Hồng Kông năm 1997 từ Anh, Trung Quốc hứa sau 20 năm sẽ cho người dân Hồng Kông tự do lựa chọn người lãnh đạo. TQ cũng hứa tương tự với Macau vào năm 1999.
Nhưng giờ thì Bắc Kinh đang muốn nuốt lời hứa. Họ muốn người dân Hồng Kông bỏ phiếu bầu lãnh đạo của mình, nhưng các ứng cử viên lại phải do "hội đồng" gồm những người thân Bắc Kinh đề cử. Ngoài ra, các ứng viên phải có phẩm chất "yêu nước", mà theo cách hiểu rõ ràng hơn là "yêu Bắc Kinh".
Giữa tháng 6, Bắc Kinh ra cáo bạch khẳng định rõ không thể có dân chủ đầy đủ tại Hồng Kông như người dân ở đây mong muốn. Điều đó khiến cư dân Hồng Kông tức giận và tổ chức một cuộc trưng cầu về cải cách dân chủ với 800.000 người bỏ phiếu, trong khi Bắc Kinh gọi đây là trò hề. Sắp tới, đến lượt Macau cũng sẽ có cuộc trưng cầu dân ý đòi cải cách dân chủ sâu rộng hơn.
Có lẽ, cả Hồng Kông và Macau đều biết dựa vào lúc Bắc Kinh đang tối tăm mặt mũi vì bị cả thế giới lên án vì hung hăng trên biển Đông, để cất tiếng nói của mình. Và họ cùng chờ sát dịp Ngoại trưởng Mỹ John Kerry sang thăm Trung Quốc để làm rùm beng trong sự khó chịu và khó xử của Bắc Kinh. Không sai khi nói ông Kerry đã tạo thời cơ cho Hồng Kông và Macau phản kháng Bắc Kinh dữ dội.
Theo Một Thế Giới
Mỹ-Trung sắp hội đàm cấp cao về tình hình biển Đông Mỹ sẽ đưa ra quan điểm về các hành động gần đây của Trung Quốc trên biển Đông tại Đối thoại Kinh tế và Chiến lược Mỹ-Trung diễn ra tuần tới ở thủ đô Bắc Kinh. Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách Đông Á - Thái Bình Dương Daniel Russel - Ảnh: Trường Sơn Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách Đông...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Apple đang tạo ra chipset mạnh gấp 6 lần M3 Ultra

Các nước Bắc Âu và Anh ủng hộ lệnh ngừng bắn 30 ngày giữa Nga và Ukraine

Hội nghị hòa bình nhân dân kêu gọi giải pháp hai nhà nước cho xung đột Israel - Palestine

Mỹ vạch 'lằn ranh đỏ' trong chính sách đáp trả Houthi

Ấn Độ tăng cường an ninh tại các cảng biển

Xuất khẩu của Trung Quốc tăng vượt dự báo giữa 'bão' thuế quan

Thỏa thuận thương mại Anh - Mỹ gây sóng gió cho ngành ô tô

Theo dõi động vật di cư: Thách thức bảo tồn xuyên quốc gia

Lịch trình bận rộn của Giáo hoàng Leo XIV

Vatican thông báo ngày tổ chức lễ nhậm chức của Giáo hoàng Leo XIV

'Lá chắn thép' S-400 của Ấn Độ phô diễn sức mạnh phòng không trong thực chiến

Màn pháo hoa mãn nhãn và loạt đại bác vang rền tại thủ đô Moskva, Nga kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng
Có thể bạn quan tâm

Bị CSGT khống chế, người đàn ông được 3 người hết mình "giải cứu"
Pháp luật
10:05:20 10/05/2025
5 tuyệt phẩm lãng mạn đỉnh cao của "Hoàng tử phim Hàn" đang viral vì làm "rể Việt": Không thể không xem!
Phim châu á
10:01:26 10/05/2025
Nhận miễn phí hai tựa game chỉ với vài click, tổng giá trị gần 400k
Mọt game
09:59:00 10/05/2025
Nữ cosplayer hóa thân chuẩn chỉnh nhất là đây, không phân biệt được đâu là bản gốc
Cosplay
09:41:40 10/05/2025
Xem Sex Education, tôi đau lòng phát hiện ra cảnh nóng kinh hoàng trong phim được lấy cảm hứng từ đời thật
Hậu trường phim
09:13:46 10/05/2025
Khoảnh khắc kỳ diệu ở bệnh viện Mỹ
Netizen
09:12:36 10/05/2025
Đây là người đầu tiên thắp lửa nghề cho "cha đẻ" siêu hit nhạc Việt 4 tỷ view, làm 3 điều khiến netizen gật gù "cơ duyên đáng quý"
Nhạc việt
09:04:44 10/05/2025
1 nam nghệ sĩ gây tai nạn giao thông trên đường đưa con đi học, câu nói sau đó thổi bùng tranh cãi
Sao châu á
08:51:26 10/05/2025
Những chặng đường bụi bặm - Tập 24: Nguyên dằn mặt Hậu, tuyên bố không cho phép ai làm ông Nhân rơi nước mắt
Phim việt
08:46:08 10/05/2025
Sao Việt 10/5: Phan Đinh Tùng bị thủng màng nhĩ, Mai Ngọc hồi dáng sau sinh
Sao việt
08:33:32 10/05/2025