Người muốn loại “Chí Phèo” khỏi SGK: “Chương trình phổ thông còn thiếu căn cứ khoa học?”

“Việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông dường như thiếu căn cứ khoa học có lẽ chính xác hơn, vì nó chỉ dựa trên các quan điểm để xây dựng mà thiếu đi sự nghiên cứu tổng thể bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay” – Ths Nguyễn Sóng Hiền, nghiên cứu sinh tại ĐH Newcastle (Australia) nhận định.

Người muốn loại Chí Phèo khỏi SGK: Chương trình phổ thông còn thiếu căn cứ khoa học? - Hình 1

Ths Nguyễn Sóng Hiền, nghiên cứu sinh tại ĐH Newcastle (Australia).

Bộ GD&ĐT vừa công bố một số điểm mới trong chương trình giáo dục phổ thông mới, so với những lần trước đó, lần mới nhất này có nhiều sự thay đổi, bổ sung quan trọng. Ngày 15/1, Ths Nguyễn Sóng Hiền, nghiên cứu sinh tại ĐH Newcastle (Australia) – người từng đề xuất loại bỏ tác phẩm “ Chí Phèo ra khỏi chương trình SGK Ngữ văn đã quan điểm xây dựng cho Chương trình phổ thông. Báo GĐ&XH xin được trích đăng:

Thiếu nhiều căn cứ khoa học

Về cơ bản, cá nhân tôi hết sức ủng hộ về định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông dường như thiếu căn cứ khoa học có lẽ chính xác hơn vì nó chỉ dựa trên các quan điểm để xây dựng mà thiếu đi sự nghiên cứu tổng thể bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay.

Bên cạnh những nỗ lực đáng ghi nhận của Hội đồng chủ biên chúng ta cũng cần làm rõ một số vấn đề để hi vọng chương trình có thể hoàn thiện và hiệu quả hơn khi triển khai thí điểm sau đó là áp dụng đại trà.

Thứ nhất, việc xây dựng chương trình hiện nay nên chăng cần có một cơ sở khoa học. Điều này thể hiện rõ ở quan điểm xây dựng chương trình dường như thiếu cơ sở dữ liệu nghiên cứu và đánh giá bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay cũng như những mặt ưu, hạn chế của chương trình giáo dục phổ thông hiện nay.

Cụ thể, chưa có nghiên cứu và đánh giá đầy đủ chương trình giáo dục ở cấp tiểu học như thế nào? THCS ra sao? Hay THPT có những hạn chế gì? Chúng ta dường như cũng chưa đưa ra được cơ sở khoa học để lý giải tại sao chúng ta lại lựa chọn hướng tiếp cận năng lực, và cũng chưa minh định rõ hướng tiếp cận năng lực trong bối cảnh giáo dục Việt Nam là gì?

Liệu hướng tiếp cận năng lực có phù hợp với bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội và giáo dục nước ta hiện nay? Tại sao tiếp cận năng lực lại bao gồm 5 phẩm chất? Những vấn đề này liệu chúng ta cần phải làm rõ hơn?

Video đang HOT

Chương trình giáo dục phổ thông hiện nay nên chăng cần có một tầm nhìn rõ ràng về con người Việt Nam của thể của thế kỷ 21, và nên định hình rõ một triết lý giáo dục trong bối cảnh mới làm nền tảng để xây dựng chương trình có tầm nhìn xa hơn.

Thứ 2, các khái niệm đưa ra trong chương trình phổ thông nên được giải thích rõ, cụ thể và chi tiết hơn. Việc đưa ra 5 phẩm chất yêu cầu để phát triển học sinh bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm cho thấy điều đó.

Yêu nước là phạm trù khá rộng, tuy nhiên liệu chúng ta chỉ giới hạn trong ba phạm vi như ở cấp tiểu học bao gồm: yêu thiên nhiên, yêu quê hương, kính trọng biết ơn người lao động và có công với đất nước có đánh giá đầy đủ về tiêu chí phẩm chất yêu nước của các em không?

Việc đưa 5 phẩm chất vào gộp chung với 10 năng lực cốt lõi chúng ta dường như đang lúng túng trong hướng tiếp cận trong xây dựng chương trình.

Một số nhà nghiên cứu cho rằng phẩm chất là đạo đức còn năng lực là tài năng và hướng tiếp cận của chúng ta dựa trên hai tiêu chí khá quen thuộc từ trước tới nay là “Đức” và “Tài” nếu vậy với định hướng này chúng ta có đáp ứng được yêu cầu đổi mới “căn bản và toàn diện” nền giáo dục Việt Nam như đã được đề ra và quyết tâm thực hiện?

Với việc định hướng 5 phẩm chất này chính Ban soạn thảo cũng cho thấy họ đang lập lại với cách tiệp cận của chương trình giáo dục phổ thông cũ và liệu có đánh đố giáo viên trong quá trình đánh giá học sinh. Nếu tiếp cận dựa trên 5 phẩm chất này liệu chúng ta sẽ đánh giá các phẩm chất này ở các em trong các môn Toán, Lý, Hoá, Sinh như thế nào?

Cần thêm các tác phẩm mang “hơi thở” hiện đại

Về 6 tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn cũng cho thấy chúng ta dường như lập lại cách tiếp cận giáo dục dựa trên nội dung trước đây. Nếu lấy hướng tiếp cận dựa trên năng lực là chủ đạo và cụ thể trong chương trình tiếng Việt và Ngữ văn nhằm giúp các em hình thành và phát triển 4 kỹ năng nghe – nói – đọc – viết thì 6 tác phẩm bắt buộc này lại đi không đúng hướng đó.

Thực tế, 6 tác phẩm trên thì có tới 5 tác phẩm ở thể loại thơ và 1 tác phẩm ở thể loại văn chính luận. Trong đó có đến 3 tác phẩm trùng lặp về mặt ý nghĩa đó là bài thơ Thần được xem là của Trần Hưng Đạo, Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi, và Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh. Ba tác phẩm này được xem là ba bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam.

Cả 6 tác phẩm này cùng một nội dung về ca ngợi về lòng yêu nước, trừ tác phẩm Truyện Kiều mà thiếu đi tính giáo dục về thực tiễn sinh động trong cuộc sống cho học sinh. Thêm vào đó 6 tác phẩm này không đại diện và phản ánh được tư duy và tư tưởng của người Việt Nam trong thời kỳ hiện đại vì cả 6 tác phẩm đều ra đời trong và trước năm 1945.

Sáu tác phẩm này cũng không thể hiện được tính đa dạng về thể loại văn bản giúp cho hình thành phát triển năng lực giao tiếp và 4 kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết. Hơn nữa việc xây dựng chương trình tiếng Việt và Ngữ văn theo định hướng phát triển 4 kỹ năng trên thì liệu chúng ta sẽ đánh giá các năng lực của các em dựa trên khung đánh giá nào? Phải chăng chúng ta sẽ xây dựng dựa trên khung năng lực ngoại ngữ của Châu Âu?

Bên 4/5 cạnh đó, một câu hỏi đặt ra tại sao chúng ta chỉ lựa chọn 6 tác phẩm bắt buộc chứ không phải 5 hay 10? Cơ sở nào để chúng ta chỉ lựa chọn 6 tác phẩm? Vì vậy thiết nghĩ Ban biên soạn cần có những lý giải cụ thể để giúp người dân hiểu rõ về lý do lựa chọn các tác phẩm trên? Nó đáp ứng được những yêu cầu nào về việc phát triển năng lực của mỗi người học?

Tránh đi vào “vết xe đổ”

Việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới là một định hướng đúng đắn. Thiết nghĩ, chúng ta cần phải xây dựng nó dựa trên những cơ sở lý luận khoa học, dựa trên những nghiên cứu đánh giá có tính hệ thống chứ không đơn thuần cóp nhặt ý tưởng của những nền giáo dục tiến bộ khác, vì hướng tiếp cận giáo dục này có thể phù hợp với bối cảnh quốc gia này nhưng có thể không phù hợp với bối cảnh quốc gia khác.

Trước khi ban hành chương trình mới nào chúng ta cũng cần phải có sự đánh giá đầy đủ về tính khả thi của nó. Cần chú ý sự khác biệt vùng miền, trình độ dân trí, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ở mỗi vùng miền và địa phương, chú ý tới trình độ và năng lực giảng dạy của giáo viên ở mỗi vùng miền, trình độ và năng lực nhận thức của học sinh ở mỗi địa phương. Miền núi sẽ khác miền xuôi, nông thôn khác thành thị.

Quan trọng nhất vẫn là điều kiện, cơ sở vật chất ở mỗi trường mỗi địa phương để thực hiện chương trình này. Với hướng tiếp cận dựa trên năng lực, lấy người học làm trung tâm thì đòi hỏi lớp học cũng phải có quy mô nhỏ, các thiết bị hỗ trợ dạy học phải đầy đủ. Hơn hết, những những nhà quản lý giáo dục, các giáo viên ở các địa phương và các cơ sở giáo dục phải thật sự có nhận thức một cách đầy đủ về hướng tiếp cận giáo dục dựa trên năng lực có như vậy quá trình thực thi mới hi vọng có những chuyển biến tích cực.

Chúng ta đã từng trả giá đắt cho “Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020″, khi mà đề án này về mặt ý tưởng và lý thuyết thì hết sức thiết thực nhưng sau 10 năm thực hiện chúng ta đã nhận một kết cục khá “đau”, thất bại và xa rời thực tế. Cái mất mát lớn nhất đó là chúng ta không chỉ lãng phí về tiền bạc mà lãng phí rất nhiều thời gian và nguồn lực của xã hội. Một bài học nhãn tiền còn đó.

Theo Giadinh.net

Tranh luận "Chí Phèo" không là tác phẩm bắt buộc của chương trình mới

Trên một diễn đàn văn học đã có cuộc tranh luận sôi nổi xoay quanh chủ đề: "Tại sao Chí Phèo không là tác phẩm bắt buộc của chương trình mới?".

Tranh luận Chí Phèo không là tác phẩm bắt buộc của chương trình mới - Hình 1

"Chí Phèo" sẽ được đưa vào danh mục tác phẩm gợi ý trong chương trình Giáo dục phổ thông mới.

Thông tin về 6 tác phẩm bắt buộc trong chương trình Ngữ văn THPT ngay sau khi được công bố đã nhận được sự quan tâm của dư luận.

Theo đó, môn Ngữ văn THPT sẽ chỉ còn 6 tác phẩm bắt buộc, gồm có: "Bài thơ Thần", "Hịch tướng sĩ", "Bình Ngô đại cáo", "Truyện Kiều", "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" và "Tuyên ngôn độc lập".

Ngay sau thông tin này, xuất hiện nhiều ý kiến bình luận trao đổi trên các diễn đàn về văn học. Trong đó, không ít người thắc mắc, tại sao lại không có tác phẩm nào của nhà văn Nam Cao - đặc biệt là truyện ngắn "Chí Phèo" - trong danh sách các tác phẩm bắt buộc của chương trình mới.

Bạn đọc Huệ Tâm bày tỏ tiếc nuối: "Mình chỉ biết Chí Phèo lay động tâm hồn cả những người không thích học văn. Không ai từng đi học mà không biết đến Chí Phèo cả. Còn với những người học văn, Chí Phèo là một sự ám ảnh".

Người có tài khoản Minh Thư bày tỏ lo lắng, trong chương trường hợp tác giả viết sách giáo khoa và giáo viên không lựa chọn Chí Phèo để dạy trên lớp, thì học sinh những thế hệ sau sẽ lỡ mất cơ hội được học một tác phẩm kinh điển của dòng văn học hiện thực phê phán.

"Đây là tác phẩm duy nhất trong năm mà tôi đàng hoàng lắng nghe cô giảng và đọc đi đọc lại, làm văn về mọi khía cạnh của bài văn này. Không phải chỉ vì nó hay, mà là vì nó rất thật, từng câu chữ, lối hành văn khiến con người ta day dứt và tiếc thương thay cho một nhân vật..." - Minh Thư

Về điều này, thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền - nghiên cứu sinh ngành Giáo dục ở Trường ĐH Newcastle (Australia), người từng gây tranh cãi khi có đề xuất "nên bỏ tác phẩm Chí Phèo khỏi sách giáo khoa" - vẫn giữ quan điểm: Ở góc độ giáo dục, truyện ngắn "Chí Phèo" có thể tác động tiêu cực đến nhận thức của học sinh đang ở tuổi chưa hoàn thiện về mặt nhận thức xã hội. Bởi Chí Phèo suốt ngày chỉ biết uống rượu, rạch mặt ăn vạ, xin đểu, đốt quán, thậm chí cưỡng hiếp (với Thị Nở), giết người (Bá Kiến)..., vậy nên cần cân nhắc đưa tác phẩm này vào sách giáo khoa.

Xoay quanh những tranh cãi về chủ đề này, với Lao Động, GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - khẳng định các thông tin: "Bỏ tác phẩm Chí Phèo", "Chí Phèo không được đưa vào chương trình phổ thông" là không chính xác.

Thực tế, chương trình được xây dựng theo hướng mở, ngoài 6 tác phẩm văn học bắt buộc, giáo viên được lựa chọn tác phẩm để dạy, dựa trên danh mục tác phẩm gợi ý. "Chí Phèo" nằm trong danh mục gợi ý đó.

Việc đưa "Chí Phèo' vào dạy trong nhà trường như thế nào, đưa đầy đủ hay cắt bỏ một vài đoạn sẽ tùy thuộc vào quan điểm của mỗi người viết sách, chứ không có chuyện hoàn toàn bỏ tác phẩm này ra khỏi chương trình phổ thông.

Theo Laodong.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Thêm 1 màn bắt hoa cưới linh nghiệm: Hoá ra Hồ Quỳnh Hương đã bất chấp "xin vía" từ đôi Vbiz đặc biệt này!Thêm 1 màn bắt hoa cưới linh nghiệm: Hoá ra Hồ Quỳnh Hương đã bất chấp "xin vía" từ đôi Vbiz đặc biệt này!
06:13:55 15/05/2025
Tôi thoát khỏi nỗi oan tày trời nhờ mẹ chồng không biết nhà lắp cameraTôi thoát khỏi nỗi oan tày trời nhờ mẹ chồng không biết nhà lắp camera
05:04:30 15/05/2025
Vụ phụ xe tử vong khi cố chặn xe buýt đang trôi: Nghi quên kéo phanh tayVụ phụ xe tử vong khi cố chặn xe buýt đang trôi: Nghi quên kéo phanh tay
09:34:03 15/05/2025
Bé sơ sinh bị bỏ rơi kèm lá thư "mẹ xin lỗi con gái"Bé sơ sinh bị bỏ rơi kèm lá thư "mẹ xin lỗi con gái"
07:32:22 15/05/2025
Nhân vật cứ xuất hiện là khán giả phim 'Cha tôi người ở lại' ức chếNhân vật cứ xuất hiện là khán giả phim 'Cha tôi người ở lại' ức chế
05:58:14 15/05/2025
Tranh cãi lớn nhất Hoàn Châu Cách Cách suốt 27 năm: Tiểu Yến Tử và Hạ Tử Vy, ai mới là nữ chính?Tranh cãi lớn nhất Hoàn Châu Cách Cách suốt 27 năm: Tiểu Yến Tử và Hạ Tử Vy, ai mới là nữ chính?
05:44:07 15/05/2025
Mỹ tiến tới ngừng kê đơn thuốc chứa fluoride cho trẻ emMỹ tiến tới ngừng kê đơn thuốc chứa fluoride cho trẻ em
06:18:00 15/05/2025
Xác minh thông tin công ty trừ tiền lỗ vào lương công nhânXác minh thông tin công ty trừ tiền lỗ vào lương công nhân
08:12:49 15/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Cô gái ở TPHCM vừa bán nước sâm vừa hát, bỗng dưng nổi tiếng sau một đêm

Cô gái ở TPHCM vừa bán nước sâm vừa hát, bỗng dưng nổi tiếng sau một đêm

10:04:14 15/05/2025
Những ngày qua, đoạn video cô gái bán nước sâm dạo ở TPHCM cất giọng hát ngọt lịm, không thua kém ca sĩ, gây sốt mạng xã hội, thu hút hơn 10 triệu lượt xem.
1 Em xinh bất ổn sau họp báo, tuyên bố "đừng đụng tới tôi", chuyện gì đây?

1 Em xinh bất ổn sau họp báo, tuyên bố "đừng đụng tới tôi", chuyện gì đây?

Sao việt

10:01:31 15/05/2025
Sau khi cùng các Em xinh dự sự kiện ra mắt, nữ ca sĩ này bất ngờ có dòng trạng thái thể hiện sự bất ổn trong tinh thần khiến fan cũng hoang mang theo. Chuyện gì đang xảy ra với cô?
Top 10 môtô cruiser cỡ nhỏ lý tưởng nhất để di chuyển trong đô thị: Gọi tên Honda Rebel 300

Top 10 môtô cruiser cỡ nhỏ lý tưởng nhất để di chuyển trong đô thị: Gọi tên Honda Rebel 300

Xe máy

10:00:03 15/05/2025
Royal Enfield Meteor 350, Yamaha V-Star 250, Honda Rebel 300, Moto Morini Calibro 700, Honda Rebel 500, Kawasaki Eliminator, Kawasaki Vulcan S... là những mẫu môtô cruiser cỡ nhỏ lý tưởng nhất để di chuyển trong đô thị.
Ôtô Trung Quốc rầm rộ khuyến mại, cao nhất gần cả trăm triệu đồng

Ôtô Trung Quốc rầm rộ khuyến mại, cao nhất gần cả trăm triệu đồng

Ôtô

09:57:25 15/05/2025
Trong đó, Omoda C5 Luxury ở giá bán ưu đãi 499 triệu đồng là lựa chọn SUV cỡ B rẻ hàng đầu thị trường, thậm chí tương đương hoặc thấp hơn các mẫu xe ở phân khúc SUV cỡ A như Toyota Raize, Kia Sonet và Hyundai Venue.
Ukraine lên tiếng sau khi Nga công bố phái đoàn đàm phán

Ukraine lên tiếng sau khi Nga công bố phái đoàn đàm phán

Thế giới

09:57:08 15/05/2025
Ukraine bày tỏ sự thất vọng khi Nga công bố phái đoàn đàm phán trực tiếp tại Istanbul không bao gồm Tổng thống Vladimir Putin.
Du khách thích thú check-in cánh đồng điện gió tại Bình Định

Du khách thích thú check-in cánh đồng điện gió tại Bình Định

Du lịch

09:49:32 15/05/2025
Những ngày này, cánh đồng điện gió trên bán đảo Phương Mai (Bình Định), nơi được ví như sa mạc thu nhỏ phía bắc Quy Nhơn, thu hút rất đông du khách đến tham quan, chụp ảnh.
Phát hiện gần 1 tấn trứng gà non được gom trôi nổi suýt tuồn ra thị trường

Phát hiện gần 1 tấn trứng gà non được gom trôi nổi suýt tuồn ra thị trường

Tin nổi bật

09:42:29 15/05/2025
Lực lượng chức năng TP Hà Nội vừa phát hiện và tạm giữ 0,8 tấn các sản phẩm nội tạng gà đông lạnh không rõ nguồn gốc tại quận Hoàng Mai.
Taylor Swift tái xuất giữa tâm bão scandal: Bạn thân phản bội, tinh thần suy sụp

Taylor Swift tái xuất giữa tâm bão scandal: Bạn thân phản bội, tinh thần suy sụp

Sao âu mỹ

09:35:36 15/05/2025
Taylor Swift người luôn kín tiếng về đời tư bất ngờ xuất hiện trong hồ sơ vụ kiện giữa Blake Lively và đạo diễn Justin Baldoni. Hậu drama này đang khiến fan không khỏi bất ngờ: Liệu cô chỉ là nạn nhân bị lôi kéo, hay mọi chuyện còn phức...
Đậu phụ đại kỵ với 6 nhóm thực phẩm này

Đậu phụ đại kỵ với 6 nhóm thực phẩm này

Sức khỏe

09:19:06 15/05/2025
Người có cơ địa hàn, hay lạnh bụng, tiêu hóa kém ăn hai món này với nhau có thể bị đầy hơi, đau bụng hoặc đi ngoài phân lỏng. Nếu dùng chung thì nên nấu chín kỹ để trung hòa tính vị.
Những bộ phim được chờ đợi nhất tại Liên hoan phim Cannes 2025

Những bộ phim được chờ đợi nhất tại Liên hoan phim Cannes 2025

Phim âu mỹ

09:14:24 15/05/2025
Liên hoan phim Cannes 2025 chứng kiến sự ra mắt của nhiều bộ phim đáng chờ đợi như Mission: Impossible - The Final Reckoning , Die, My Love ,...
Có gì trong MV debut của nhóm nhạc bước ra từ "Anh trai vượt ngàn chông gai"?

Có gì trong MV debut của nhóm nhạc bước ra từ "Anh trai vượt ngàn chông gai"?

Nhạc việt

09:11:09 15/05/2025
Nhóm B.O.F là nhóm nhạc nam, gồm 5 thành viên (Jun Phạm, BB Trần, S.T Sơn Thạch, Bùi Công Nam, Kay Trần) được thành lập sau chương trình thực tế Anh trai vượt ngàn chông gai.