Những bệnh cần phòng tránh cho trẻ khi đi học

Trong thời gian mới bắt đầu đi học, trẻ thường dễ bị nhiễm mầm bệnh ở trường. Dưới đây là những bệnh thường lây nhiễm được các bác sĩ nhi khoa hướng dẫn phòng tránh, theo Fox News.

Những bệnh cần phòng tránh cho trẻ khi đi học - Hình 1

Ảnh minh họa

Cảm và cúm

Theo Trường Y Johns Hopkins (Mỹ), hầu hết trẻ sẽ bị cảm ít nhất 6-8 lần/năm. Nhiều cha mẹ khó khăn phân biệt được giữa cảm lạnh và cúm vì triệu chứng khá giống nhau. Tuy nhiên, triệu chứng cảm lạnh thì thường nhẹ hơn.

“Khi bị cúm, trẻ thường hay than đau tay, chân và không thể đi nổi. Ngoài ra, trẻ bị cúm thường đau đầu, nôn ói và sốt rất cao”, bác sĩ nhi khoa Dyan Hes ở New York nói với Fox News.

Cúm thường vào mùa khoảng tháng 11, 12 và kéo dài suốt đến tháng 3 năm sau.

Bác sĩ Hes khuyên trẻ trên 6 tháng tuổi nên tiêm vắc xin phòng cúm. Trẻ cũng được khuyến khích rửa tay thường xuyên và thay quần áo sau khi đi học về.

Đây là những cách tốt nhất để phòng bệnh cảm và cúm.

Đau bụng

Video đang HOT

Trẻ thường bị đau bụng. Nguyên nhân là do nhiễm vi khuẩn hay vi rút. Trẻ sẽ có các triệu chứng như tiêu chảy, nôn ói và thỉnh thoảng sốt, theo Mayo Clinic. Hầu hết trẻ bị đau bụng là bị lây từ bạn bị bệnh do tiếp xúc và chơi chung đồ chơi hay ăn uống thực phẩm bị nhiễm khuẩn.

Theo bác sĩ Hes, rửa tay sạch rất quan trọng để phòng bệnh. Nếu trẻ bị bệnh, chúng nên được cho nghỉ học để tránh lây bệnh cho các bạn cùng lớp.

Viêm họng do vi khuẩn Streptococcus

Viêm họng do vi khuẩn Streptococcus cũng là bệnh rất phổ biến ở trẻ. Nhiễm vi khuẩn có thể làm cho trẻ đau họng và ngứa. Bệnh này dễ lây qua tiếp xúc giữa các trẻ với nhau.

Trẻ bị lây bệnh do tiếp xúc với giọt nước bọt li ti bắn ra khi người bệnh hắt hơi, ho; hoặc do ăn chung đồ ăn, uống chung nước với người bị bệnh. Trẻ cũng có thể bị nhiễm vi khuẩn từ đồ chơi sau khi trẻ bệnh cầm những đồ chơi này.

Rửa tay sạch vẫn là cách phòng bệnh tốt nhất.

Đồ chơi, sàn lớp học và sân chơi nên được lau rửa sạch sẽ để phòng ngừa bệnh cho trẻ, theo lời khuyên của bác sĩ Hes trên Fox News.

Theo thanhnien.vn

Trẻ mới đi học chắc chắn sẽ nhiễm bệnh!

"Trẻ mới đi học chắc chắn sẽ nhiễm bệnh, phụ huynh đừng mong bé của mình không mắc bất kỳ bệnh gì bởi điều đó là không thể. Chủ động giải quyết các bệnh vặt, hạn chế nguy cơ bệnh nặng cho trẻ là điều cần làm", BS Trương Hữu Khanh cho hay.

Cha mẹ bất an vì con nhiễm bệnh khi đi học

Con đi học được vài ngày thì đổ bệnh, sốt, ho, sổ mũi, mệt nhiều nên chị Kiều Ngân quyết định để bé ở nhà chăm sóc. Người mẹ trẻ lo lắng và bối rối vì thời gian tới con sẽ phải đi học trở lại, chị không biết phải làm cách nào để bảo vệ con trước nguy cơ bệnh liên tục tấn công.

Tương tự chị Ngân là trường hợp của chị Huyền Trang, do công việc cả 2 vợ chồng đều bận nhưng không có người chăm sóc con nên khi bé mới được 8 tháng tuổi, chị Huyền Trang phải cho đi nhà trẻ. Tuy nhiên, từ khi đi học, bé thường xuyên bị bệnh, gần như tháng nào cũng đi bác sĩ vài lần.

Chị tâm sự: "Mỗi khi trong lớp có 1 trẻ bị bệnh là bé nhà em nhiễm theo. Bệnh của bé hay kéo dài, các bé khác khỏi từ lâu, riêng con em thường phải mất một tuần sức khỏe mới bình phục. Vợ chồng em đi làm nhưng lúc nào cũng lo con đau bệnh trên lớp".

Tâm trạng của 2 người mẹ ở trên là nỗi lo chung của hầu hết các bậc phụ huynh khi con em họ bước vào tuổi đi học.

Trẻ mới đi học chắc chắn sẽ nhiễm bệnh! - Hình 1

Trẻ nhiễm bệnh khi đến trường khiến hầu hết phụ huynh lo lắng

Đề cập đến những loại bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ trong mùa tựu trường, BS Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, cho rằng: "Trẻ mới đi học chắc chắn sẽ nhiễm bệnh, phụ huynh đừng mong bé của mình không mắc bất kỳ bệnh gì bởi điều đó là không thể. Tuy nhiên, cần chủ động giải quyết các bệnh vặt và hạn chế nguy cơ mắc bệnh nặng cho trẻ".

BS Hữu Khanh chỉ ra ở nhóm trẻ mầm non, các bệnh khiến trẻ rất dễ bị lây nhiễm gồm: hô hấp, tay chân miệng, cúm, bệnh sởi... Lý giải nguyên nhân trẻ dễ nhiễm bệnh, BS Hữu Khanh cho rằng: "Đối tượng dễ bị bệnh tấn công là những trẻ chưa có đủ miễn dịch trước khi đến trường. Tiếp xúc trong môi trường đông người sẽ có các tác nhân gây bệnh giao lưu với nhau, trẻ sẽ nhiễm bệnh bắt đầu với các biểu hiện, nóng, ho, sổ mũi, rối loạn tiêu hóa, đi cầu..."

Vào mùa bệnh, do tác nhân vi rút nếu không có giải pháp kiểm soát kịp thời thì vi rút sẽ lây lan dễ dàng với tốc độ nhanh hơn. Bệnh do vi rút thường gặp ở trẻ trong mùa tựu trường là tay chân miệng, hoặc cúm. Chỉ cần trong lớp có 1 trẻ mắc bệnh thì có thể lây cho cả lớp.

Đáng lưu ý, gần đây nhiều ca bệnh sởi đã xuất hiện, đang lưu hành ở một số khu vực, những trẻ trong vùng bệnh lưu hành nếu chưa được chủng ngừa đầy đủ thì chỉ cần 1 bé mắc bệnh có thể lây cho nhiều bé khác.

Cần chủ động phòng bệnh cho trẻ

Để hạn chế nguy cơ mắc bệnh ở trẻ, BS Hữu Khanh cho rằng, trước khi đưa trẻ đến trường, phụ huynh phải chuẩn bị cho bé cả về tâm lý và bệnh lý. Cụ thể, phụ huynh cần đưa trẻ đi chích ngừa đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh; tập cho bé thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân.

Trẻ mới đi học chắc chắn sẽ nhiễm bệnh! - Hình 2

Chủng ngừa là một trong những giải pháp tăng cường miễn dịch cho trẻ

Người chăm sóc trẻ cần vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giữ nhà cửa thông thoáng, rửa tay dưới vòi nước sạch bằng xà bông trước khi tiếp xúc với trẻ.

Khi trẻ từ trường về nhà nếu có biểu hiện nhảy mũi, chảy nước mũi cần phải rửa mũi bằng nước muối sinh lý, thay quần áo, rửa tay chân, tắm cho trẻ bằng nước ấm, giữ ấm cơ thể bằng khăn khô ngay sau khi tắm để tránh trẻ bị nhiễm lạnh, đồ chơi và khu vực vui chơi của trẻ cần được khử khuẩn thường xuyên.

Chế độ ăn ngủ của trẻ là khâu đặc biệt quan trọng để duy trì nền tảng sức khỏe của trẻ. Phụ huynh và nhà trường cần đảm bảo cho trẻ ăn đủ chất, ngủ đủ giấc, thay đổi món ăn theo bữa, tăng cường hàm lượng rau củ quả, đa dạng thức ăn sẽ tăng cảm giác ngon miệng giúp trẻ ăn được lượng nhiều hơn.

Trường hợp trẻ không may mắc phải những bệnh truyền nhiễm do vi rút như tay chân miệng, sởi... phụ huynh cần cho trẻ nghỉ học ở nhà điều trị đến khi có xác nhận trẻ đã khỏi bệnh hoàn toàn của bác sĩ mới cho trẻ trở lại trường.

Khi phát hiện trẻ bị bệnh, phụ huynh cần thông báo cho nhà trường để có giải pháp vệ sinh khử trùng, phòng tránh nguy cơ lây nhiễm cho các bé khác.

Vân Sơn

Theo Dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Lá ổi chữa bệnh gì?Lá ổi chữa bệnh gì?
08:19:05 11/05/2025
Mắc zona thần kinh có cần kiêng gì không?Mắc zona thần kinh có cần kiêng gì không?
08:31:23 11/05/2025
Uống nước lá tía tô có công dụng gì với sức khỏe?Uống nước lá tía tô có công dụng gì với sức khỏe?
16:13:02 12/05/2025
3 không khi ăn thịt ba chỉ3 không khi ăn thịt ba chỉ
11:08:36 12/05/2025
Giúp gan khỏe mạnh: 7 cách kết hợp thực phẩm hiệu quả, dễ tìmGiúp gan khỏe mạnh: 7 cách kết hợp thực phẩm hiệu quả, dễ tìm
18:41:18 11/05/2025
Hậu quả đắng sau cơn nghiện nước ngọtHậu quả đắng sau cơn nghiện nước ngọt
18:30:12 11/05/2025
Phát hiện mới về mặt trái của việc chỉ ăn lòng trắng trứngPhát hiện mới về mặt trái của việc chỉ ăn lòng trắng trứng
16:04:30 12/05/2025
Khoa học báo loạt tin vui cho người thích ăn cayKhoa học báo loạt tin vui cho người thích ăn cay
22:01:29 12/05/2025

Tin đang nóng

Lao động Việt tử vong tại Đài Loan: Nước mắt ngày 4 bình tro cốt hồi hươngLao động Việt tử vong tại Đài Loan: Nước mắt ngày 4 bình tro cốt hồi hương
20:21:59 12/05/2025
Vụ nữ sinh Vĩnh Long gặp nạn: Tài xế yếu, liệt nửa người, CA tuyên bố đanh thépVụ nữ sinh Vĩnh Long gặp nạn: Tài xế yếu, liệt nửa người, CA tuyên bố đanh thép
17:57:34 12/05/2025
Danh ca Ý Lan: sinh 9 con, U70 vóc dáng 'đủ wow', lấy chồng thứ 3 phát hiện sốcDanh ca Ý Lan: sinh 9 con, U70 vóc dáng 'đủ wow', lấy chồng thứ 3 phát hiện sốc
18:01:50 12/05/2025
Vụ cô gái 23 tuổi tố bị hành hung: Người đánh là cán bộ xã?Vụ cô gái 23 tuổi tố bị hành hung: Người đánh là cán bộ xã?
21:49:58 12/05/2025
Nam NSƯT nổi tiếng cả nước: Lần đầu công khai vợ, sở hữu nhà 153m2 giữa trung tâm Hà NộiNam NSƯT nổi tiếng cả nước: Lần đầu công khai vợ, sở hữu nhà 153m2 giữa trung tâm Hà Nội
22:22:35 12/05/2025
Ý Nhi gây bão truyền hình quốc tế, fan Việt quay xe, 'phát sốt' vì điều bất ngờ?Ý Nhi gây bão truyền hình quốc tế, fan Việt quay xe, 'phát sốt' vì điều bất ngờ?
17:48:08 12/05/2025
Sau bữa sáng tại nhà Bí thư Hà Nội, Thuận An được làm cầu Vĩnh Tuy 2Sau bữa sáng tại nhà Bí thư Hà Nội, Thuận An được làm cầu Vĩnh Tuy 2
19:23:58 12/05/2025
Sửa 11 luật quân sự, quốc phòng, có nhiều quy định mới về nhập ngũSửa 11 luật quân sự, quốc phòng, có nhiều quy định mới về nhập ngũ
19:19:58 12/05/2025

Tin mới nhất

Xúc động chăm sóc người bệnh những giây phút sinh tử

Xúc động chăm sóc người bệnh những giây phút sinh tử

19:07:46 12/05/2025
Điều dưỡng Bùi Văn Quyền, khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện K chia sẻ, chăm sóc người bệnh khi đứng trước sự sống - cái chết, sự hồi phục của họ là phần thưởng xứng đáng nhất cho nhân viên y tế.
Bệnh nhân 79 tuổi bị xương cá 4cm đâm thủng dạ dày

Bệnh nhân 79 tuổi bị xương cá 4cm đâm thủng dạ dày

15:26:50 12/05/2025
Một bệnh nhân 79 tuổi ở Thanh Hóa bị dị vật nghi là xương cá đâm thủng dạ dày và xuyên vào ổ bụng đã được các y, bác sĩ cấp cứu kịp thời.
Điều gì xảy ra khi mỗi ngày uống một ly cà phê

Điều gì xảy ra khi mỗi ngày uống một ly cà phê

09:35:59 12/05/2025
Caffeine tồn tại trong cơ thể trong nhiều giờ và uống cà phê vào buổi chiều hoặc buổi tối khiến bạn khó ngủ, tăng nguy cơ mất ngủ, dẫn đến tình trạng uể oải vào buổi sáng.
Vẫn còn nhiều trẻ mắc sởi do cha mẹ chủ quan không tiêm vaccine

Vẫn còn nhiều trẻ mắc sởi do cha mẹ chủ quan không tiêm vaccine

08:59:01 12/05/2025
Cũng theo chị Điệp, trước đây Hào cũng mới chỉ tiêm 1 mũi sởi, nhưng sau đó thấy con có dấu hiệu dị ứng với vaccine như sốt phát ban 10 ngày liên tiếp nên các mũi sau gia đình không cho bạn ấy tiêm nữa.
Một cuộc họp dòng họ định đoạt số phận ca mổ ung thư

Một cuộc họp dòng họ định đoạt số phận ca mổ ung thư

08:54:08 12/05/2025
Nếu không can thiệp kịp thời, khối u có thể lan rộng, gây tắc nghẽn đường tiêu hóa, xuất huyết, suy kiệt và tử vong. Với trường hợp ung thư tái phát, việc trì hoãn điều trị sẽ làm giảm cơ hội sống đáng kể.
Người bị trào ngược acid có nên ăn dứa không?

Người bị trào ngược acid có nên ăn dứa không?

08:50:58 12/05/2025
Phụ nữ mang thai có thể bị hàng ngày, thậm chí 1 trên 3 người trưởng thành gặp phải hàng tháng. Có thể mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản nếu bị trào ngược acid vài lần một tuần trở lên hoặc nếu tình trạng trào ngược đã làm tổn thương...
5 loại đồ uống gây hại cho thận

5 loại đồ uống gây hại cho thận

08:45:58 12/05/2025
Nhiều loại nước trái cây đóng chai sẵn bày bán trong các cửa hàng thường chứa rất ít trái cây thực sự và thay vào đó chứa nhiều đường bổ sung, chất bảo quản và hương liệu nhân tạo.
Nguy cơ đột quỵ, đột tử từ sai lầm khi tắm trong ngày nắng nóng

Nguy cơ đột quỵ, đột tử từ sai lầm khi tắm trong ngày nắng nóng

08:30:34 12/05/2025
Không nên để quạt hoặc máy lạnh thổi trực tiếp vào người để tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột. Khi tắm, không nên xả nước từ trên đầu xuống và chỉ làm ướt vùng chân, tay trước để cơ thể thích nghi.
7 nhóm đối tượng được khuyến cáo không nên uống bổ sung collagen

7 nhóm đối tượng được khuyến cáo không nên uống bổ sung collagen

08:29:49 12/05/2025
Trong những trường hợp này, collagen có thể làm tăng phản ứng viêm tại các mô bị ảnh hưởng bởi bệnh tự nhiễm, vì vậy, người mắc bệnh chỉ nên dùng collagen khi có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.
Top 9 'siêu thực phẩm' tốt nhất dành cho người cao tuổi

Top 9 'siêu thực phẩm' tốt nhất dành cho người cao tuổi

19:05:36 11/05/2025
Trong khi đó, các loại hạt như hạt chia, hạt lanh rất giàu omega-3 tốt cho não bộ và khớp. NCOA chỉ ra rằng vì các loại hạt và hạt giống có nhiều chất béo và calo, người cao tuổi chỉ nên tiêu thụ một nắm nhỏ mỗi ngày.
Một loại gia vị tốt cho tim, người Việt sử dụng nhiều

Một loại gia vị tốt cho tim, người Việt sử dụng nhiều

18:59:49 11/05/2025
Gừng hỗ trợ giảm nguy cơ mắc bệnh mạn tính, nhưng tiêu thụ quá mức có thể dẫn đến các tác dụng phụ khó chịu như bỏng tim hoặc đau dạ dày. Theo Thư viện Y khoa Quốc gia Mỹ (NIH), mọi người nên tiêu thụ không quá 4 gram gừng mỗi ngày.
Trẻ sơ sinh nôn ói, sút cân vì mắc bệnh hiếm gặp

Trẻ sơ sinh nôn ói, sút cân vì mắc bệnh hiếm gặp

18:37:03 11/05/2025
Bác sĩ Phạm Xuân Duy- Trưởng Khoa Ngoại (Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh) là phẫu thuật viên chính ca mổ cho biết,hẹp phì đại môn vị là một bệnh lý hiếm gặp ở trẻ sơ sinh. Bệnh thường khởi phát từ 2 đến 8 tuần tuổi,đỉnh điểm là 3 đến 5 tuần tu...

Có thể bạn quan tâm

Lee Min Ho và Jisoo (BLACKPINK) bị chê như "tượng đá ngàn năm", bom tấn mới phá nát nguyên tác gây thất vọng

Lee Min Ho và Jisoo (BLACKPINK) bị chê như "tượng đá ngàn năm", bom tấn mới phá nát nguyên tác gây thất vọng

Phim châu á

23:50:57 12/05/2025
Ngày 12/5, trailer của bộ phim Omniscient Reader s Viewpoint (tựa Việt: Toàn Trí Độc Giả, Người Đọc Toàn Năng) ra mắt và dự kiến sẽ công chiếu vào tháng 7.
Ca sĩ Anh Tú nói thẳng trước hàng nghìn khán giả: "Anh cung thich Lyly"

Ca sĩ Anh Tú nói thẳng trước hàng nghìn khán giả: "Anh cung thich Lyly"

Sao việt

23:47:47 12/05/2025
Anh Tú và Lyly song ca ca khúc Lời tỏ tình dễ thương. Cả hai đã có màn tương tác ngọt ngào, thân mật thể hiện tình cảm trên sân khấu.
Liên hoan phim Cannes cấm các sao diện trang phục hở bạo

Liên hoan phim Cannes cấm các sao diện trang phục hở bạo

Hậu trường phim

23:33:43 12/05/2025
Sự đoan trang đúng mực được kỳ vọng sẽ trở thành dấu ấn chủ đạo tại Liên hoan phim Cannes lần thứ 78, khi sự kiện điện ảnh danh giá này chính thức được khai mạc vào ngày 13.5.
Chồng Từ Hy Viên lộ diện, thân hình gầy gò khó nhận ra

Chồng Từ Hy Viên lộ diện, thân hình gầy gò khó nhận ra

Sao châu á

23:31:07 12/05/2025
Đã qua 100 ngày kể từ khi Từ Hy Viên ra đi, gia đình cô hiếm hoi chia sẻ ảnh tụ họp trong dịp Ngày của mẹ. Mẹ ruột của cố diễn viên chia sẻ con rể DJ Koo gầy rộc đi vì nhớ thương vợ.
Miley Cyrus lên tiếng về tin đồn bất hòa với cha mẹ

Miley Cyrus lên tiếng về tin đồn bất hòa với cha mẹ

Sao âu mỹ

23:28:45 12/05/2025
Ca sĩ Miley Cyrus phủ nhận chuyện bất hòa với mẹ đồng thời tiết lộ mối quan hệ khó khăn với cha cũng được cải thiện.
Vì sao Thanh Hằng trở lại show thực tế về người mẫu sau 9 năm?

Vì sao Thanh Hằng trở lại show thực tế về người mẫu sau 9 năm?

Tv show

23:19:14 12/05/2025
Thanh Hằng nhấn mạnh mùa giải năm nay sẽ không tìm kiếm sự hoàn hảo ở ngoại hình, mà tập trung vào cá tính và tinh thần chiến đấu.
Con gái nuôi hát 'Giấc mơ cánh cò', nghẹn ngào nhắc kỷ niệm với Phi Nhung

Con gái nuôi hát 'Giấc mơ cánh cò', nghẹn ngào nhắc kỷ niệm với Phi Nhung

Nhạc việt

22:56:40 12/05/2025
Trình diễn Giấc mơ cánh cò , Thiêng Ngân và Tuyết Nhung tiết lộ đây là ca khúc mẹ nuôi Phi Nhung từng lựa chọn để hai chị em thể hiện trên các sân khấu.
Bí ẩn 'lời kêu cứu' của vũ trụ, 'mâu thuẫn' giữa các hành tinh, khoa học giải mã

Bí ẩn 'lời kêu cứu' của vũ trụ, 'mâu thuẫn' giữa các hành tinh, khoa học giải mã

Thế giới

22:49:20 12/05/2025
Các vụ va chạm giữa những hành tinh khổng lồ không chỉ để lại dấu vết vật lý mà còn tạo ra sóng địa chấn kéo dài hàng triệu năm, và ta vẫn có thể nghe thấy chúng. Các nhà khoa học đã tiến hành giải mã những bí ẩn về lời kêu cứu vọng về ...
Từ sân khấu đáng quên Oscar 2025: Sẽ ra sao nếu Lisa "nhập vai" Bond Girl thế hệ mới?

Từ sân khấu đáng quên Oscar 2025: Sẽ ra sao nếu Lisa "nhập vai" Bond Girl thế hệ mới?

Nhạc quốc tế

22:41:49 12/05/2025
Lisa khi hoá thân vào Bond Girls sẽ có thần thái điện ảnh hơn, mang sắc thái cool ngầu đúng chuẩn dòng phim hành động
Người đàn ông cầm dao đuổi đánh công nhân khai thác khoáng sản

Người đàn ông cầm dao đuổi đánh công nhân khai thác khoáng sản

Pháp luật

22:14:50 12/05/2025
Khi công nhân vận hành máy để khai thác khoáng sản thì bị ông Cường ở Lâm Đồng đe dọa, cầm dao đuổi đánh. Lực lượng chức năng sau đó khống chế ông Cường, đảm bảo an ninh khu vực.
Phát hiện "đại dương bị chôn vùi" bên trong Sao Hỏa

Phát hiện "đại dương bị chôn vùi" bên trong Sao Hỏa

Lạ vui

22:07:06 12/05/2025
Thông qua các sóng địa chấn, các nhà khoa học phát hiện một lớp bất thường sâu từ 5,4 đến 8 km bên dưới bề mặt Sao Hỏa.