Những món nên ăn khi viêm họng
Viêm họng do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Có thể do bị nhiễm virut, trầy xước, ung thư hoặc đơn giản chỉ là bước hồi phục sau phẫu thuật. Dù do nguyên nhân nào thì nó cũng làm bạn đau cổ họng khi nuốt bất cứ thứ gì.
Thực phẩm mềm
Khi viêm họng, chuối là loại trái cây bạn nên ăn
Tránh ăn loại thực phẩm cứng như khoai tây chiên, bánh mì sandwich bơ nướng. Cũng không nên ăn các loại thực phẩm khô có góc cạnh như bánh quy. Một số loại mềm nên ăn như phô mai, chuối, dưa gang, yến mạch, mì ống, thịt xay hoặc sữa lắc. Cần nhớ các sản phẩm từ sữa cũng có thể gây trầy xước nếu không được lọc sạch và chỉ nên ăn giới hạn nếu ho nhiều sau khi dùng, dù nó mềm, nhiều dinh dưỡng.
Thức uống
Video đang HOT
Tránh dùng nước ép bưởi khi bị đau họng
Nên uống những loại nước ở nhiệt độ mát. Tránh uống những loại có nhiệt độ nóng và những thức uống có axit như nước ép cà chua, bưởi, chanh, cam vì sẽ gây rát cổ. Uống nước canh thịt hoặc loại có vị mặn của muối sẽ giúp giảm bớt cơn đau họng. Chọn loại nước ép có chất dinh dưỡng như nước ép rau củ quả, không nên uống nước ngọt hoặc cà phê. Ngậm một vài viên đá nhỏ sẽ giúp giữ cổ họng được mát.
Chuẩn bị bữa ăn
Không nên ăn rau sống khi bị đau họng
Khi bị đau họng, không nên ăn rau sống mà hãy dùng sau khi nấu chín rau. Chia nhỏ bữa ăn, nên ăn từng miếng nhỏ. Nên xay hoặc cắt mỏng thịt khi chế biến. Nấu thức ăn cho thật mềm, để nguội rồi mới ăn.
Theo SK&ĐS
Dùng thuốc sát khuẩn bôi ngoài da sao cho đúng?
Có nhiều loại bệnh da, nhiều tác nhân bên ngoài gây nên các thương tích ngoài da có thể bị nhiễm trùng, làm mủ, rất lâu lành và khi lành sẽ để lại sẹo. Ngoài việc dùng thuốc kháng sinh toàn thân, chúng ta cần phải săn sóc chỗ da bị bệnh và bôi thêm thuốc sát khuẩn tại chỗ. Vấn đề đặt ra là việc chỉ định dùng và cách dùng các thuốc bôi này như thế nào cho đúng?
Cần dùng thuốc sát khuẩn bôi ngoài da theo chỉ định của bác sĩ.
Dùng thuốc bôi ngoài da khi nào?
Thuốc ngoài da được dùng khi mắc một trong các bệnh:
- Nhiễm khuẩn da như: viêm nang lông, viêm da mủ, mụn trứng cá, viêm quầng, chốc, chốc loét, loét sâu quảng, nhọt và nhọt cụm...
- Trong các bệnh da có bội nhiễm: chàm bội nhiễm, tổ đỉa bội nhiễm, bệnh da bóng nước, ghẻ bội nhiễm...
- Chấn thương làm rách da, trầy da có thể bị nhiễm trùng.
Một số thuốc bôi có tính sát khuẩn
Nước muối sinh lý 0,9%, thuốc tím pha loãng nồng độ 1/10.000 dùng để rửa các vết thương, vết trầy xước do chấn thương, các vết loét.
Thuốc đỏ, dung dịch xanh - methylen, milian... có tính sát khuẩn tại chỗ, bôi tại chỗ để phòng và chống bội nhiễm.
Các chế phẩm cream có pha các kháng sinh như gentamycine, tetracycline... Các thuốc này được pha chế sẵn với một nồng độ thích hợp, đôi khi được thêm vào thuốc kháng viêm corticoid và (hoặc) thuốc kháng vi nấm.
Thuốc kháng khuẩn tại chỗ Bactroban: Đây là một kháng sinh tại chỗ mới, phổ diệt khuẩn rộng có hoạt tính chống lại hầu hết các vi khuẩn gây nhiễm trùng da. Thuốc này dễ sử dụng, có hiệu quả tốt và ít tác dụng phụ, chưa có sự đề kháng của vi khuẩn.
Lưu ý khi dùng thuốc
Không tự ý lấy các thuốc kháng sinh toàn thân để dùng tại chỗ. Ví dụ: Rắc bột penicilline hay streptomycine hoặc chlorocid... lên vết thương, vì dùng kháng sinh nguyên chất, liều tác động lên tại chỗ rất cao sẽ làm kích thích da. Mặt khác, cách dùng thuốc như thế dễ gây ra dị ứng, thậm chí làm cho bệnh nặng thêm... Phải tuân thủ các nguyên tắc về việc sử dụng thuốc bôi ngoài da nói chung. Cần kết hợp "trong uống ngoài xoa", nhưng chú ý sự tương tác của thuốc. Vì vậy tốt nhất là, nên có chỉ định của bác sĩ khi dùng thuốc.
Theo PNO
5 loại vết thương không nên dùng miếng dán y tế Trong cuộc sống không thể tránh khỏi những lúc bị trầy xước. Lúc này, những miếng dán y tế sẵn có như "vị cứu tinh tức thời". Tuy nhiên bạn có biết bác sỹ khuyến cáo những vết thương dưới đây không được dùng chúng? Lớp biểu bì da hơi bị trầy xước Nếu chỉ đơn thuần là vết thường nhẹ ở ngoài...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

3 không khi dùng mật ong

Người bệnh đái tháo đường có nên ăn dứa?

7 cách tăng năng lượng vào buổi sáng mà không cần cà phê

Những rủi ro ít người biết khi dùng vitamin tổng hợp

Nữ sinh ngỡ ngàng khi bác sĩ nói mình là con trai, từ chối phẫu thuật

Căn bệnh hiểm khiến người đàn ông ở TPHCM bỗng mất thị lực, đối diện mù lòa

Vi chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe con người

Bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng kỹ thuật chỉnh sửa gene cá nhân hóa

Tác nhân 'trớ trêu' làm tăng nguy cơ tiểu đường

Một loại hạt rất sẵn, rẻ tiền nhưng có tác dụng giảm cân hiệu quả

Cách làm dưa cải bắp ngon có lợi cho sức khỏe đường ruột

5 tác dụng của cây kế sữa với sức khỏe
Có thể bạn quan tâm

Rò rỉ kế hoạch kiểm soát Gaza của Israel
Thế giới
05:46:11 19/05/2025
Mặc kệ mâu thuẫn giữa mình và mẹ chồng, tôi vẫn để chồng đưa con về thăm ông bà, thế nhưng bà lại cho rằng tôi mưu đồ với nhà chồng
Góc tâm tình
05:03:41 19/05/2025
Phim 18+ ngập cảnh nóng nhận tràng pháo tay 9 phút ở Cannes 2025, nữ chính diễn hay đến mức netizen đòi trao ngay Oscar
Phim âu mỹ
23:48:29 18/05/2025
Clip viral: Quốc bảo nhan sắc bị ngó lơ ở thảm đỏ Cannes 2025, pose dáng với máy hút bụi trước hàng trăm người
Hậu trường phim
23:46:01 18/05/2025
NSND Quang Thọ hát live với dàn nhạc ở tuổi 75 khiến khán giả nể phục
Nhạc việt
23:22:43 18/05/2025
Công an TP.HCM bắt 2 nghi phạm cho sinh viên vay nặng lãi lên đến 360%/năm
Pháp luật
23:13:21 18/05/2025
Nói xấu nhau trên Facebook, 2 nữ sinh gọi nhiều bạn bè tham gia hỗn chiến
Tin nổi bật
23:13:19 18/05/2025
Thanh Huế: 'Có người nói mặt tôi chỉ hợp đóng vai hư hỏng, ăn chơi'
Sao việt
22:49:00 18/05/2025
Cẩm Ly bật khóc khi nhìn ảnh một ca sĩ qua đời năm 41 tuổi vì đột quỵ
Tv show
22:45:36 18/05/2025
Justin Bieber bị nghi gia nhập giáo phái gây tranh cãi
Sao âu mỹ
22:41:12 18/05/2025