Nhìn lại hành trình từ nhổ tận gốc tới chung sống với COVID-19 của các nước

Theo dõi VGT trên

Trong thời gian gần hai năm xảy ra đại dịch COVID-19, thế giới chia thành hai xu hướng: chung sống hoặc nhổ tận gốc đại dịch.

Nhưng dần dần, đa số các quốc gia và vùng lãnh thổ đều nhận thấy nhổ tận gốc đại dịch là điều bất khả thi, nhất là trong tình hình mới.

Từ nhổ tận gốc…

Khi mới xảy ra đại dịch COVID-19, nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu Á-Thái Bình Dương đã theo đuổi chiến lược “ zero-covid” (không có ca COVID-19). Các nước chọn đóng cửa biên giới, cách ly người bệnh và người tiếp xúc gần, phong tỏa nghiêm ngặt.

Đặc khu hành chính Hong Kong của Trung Quốc không có ca lây nhiễm trong cộng đồng từ giữa tháng 8. Trong năm đầu đại dịch, hòn đảo Đài Loan (Trung Quốc) cũng chỉ ghi nhận vài chục ca tử vong vì COVID-19. Trong khi dịch bùng phát đầu tiên ở Vũ Hán, Trung Quốc cũng phong tỏa cả thành phố này trong một thời gian dài, tránh làm dịch lây lan ra các vùng khác. Trung Quốc chỉ mở cửa Vũ Hán khi đã kiểm soát được dịch bệnh.

Nhìn lại hành trình từ nhổ tận gốc tới chung sống với COVID-19 của các nước - Hình 1
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 tại Auckland, New Zealand. Ảnh: AFP/TTXVN

New Zealand là quốc gia điển hình theo chiến lược “nhổ tận gốc” dịch bệnh, chỉ có 28 người tử vong. Nhờ phong tỏa nên số người chết vì mắc cúm mùa và tai nạn giao thông cũng giảm hẳn so với một năm bình thường.

Tại Australia, ngày 23/9, thành phố Melbourne ở bang Victoria đã lập kỷ lục thế giới trong đại dịch COVID-19 khi người dân ở đây phải sống trong tình trạng bị phong tỏa lâu nhất. Truyền thông địa phương đã “phong” cho Melbourne là thủ phủ phong tỏa khi thành phố này đã trải qua 250 ngày bị áp đặt các biện pháp hạn chế. Australia là một trong những nước có chiến dịch chống dịch nghiêm ngặt nhất khi chỉ cần có một ca mắc là cả thành phố, cả bang phải phong tỏa.

Có thể nói rằng thành công của cách tiếp cận này hồi đầu nhìn chung là ngoạn mục. Cách tiếp cận “zero-covid” đã cứu mạng hàng nghìn người, nếu không muốn nói là hàng trăm nghìn. Trong khi các quốc gia phương Tây có số ca mắc và người tử vong rất cao thì con số này ở các quốc gia áp dụng “zero-covid” thấp hơn nhiều.

…tới thay đổi chiến lược khi biến thể Delta xuất hiện

Thế nhưng, đa số quốc gia và vùng lãnh thổ thành công với chiến lược “zero-covid” ban đầu lại chật vật đối phó với làn sóng dịch bệnh tiếp theo khi xuất hiện biến thể lây lan nhanh Delta. Tải lượng virus SARS-CoV-2 ở biến thể Delta cao gấp 1.000 lần so với virus ban đầu. Một người mắc biến thể Delta sẽ truyền virus cho trung bình 5,1 người, so với 2,8 với virus ban đầu. Điều này có nghĩa là với chỉ một ca mắc, có thể có thêm 200 ca lây nhiễm trong ba tuần.

Khi đối diện với loại biến thể nguy hiểm này, chiến lược zero-covid không còn hiệu quả.

Tại Đài Loan, số ca mắc mới tăng vọt trong tháng 5, số người tử vong tăng lên gần 850.

Nhìn lại hành trình từ nhổ tận gốc tới chung sống với COVID-19 của các nước - Hình 2
Một điểm xét nghiệm COVID-19 tại Singapore. Ảnh: AFP/TTXVN

Tại Singapore, số ca mắc đã tăng từ mức hai con số hồi đầu tháng 7 lên trên 3.000 ca hiện nay. Australia, với số ca mắc hàng ngày khoảng 2.000, cũng đi theo xu hướng tương tự.

Thậm chí ở New Zealand, thành trì chống COVID-19 cũng đã vỡ khi số ca mắc hàng ngày ở hai con số.

Khi biến thể Delta hoành hành, chiến lược nhổ tận gốc COVID-19 “vỡ trận”. Có thể nói gần như không thành trì nào đứng vững trước biến thể nguy hiểm này. Khi nó đã xuất hiện thì ngăn chặn nó là quá muộn.

Video đang HOT

Do đó, việc các quốc gia từ bỏ chiến lược “zero-covid” là phù hợp và dễ hiểu. Singapore là quốc gia đầu tiên. Hồi tháng 6, chính phủ nước này cho biết đã tới lúc sống chung với virus SARS-CoV-2. Chương trình tiêm chủng của Singapore là thành công nhất ở châu Á khi 82% dân số đã đượctiêm vaccine COVID-19 đầy đủ. Đây chính là động lực để mở cửa trở lại.

Hồi cuối tháng 8, Thủ tướng Australia Scott Morrison thông báo chấm dứt chiến lược “zero-covid”. Nước này xác định sẽ để cho số ca mắc gia tăng miễn là các bệnh viện có thể đối phó. Một khi tỷ lệ tiêm chủng đạt trên 80%, có thể là vào cuối năm nay, phần lớn các biện pháp phòng chống dịch sẽ được dỡ bỏ. Ông Morrison nhấn mạnh: “Đã tới lúc để người Australia trở lại với cuộc sống”.

Tuần này, tới lượt New Zealand “đầu hàng”. Mặc dù Thủ tướng Jacinda Ardern được ca ngợi về cách xử lý đại dịch “chắc tay” nhưng tâm lý người dân có vẻ xấu đi. Ngày 2/10, người dân thủ đô Auckland đã phản đối các biện pháp phòng chống dịch bệnh. Hai ngày sau, bà Ardern buộc phải thừa nhận: “Trở lại thời điểm không có ca bệnh là khó khăn không tưởng”. Bà đã thông báo cách thức chống dịch mới, dần dỡ bỏ các biện pháp phong tỏa.

Trường hợp đặc biệt: Trung Quốc

Chỉ còn một quốc gia duy nhất kiên quyết duy trì mục tiêu “nhổ tận gốc” COVID-19, đó là Trung Quốc.

Nhìn lại hành trình từ nhổ tận gốc tới chung sống với COVID-19 của các nước - Hình 3
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho người dân tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Ảnh: AFP/TTXVN

Zero-covid là niềm tự hào của Trung Quốc. Nhờ có chiến lược này, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới đã kiểm soát thành công các làn sóng dịch bệnh trước đó.

Tuy nhiên, quốc gia này đang phải chật vật với đợt bùng phát dịch bệnh thứ 4 do biến thể Delta gây ra suốt thai tháng qua. Tuần này, một tỉnh ở phía tây Tân Cương đã ghi nhận 2 ca mắc không triệu chứng vào đúng mùa du lịch cao điểm.

Trong đợt bùng phát mới nhất ở Tân Cương, giới chức đã tiến hành xét nghiệm cho hàng chục nghìn cư dân. Thành phố Nghi Ninh cũng đã tạm dừng tất cả các chuyến tàu, chuyến bay và đóng cửa các tuyến đường cao tốc ở địa phương.

Thành phố Horgos, Tân Cương, giáp với Kazakhstan đã ghi nhận 2 ca nhiễm virus vào ngày 3/10. Tuy nhiên, toàn bộ 38.376 cư dân đã được xét nghiệm, tất cả khách du lịch ở quận Yili cũng không được trở về và phải ở tại khách sạn cho đến khi có thông báo mới.

Trước đó, giới chức cũng đã phong tỏa thành phố Cáp Nhĩ Tân ở miền bắc Trung Quốc sau khi ghi nhận một bệnh nhân COVID-19 hồi tháng 9. Cảng Ninh Ba, một trong những cảng hàng hóa nhộn nhịp nhất thế giới, cũng đã phải đóng cửa vào tháng 8 sau ghi phát hiện một số ca nhiễm virus. Các hạn chế đã khiến hoạt động sản xuất bị ảnh hưởng đáng kế.

Nhiệm vụ loại bỏ tận gốc COVID-19 có khả năng trở nên khó khăn hơn khi thời tiết lạnh giá đang tới gần, điều kiện khiến virus lây lan tốt nhất. Ba tháng nữa, Bắc Kinh sẽ tổ chức Thế vận hội Mùa đông, đón hàng nghìn vận động viên từ khắp nơi trên thế giới.

Những đợt bùng phát lẻ tẻ ở Trung Quốc khó có thể chấm dứt nhưng Chính phủ Trung Quốc đã đạt được những thành công ngoài sức tưởng tượng so với hầu hết các quốc gia khác.

Trong khi đó, giới chức Trung Quốc cho biết họ sẽ không gắn bó mãi mãi với chiến lược “zero-covid”, nhưng họ sẽ chỉ xem xét điều chỉnh khi cách tiếp cận này không thể duy trì hoặc chi phí quá cao. Việc Trung Quốc xây dựng cơ sở cách ly chuyên dụng với sức chứa hàng nghìn du khách quốc tế cũng báo hiệu rằng những hạn chế du lịch khó có thể được nới lỏng trong thời gian tới.

Việc đạt được mục tiêu “zero-covid” cũng đã giúp cuộc sống ở Trung Quốc trở lại bình thường trong hầu hết năm 2020 và 2021. Điều đó đã tạo động lực cho nền kinh tế của nước này ngay cả khi hầu hết các quốc gia khác phải chịu tác động kinh tế nặng nề vì dịch bệnh.

Tuy nhiên, khi các đợt phong tỏa vẫn và hạn chế di chuyển vẫn tiếp diễn trong năm nay – khi các nền kinh tế phương Tây trở lại hoạt động đầy đủ sau tiêm chủng – những tác động sẽ thể hiện sâu sắc hơn. Tăng trưởng doanh số bán lẻ của Trung Quốc đã chậm lại 2,5% trong tháng 8 so với một năm trước đó, thấp hơn nhiều so với mức tăng 7% mà các nhà phân tích ước tính.

Xu hướng tất yếu: Sống chung an toàn với dịch bệnh

Có thể khẳng định sống chung với dịch bệnh sẽ là xu hướng chủ đạo và tất yếu trên thế giới. Sống chung sẽ giúp các chính phủ đạt được nhiều mục tiêu cùng lúc thay vì phải hy sinh lợi ích kinh tế như chiến lược “zero-covid”. Tuy nhiên, sống chung không có nghĩa là không có chiến lược phòng chống dịch bệnh mà sống chung phải đi kèm với an toàn.

Khi thực hiện “zero-covid”, nhiều quốc gia đã không làm hệ thống y tế quá tải nhưng điều này đã liên tục làm gián đoạn hoạt động kinh tế và xã hội.

Nhìn lại hành trình từ nhổ tận gốc tới chung sống với COVID-19 của các nước - Hình 4
Các vũ công biểu diễn tại một ngôi đền ở Bangkok, Thái Lan. Ảnh: THX/TTXVN

Do đó, việc theo đuổi chiến lược “zero-covid” trong trung và dài hạn là không bền vững. Nhất là khi biến Delta xuất hiện thì điều đó gần như không thể xảy ra. Biến thể Delta khiến hiệu quả của “zero-covid” ngày càng giảm, thậm chí sẽ thất bại nếu cứ bám đuổi mãi. Không nước nào có đủ nguồn lực để gánh chịu hậu quả của việc kinh tế suy giảm, không người dân nào có thể chịu đựng được các đợt phong tỏa liên miên.

Việc từ bỏ mục tiêu “zero-covid” không có nghĩa là chiến lược này sai lầm ngay từ đầu. Trong hoàn cảnh dịch bệnh mới xuất hiện, chưa có vaccine hoặc tiêm chủng vaccine chưa nhiều, thì chiến lược “zero-covid” là lựa chọn hàng đầu, đúng đắn và với nhiều nước là duy nhất.

Cách tiếp cận này đã giúp nhiều nền kinh tế ngăn chặn tỷ lệ tử vong xuống mức rất thấp, vượt qua thời kỳ tiền vaccine của đại dịch với ít thiệt hại hơn, không giống như Mỹ và các nước châu Âu. Tính đến nay, New Zealand chỉ ghi nhận 28 trường hợp tử vong liên quan đến COVID-19, còn Singapore chỉ có 183 bệnh nhân không qua khỏi. Nhìn chung, ca tử vong ở các nước áp dụng “zero-covid” thấp hơn nhiều so với các nước khác. Nếu cả thế giới cùng áp dụng cách làm tương tự thì “zero-covid” có thể là chiến lược bền vững. Nhưng khi nước áp dụng, nước thì không thì các thành trì chống COVID-19 không thể bền vững, nhất là khi có biến thể Delta.

Sau đó, dần dần, các chính sách dập dịch triệt để này sẽ ngày càng khó hơn khi các nước khác trên thế giới mở cửa. Tìm cách nhổ tận gốc dịch bệnh không còn khả thi.

Có thể nói, không ai an toàn cho tới khi tất cả đều an toàn. Do đó, thế giới cần phân phối vaccine công bằng hơn cho các quốc gia nghèo, đảm bảo tỷ lệ tiêm chủng toàn cầu cao thì mới mong sống chung an toàn với COVID-19.

Tóm lại, xu hướng không thể thay đổi là sống chung với dịch bệnh và điều kiện tiên quyết chính là tỷ lệ tiêm vaccine cao.

Trung Quốc - Quốc gia cuối cùng vẫn theo đuổi chiến lược 'Zero COVID-19'

Chỉ còn một quốc gia duy nhất kiên quyết duy trì mục tiêu "nhổ tận gốc" COVID-19, đó là Trung Quốc.

Trung Quốc - Quốc gia cuối cùng vẫn theo đuổi chiến lược Zero COVID-19 - Hình 1
Ảnh: Bloomberg

Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới phải chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, một số quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đã áp dụng chiến lược Zero COVID-19, đưa tỉ lệ lây nhiễm về số 0 và trở thành những khu vực không có virus lây lan.

Theo trang Bloomberg, giờ đây, với sự gia tăng của các ca nhiễm liên quan đến biến thể Delta và mức độ bao phủ vaccine ngày rộng rãi, chỉ còn một quốc gia duy nhất kiên quyết duy trì mục tiêu "nhổ tận gốc" COVID-19, đó là Trung Quốc.

Khi nhiều quốc gia đã điều chỉnh chiến lược từ không khoan nhượng với COVID-19 sang sống chung an toàn với dịch bệnh, chẳng hạn New Zealand, Trung Quốc vẫn theo đuổi mục tiêu của họ bằng việc đóng cửa biên giới, phong tỏa bất ngờ nếu ghi nhận ca mắc. Điều này đã liên tục làm gián đoạn hoạt động kinh tế và xã hội của nước này.

Các quốc gia như Singapore và Australia cũng đã lần lượt cho rằng "Zero COVID" là cách tiếp cận không bền vững. Thay vào đó, họ tập trung vào tiêm chủng để bảo vệ người dân khỏi mắc bệnh nặng và tử vong, nhằm giảm bớt áp lực kiểm soát số ca mắc bệnh.

Ngược lại, quyết tâm của Trung Quốc trong việc "nhổ tận gốc" ca mắc bệnh dường như ngày càng mạnh mẽ hơn, dù 75% dân số đã tiêm phòng đầy đủ. Quốc gia này đang phải vật lộn với đợt bùng phát dịch bệnh thứ 4 do biến thể Delta gây ra suốt thai tháng qua. Tuần này, một tỉnh ở phía tây Tân Cương đã ghi nhận 2 ca mắc không triệu chứng vào đúng mùa du lịch cao điểm.

Trung Quốc - Quốc gia cuối cùng vẫn theo đuổi chiến lược Zero COVID-19 - Hình 2
Một chiến dịch xét nghiệm Covid-19 trên toàn thành phố ở Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến hôm 3/10. Ảnh: Getty Images

Tuy nhiên, nhiệm vụ loại bỏ tận gốc COVID-19 có khả năng trở nên khó khăn hơn khi thời tiết lạnh giá đang tới gần, điều kiện khiến virus lây lan tốt nhất. Ba tháng nữa, Bắc Kinh sẽ tổ chức Thế vận hội Mùa đông, đón hàng nghìn vận động viên từ khắp nơi trên thế giới.

Peter Collignon, bác sĩ bệnh truyền nhiễm và giáo sư tại Trường Y Đại học Quốc gia Australia cho rằng: "Việc theo đuổi chiến lược Zero COVID trong trung và dài hạn là không bền vững. Sự xuất hiện của biến Delta cho thấy điều đó gần như không thể xảy ra. Thật khó để biết Trung Quốc sẽ làm thế nào để có thể đối phó với COVID-19 vào mùa đông này."

"Zero COVID-19" được ca ngợi là niềm tự hào của Trung Quốc. Nhờ có chiến lược này, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới đã kiểm soát thành công các làn sóng dịch bệnh trước đó.

Song các chuyên gia cho rằng sự điều chỉnh của New Zealand càng nhấn mạnh hiệu quả ngày càng giảm của chiến lược "Zero COVID-19". Hồi giữa tháng 8, New Zealand đã áp đặt biện pháp hạn chế ở mức cao nhất khi phát hiện 1 ca mắc bệnh ở Auckland. Người dân không được ra khỏi nhà nếu không cần thiết. Mọi người phải làm việc trực tuyến, không được đến nhà thờ, đi ăn tối hoặc tập thể dục ngoài trời.

7 tuần sau, New Zealand vẫn ghi nhận trên 20 ca mắc mới mỗi ngày, khiến Thủ tướng Jacinda Ardern phải thừa nhận rằng mục tiêu "không COVID-19" đã thất bại.

Singapore và Australia, hai hình mẫu thành công trong việc ngăn chặn các ca lây nhiễm, cũng đã điều chỉnh chiến lược "Zero COVID-19" của mình. Ở cả hai quốc gia, việc áp đặt các biện pháp hạn chế trong nhiều tuần đã khiến người dân mệt mỏi.

Tại Đài Loan (Trung Quốc), giới chức cho biết quá khó để đạt được mục tiêu "nhổ tận gốc" COVID-19 vào đầu năm nay sau một đợt bùng dịch lớn, dù hiện tại vùng lãnh thổ này không ghi nhận trường hợp mắc mới nào trong vài ngày liên tiếp.

Trung Quốc - Quốc gia cuối cùng vẫn theo đuổi chiến lược Zero COVID-19 - Hình 3
Các nhân viên cảnh sát tuần tra trên đường phố trong thời gian phong tỏa ở Melbourne hôm 2/10. Ảnh: Getty Images

Song việc từ bỏ mục tiêu "Zero COVID-19" không có nghĩa là chiến lược này sai lầm ngay từ đầu. Cách tiếp cận này đã giúp nhiều nền kinh tế ngăn chặn tỷ lệ tử vong xuống mức rất thấp, vượt qua thời kỳ tiền vaccine của đại dịch với ít thiệt hại hơn, không giống như Mỹ và các nước châu Âu. Tính đến nay, New Zealand chỉ ghi nhận 27 trường hợp tử vong liên quan đến COVID-19, còn Singapore chỉ có 121 bệnh nhân không qua khỏi.

Câu hỏi đặt ra là chiến lược của Trung Quốc trong thời gian tới sẽ như thế nào.Trong đợt bùng phát mới nhất ở Tân Cương, giới chức đã tiến hành xét nghiệm cho hàng chục nghìn cư dân. Thành phố Nghi Ninh cũng đã tạm dừng tất cả các chuyến tàu, chuyến bay và đóng cửa các tuyến đường cao tốc ở địa phương.

Thành phố Horgos, Tân Cương, giáp với Kazakhstan đã ghi nhận 2 ca nhiễm virus vào ngày 3/10. Tuy nhiên, toàn bộ 38.376 cư dân đã được xét nghiệm, tất cả khách du lịch ở quận Yili cũng không được trở về và phải ở tại khách sạn cho đến khi có thông báo mới.

Trung Quốc - Quốc gia cuối cùng vẫn theo đuổi chiến lược Zero COVID-19 - Hình 4
Công nhân xây dựng một trung tâm cách ly 1.000 phòng ở Phủ Điền, tỉnh Phúc Kiến hôm 27/9. Ảnh: Getty Images

Trước đó, giới chức cũng đã phong tỏa thành phố Cáp Nhĩ Tân ở miền bắc Trung Quốc sau khi ghi nhận một bệnh nhân COVID-19 hồi tháng 9. Cảng Ninh Ba, một trong những cảng hàng hóa nhộn nhịp nhất thế giới, cũng đã phải đóng cửa vào tháng 8 sau ghi phát hiện một số ca nhiễm virus. Các hạn chế đã khiến hoạt động sản xuất bị ảnh hưởng đáng kế.

Các chuyên gia y tế công cộng cho biết những đợt bùng phát lẻ tẻ ở Trung Quốc khó có thể chấm dứt. Nhưng Chính phủ Trung Quốc đã đạt được những thành công ngoài sức tưởng tượng so với hầu hết các quốc gia khác.

Michael Baker, giáo sư tại Khoa Y tế Công cộng của Đại học Otago ở Wellington, thành viên nhóm Cố vấn COVID-19 của Chính phủ New Zealand, cho biết: "Năng lực và mức độ kiểm soát mà Trung Quốc có thể thực hiện là đáng chú ý. Chúng tôi sẽ không thể thực hiện các biện pháp kiểm soát như Trung Quốc, ngay cả khi đạt được kết quả tốt."

Trong khi đó, giới chức Trung Quốc cho biết họ sẽ không gắn bó mãi mãi với chiến lược "Zero COVID-19". Nhưng họ sẽ chỉ xem xét điều chỉnh khi cách tiếp cận này không thể duy trì hoặc chi phí quá cao. Việc Trung Quốc xây dựng cơ sở cách ly chuyên dụng với sức chứa hàng nghìn du khách quốc tế cũng báo hiệu rằng những hạn chế du lịch khó có thể được nới lỏng trong thời gian tới.

Việc đạt được mục tiêu "không COVID-19" cũng đã giúp cuộc sống ở Trung Quốc trở lại bình thường trong hầu hết năm 2020 và 2021. Điều đó đã cung cấp năng lượng cho nền kinh tế của nước này ngay cả khi hầu hết các quốc gia khác phải chịu tác động kinh tế nặng nề vì dịch bệnh.

Tuy nhiên, khi các đợt phong tỏa vẫn và hạn chế di chuyển vẫn tiếp diễn trong năm nay - khi các nền kinh tế phương Tây trở lại hoạt động đầy đủ sau tiêm chủng - những tác động sẽ thể hiện sâu sắc hơn. Tăng trưởng doanh số bán lẻ của Trung Quốc đã chậm lại 2,5% trong tháng 8 so với một năm trước đó, thấp hơn nhiều so với mức tăng 7% mà các nhà phân tích ước tính.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Những ứng cử viên sáng giá để lãnh đạo thành quốc VaticanNhững ứng cử viên sáng giá để lãnh đạo thành quốc Vatican
23:22:26 01/05/2025
Quyền Tổng thống Hàn Quốc tuyên bố từ chứcQuyền Tổng thống Hàn Quốc tuyên bố từ chức
23:25:38 01/05/2025
Tổng thống Donald Trump tiết lộ các nước có thể đạt thỏa thuận thương mạiTổng thống Donald Trump tiết lộ các nước có thể đạt thỏa thuận thương mại
17:13:35 01/05/2025
Chuyến tàu cao tốc tê liệt vì một con rắnChuyến tàu cao tốc tê liệt vì một con rắn
23:55:59 01/05/2025
Cái xác chết khô trong tủ quần áo suốt 2 năm và sự thật không ai tinCái xác chết khô trong tủ quần áo suốt 2 năm và sự thật không ai tin
18:35:50 02/05/2025
Bà Harris công kích 100 ngày đầu nắm quyền của ông TrumpBà Harris công kích 100 ngày đầu nắm quyền của ông Trump
23:54:10 01/05/2025
Tesla bác tin tìm người thay thế ông Elon MuskTesla bác tin tìm người thay thế ông Elon Musk
23:52:08 01/05/2025
Mỹ nêu 22 điều kiện tiên quyết chấm dứt xung đột, Ukraine đồng ýMỹ nêu 22 điều kiện tiên quyết chấm dứt xung đột, Ukraine đồng ý
07:50:33 02/05/2025

Tin đang nóng

Vụ bắn tài xế ở Vĩnh Long: clip hiện trường TX có dấu hiệu vi phạm, xử lý cán bộVụ bắn tài xế ở Vĩnh Long: clip hiện trường TX có dấu hiệu vi phạm, xử lý cán bộ
15:21:21 02/05/2025
Diễn biến toàn bộ vụ tai nạn làm bé gái tử vong đến việc người cha nổ súng bắn tài xếDiễn biến toàn bộ vụ tai nạn làm bé gái tử vong đến việc người cha nổ súng bắn tài xế
16:50:06 02/05/2025
QN Thanh Hiếu Đặc nhiệm 2K5 'dọn sạch' quá khứ sau clip tặng hoa 17M view là ai?QN Thanh Hiếu Đặc nhiệm 2K5 'dọn sạch' quá khứ sau clip tặng hoa 17M view là ai?
15:17:10 02/05/2025
"Cha đẻ" ca khúc 2 tỷ lượt xem: Sở hữu nhiều bài hit, giàu có cỡ nào?"Cha đẻ" ca khúc 2 tỷ lượt xem: Sở hữu nhiều bài hit, giàu có cỡ nào?
15:20:24 02/05/2025
Duyên Quỳnh giành giật với Võ Hạ Trâm, còn có động thái lạ, CĐM đào lại quá khứ?Duyên Quỳnh giành giật với Võ Hạ Trâm, còn có động thái lạ, CĐM đào lại quá khứ?
15:22:46 02/05/2025
Phương Mỹ Chi lộ khoảnh khắc tỷ view đêm 30/4, hậu ồn ào, vượt Hòa Minzy?Phương Mỹ Chi lộ khoảnh khắc tỷ view đêm 30/4, hậu ồn ào, vượt Hòa Minzy?
15:06:12 02/05/2025
Lễ diễu binh mừng 30/4: 1 nữ MC cướp lời bạn dẫn, VTV bị nói quay tệLễ diễu binh mừng 30/4: 1 nữ MC cướp lời bạn dẫn, VTV bị nói quay tệ
16:35:43 02/05/2025
Vụ sinh viên vô lễ với cựu chiến binh: Trường Văn Lang họp khẩn; xuất hiện bài xin lỗi nghi dùng AIVụ sinh viên vô lễ với cựu chiến binh: Trường Văn Lang họp khẩn; xuất hiện bài xin lỗi nghi dùng AI
16:47:19 02/05/2025

Tin mới nhất

Thủ tướng Modi kêu gọi thúc đẩy sáng tạo trong lĩnh vực truyền thông và giải trí

Thủ tướng Modi kêu gọi thúc đẩy sáng tạo trong lĩnh vực truyền thông và giải trí

20:50:34 02/05/2025
Cũng theo nhà lãnh đạo Ấn Độ, những nhà sáng tạo cần tận dụng tối đa cơ hội hiện nay, dám ước mơ lớn và cống hiến hết sức để hiện thực hóa tầm nhìn của mình.
Chặng đường từ cựu thù đến đối tác chiến lược toàn diện

Chặng đường từ cựu thù đến đối tác chiến lược toàn diện

20:48:33 02/05/2025
Về phía Mỹ có các cựu Đại sứ tại Việt Nam David Shear, Daniel Kritenbrink, Cố vấn cấp cao về Việt Nam tại Đại học Columbia Thomas Vallely, cùng một số học giả và đại diện doanh nghiệp.
Nguồn cảm hứng vượt thời gian về chiến thắng của công lý và quyền tự quyết

Nguồn cảm hứng vượt thời gian về chiến thắng của công lý và quyền tự quyết

20:45:32 02/05/2025
Sự kiện phản ánh cuộc đấu tranh của một dân tộc vì nền tự do, độc lập và chủ quyền của mình. Đó là quyền của con người ở mọi quốc gia, mọi dân tộc về độc lập và thống nhất dân tộc.
Đắm chìm trong thiên đường hoa tử đằng tại Tochigi, Nhật Bản

Đắm chìm trong thiên đường hoa tử đằng tại Tochigi, Nhật Bản

20:39:12 02/05/2025
Tử đằng thường nở vào cuối mùa Xuân, mang vẻ đẹp độc đáo và nổi bật nhờ những chùm hoa dài buông rủ như thác nước màu tím, hồng nhạt hay trắng muốt, tạo nên khung cảnh nên thơ và trữ tình hiếm có.
Hoãn đàm phán hạt nhân Mỹ - Iran - Tổng thống D. Trump đưa ra thông điệp cứng rắn

Hoãn đàm phán hạt nhân Mỹ - Iran - Tổng thống D. Trump đưa ra thông điệp cứng rắn

20:32:40 02/05/2025
Theo một số nguồn tin, lý do hậu cần mà Ngoại trưởng Badr Albusaidi nêu ra có thể liên quan đến các yếu tố như địa điểm, phương tiện di chuyển, hỗ trợ đảm bảo an ninh và những hỗ trợ khác.
Ngành thép toàn cầu trước sức ép từ Trung Quốc và thuế quan Mỹ

Ngành thép toàn cầu trước sức ép từ Trung Quốc và thuế quan Mỹ

20:26:23 02/05/2025
Ủy viên Công nghiệp EU Stephane Sejourne nhấn mạnh rằng thép giữ vai trò then chốt trong chiến lược tăng cường năng lực tự chủ công nghiệp và bảo đảm nguồn vật tư thiết yếu cho châu Âu.
Ấn tượng màn trình diễn thiết bị bay không người lái ở Hong Kong (Trung Quốc)

Ấn tượng màn trình diễn thiết bị bay không người lái ở Hong Kong (Trung Quốc)

20:24:06 02/05/2025
Các thiết bị bay không người lái tái hiện cảnh tượng thú vị khi 2 vận động viên thi trèo lên ngọn tháp để lấy được nhiều bánh bao nhất có thể. Cuộc thi cũng thể hiện nét quyến rũ của di sản văn hóa phi vật thể của Hong Kong.
Phản ứng của Nga khi Mỹ tung đòn thuế với Trung Quốc

Phản ứng của Nga khi Mỹ tung đòn thuế với Trung Quốc

20:03:47 02/05/2025
Quan chức Nga cho rằng các biện pháp thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, nhưng không nhắm vào Moscow.
Nga tuyên bố không chấp nhận khôi phục đường biên giới năm 1991 cho Ukraine

Nga tuyên bố không chấp nhận khôi phục đường biên giới năm 1991 cho Ukraine

18:17:28 02/05/2025
Bộ Ngoại giao Nga cho biết, Moscow sẽ không bao giờ cho phép khôi phục lãnh thổ Ukraine về ranh giới năm 1991 vì điều đó sẽ gây ra mối đe dọa đối với công dân Nga.
Đất hiếm - Mặt trận nóng của các siêu cường

Đất hiếm - Mặt trận nóng của các siêu cường

15:04:54 02/05/2025
Hàn Quốc cũng đang ráo riết đa dạng hóa. Các tập đoàn như LS Eco Energy và POSCO International ký thỏa thuận với các công ty Mỹ để đảm bảo nguồn cung oxit đất hiếm, đồng thời đầu tư nghiên cứu công nghệ thay thế và tái chế.
Lãnh đạo Mexico và Mỹ nhất trí thúc đẩy cân bằng thương mại song phương

Lãnh đạo Mexico và Mỹ nhất trí thúc đẩy cân bằng thương mại song phương

15:02:20 02/05/2025
Tuy nhiên, nữ Tổng thống khẳng định chính phủ Mexico sẽ tiếp tục đàm phán để đảm bảo các điều kiện tốt hơn không chỉ cho ngành ô tô mà cả ngành thép và nhôm.
Hàn Quốc có quyền Tổng thống mới

Hàn Quốc có quyền Tổng thống mới

14:58:38 02/05/2025
Trong chỉ thị cho các bộ ngành, ông Lee nêu rõ: Chính phủ nên làm hết sức mình để tiếp tục quản lý nhà nước ổn định mà không có bất kỳ khoảng trống nào trong các vấn đề nhà nước hoặc bất kỳ sự nhầm lẫn nào .

Có thể bạn quan tâm

Ca sĩ Vbiz biểu diễn tới 8 vũ trường/đêm, nhận cát-xê chục cây vàng hiện ra sao?

Ca sĩ Vbiz biểu diễn tới 8 vũ trường/đêm, nhận cát-xê chục cây vàng hiện ra sao?

Sao việt

20:57:56 02/05/2025
Lam Trường vẫn chăm chỉ đi biểu diễn, hoạt động nghệ thuật trong thời gian qua. Dù đã đi hát được hơn 30 năm, anh vẫn là cái tên được nhiều khán giả yêu thích và quan tâm
Hojlund gây bão mạng với bình luận sau chiến thắng của MU

Hojlund gây bão mạng với bình luận sau chiến thắng của MU

Sao thể thao

20:54:40 02/05/2025
Tiền đạo Rasmus Hojlund đã khiến người hâm mộ MU sửng sốt với một bình luận đầy ẩn ý, sau khi Quỷ đỏ giành chiến thắng 3-0 ngay trên sân khách trước Bilbao ở lượt đi bán kết Europa League.
Quả đắng cho "mỹ nhân 200 năm nữa chưa có ai đẹp bằng" làm ra chuyện đáng xấu hổ nhất trong lịch sử showbiz

Quả đắng cho "mỹ nhân 200 năm nữa chưa có ai đẹp bằng" làm ra chuyện đáng xấu hổ nhất trong lịch sử showbiz

Sao châu á

20:52:10 02/05/2025
Từ 1 minh tinh được yêu mến với nhan sắc xinh đẹp, hình ảnh sang trọng và có tài diễn xuất, Tăng Lê sụp đổ danh tiếng chỉ sau 1 ngày.
Ra mắt huyền thoại 2025 Honda Super Cub C125, giá từ 81,5 triệu đồng

Ra mắt huyền thoại 2025 Honda Super Cub C125, giá từ 81,5 triệu đồng

Xe máy

20:16:20 02/05/2025
Lần này, điểm nhấn của huyền thoại Super Cub C125 chính nằm ở 3 tùy chọn màu sắc hoàn toàn mới, trong khi các thông số kỹ thuật và trang bị vẫn được giữ nguyên như phiên bản trước.
Vụ cô giáo bị tát, bắt đứng dưới mưa: Phụ huynh xin lỗi, mong được tha thứ

Vụ cô giáo bị tát, bắt đứng dưới mưa: Phụ huynh xin lỗi, mong được tha thứ

Pháp luật

20:06:04 02/05/2025
Ngày 2/5, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Nghệ An đang tạm giữ Hà Văn Thúy (SN 1985, trú xã Tân Thắng, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) để làm rõ hành vi gây rối trật tự công cộng.
Nữ ca sĩ đáng sợ nhất showbiz bất ngờ có 1 hành động khiến piano bùng lửa, gây lo ngại cháy nổ trên sân khấu

Nữ ca sĩ đáng sợ nhất showbiz bất ngờ có 1 hành động khiến piano bùng lửa, gây lo ngại cháy nổ trên sân khấu

Nhạc quốc tế

20:02:19 02/05/2025
Mới đây vào ngày 28/4, Beyoncé đã chính thức khởi động tour Cowboy Carter với điểm dừng chân đầu tiên là Los Angeles.
Người thắng đậm nhờ bản remix 45 giây và tinh thần yêu nước của người trẻ dịp lễ 30/4

Người thắng đậm nhờ bản remix 45 giây và tinh thần yêu nước của người trẻ dịp lễ 30/4

Nhạc việt

19:58:16 02/05/2025
Rất lâu sau Nhật Ký Của Mẹ, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung có thêm 1 bản hit vươn tầm quốc dân nhờ sức mạnh của lòng yêu nước.
Quang Linh bị bắt, team châu Phi tan rã, Công Giáp rời nhóm tự lập kênh?

Quang Linh bị bắt, team châu Phi tan rã, Công Giáp rời nhóm tự lập kênh?

Netizen

19:40:31 02/05/2025
Sau khi Quang Linh Vlogs (Phạm Quang Linh, SN 1997) bị khởi tố, bắt tạm giam, tình hình hoạt động của team châu Phi nhận được sự quan tâm của cư dân mạng, đặc biệt là chưa công bố người quản lý thay thế.
Thực đơn phục hồi gan sau nhiều ngày uống bia rượu

Thực đơn phục hồi gan sau nhiều ngày uống bia rượu

Sức khỏe

19:20:56 02/05/2025
Gan cần ít nhất 3-7 ngày để phục hồi sau những lần uống nhiều rượu bia. Một thực đơn giàu chất chống oxy hóa, đạm sạch và vitamin nhóm B có thể giải cứu gan.
Vì sao chó nghe và hiểu khi chủ nhân gọi tên?

Vì sao chó nghe và hiểu khi chủ nhân gọi tên?

Lạ vui

18:39:44 02/05/2025
Việc một chú chó phản ứng khi nghe tên không đơn thuần là phản xạ - đó là kết quả của nhiều năm tiến hóa và tình cảm được nuôi dưỡng từng ngày.
Thị trường di động toàn cầu nhận tin tốt

Thị trường di động toàn cầu nhận tin tốt

Thế giới số

18:31:19 02/05/2025
Theo đó, số lượng hàng xuất xưởng đạt 296,9 triệu thiết bị. Tốc độ tăng trưởng của thị trường điện thoại thông minh trên toàn cầu đã chậm lại trong quý thứ ba liên tiếp.