Norton 360 v6: Quyền năng của lá chắn và thanh kiếm!

Theo dõi VGT trên

Trong bộ 3 sản phẩm bảo mật của Synmantec, Norton 360 được coi là đại diện ưu tú nhất với tính năng toàn diện và khả năng hỗ trợ người dùng tối đa. Nếu ví von một cách hình ảnh, đây vừa là tấm khiên chắn bảo vệ toàn bộ dữ liệu, vừa là thanh bảo kiếm chủ động tấn công các nguy cơ trước khi khởi phát.

Có một thực tế rằng, hiểu biết về bảo mật của đại đa số người dùng internet không cao (bởi bảo mật vốn là một trong những lĩnh vực phức tạp nhất trong ngành IT). Trong khi đó, mức độ phức tạp cũng như số lượng, mức phá hoại của virus, trojan và các malware khác ngày một tăng lên. Theo số liệu của AV-Test (Viện công nghệ bảo mật độc lập), trung bình số lượng mã độc năm sau nhiều hơn năm trước khoảng 40%. Nếu không có một lá chắn hữu hiệu, máy tính của bạn sẽ rất dễ dính mã độc khiến việc khôi phục dữ liệu trở nên…nhiệm vụ bất khả thi. Đó chính là lúc bạn cần đến những “lá chắn và thanh kiếm” bảo mật hữu hiệu.

Cụ thể hơn, chức năng tự động hóa khiến Norton 360 đáp ứng yêu cầu của đại đa số người dùng, với việc giảm thiểu thao tác điều khiển mà vẫn đảm bảo hiệu năng tối đa. Dựa trên nền tảng đám mây rất thành công của Synmatec, Norton 360 v6 2012 tiếp tục phát triển theo hướng “tối giản hóa” và tăng cường khả năng “đánh chặn” từ xa.

Norton 360 v6 sẽ giúp bạn tạo lập một mạng lưới phòng thủ cực kỳ chắc chắn với 3 bước: đánh chặn từ xa, tự động tìm diệt và gia cố phòng thủ.

Norton 360 v6: Quyền năng của lá chắn và thanh kiếm! - Hình 1

Giao diện chính của Norton 360 v6 theo phong cách Simplicity

Đánh chặn từ xa với Norton Insight

Phần lớn các mã độc phát tán và lan truyền trên internet với tốc độ tính bằng giây. Nếu chờ các chuyên gia phát hiện và tìm cách hóa giải mã độc thì rất có thể hàng vạn máy tính đã rơi vào tính trạng vô phương cứu chữa. Bởi vậy, cách bảo vệ tốt nhất là đề phòng nguy cơ. Dựa trên lợi thế là cộng đồng hàng triệu người sử dụng trên khắp thế giới, Norton 360 v6 xây dựng một hệ thống thu thập và phân tích dự liệu tự động do người dùng gửi về.

Mỗi khi một ứng dụng lạ có ý định xâm nhập 1 máy tính, Norton 360 v6 sẽ ghi nhận và gửi thông tin về trung tâm dữ liệu điện toán đám mây. Trung tâm này sẽ phân tích nguy cơ và phát tín hiệu cảnh báo tới toàn bộ các máy tính sử dụng Norton 360 v6 khác qua đường cập nhật (update). Nói một cách khác, ngay khi xuất hiện 1 nguy cơ trên internet, Norton 360 v6 sẽ ngay lập tứcphân tích và đưa ra cảnh báo tới người dùng. Đó là lá chắn tầm xa quan trọng nhất mà Norton đang tích cực triển khai trong những năm qua.

Norton 360 v6: Quyền năng của lá chắn và thanh kiếm! - Hình 2

Norton Insight – một đặc sản trong dòng sản phẩm của Symantec

Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến bộ 3 “cảnh vệ” Safe Web, Safe Search và Indentity Safe được tích hợp trong Norton 360 v6. Đây chính là 3 tính năng đảm bảo AN TOÀN cho người dùng khi trao đổi thông tin trên mạng internet. Cụ thể, Safe Web là công cụ nhận dạng và sàng lọc các website chứa mã độc để cảnh báo người dùng. Còn Safe Search là lính gác giữa các công cụ tìm kiếm như Google, Bing…với các trang kết quả nhằm tư vấn người dùng những địa chỉ ghé thăm an toàn. Sau cùng là Identity Safe – tiện ích bảo vệ nhận dạng trực tuyến một cách an toàn và hiệu quả. Nói cách khác, tất cả các nickname và password trên mạng của bạn sẽ được cất trong 1 “két sắt” mang tên Norton Indentity Safe. Thay vì nhớ hàng chục nickname và password cho từng mạng xã hội, diễn đàn…bạn chỉ cần nắm mật mã mở két Norton Indentity Safe. Mọi việc còn lại, Norton 360 v6 sẽ giúp bạn điền đầy đủ và chỉ cấn ấn đăng nhập là xong.

Tối ưu hệ thống

Đây là “đặc sản” riêng có của Norton 360 v6, và cũng chính là yếu tố khiến nó trở thành phần mềm toàn diện nhất trong hệ thống bảo mật của Norton. Không chỉ làm chức năng bảo mật, Norton 360 v6 còn trở nên rất hữu dụng trong việc giúp bạn tối ưu các phần mềm trong máy để đảm bảo sự an toàn, cải thiện tốc độ và độ bền.

Norton 360 v6: Quyền năng của lá chắn và thanh kiếm! - Hình 3

Settings có rất nhiều chức năng nhưng người dùng không cần kiến thức sâu về IT để sử dụng

Chỉ bằng một vài cú click chuột, bạn có thể chống phân mảnh ổ đĩa, dọn dẹp bộ nhớ trong cũng như nâng cao tốc độ khởi động bằng cách loại bỏ bớt ứng dụng chạy mặc định. Nếu cài đặt Norton 360 v6 lên máy tính chung gia đình, bạn cũng nên quan tâm tới các tính năng như Parental Control – giúp cha mẹ quản lý việc sử dụng internet của con cái Bandwith Management – quản lý dung lượng dữ liệu trao đổi nhằm tránh bội chi tiền internet… Bandwith Management là một tính năng mới trong phiên bản v6 này và tỏ ra rất hữu dụng khi tỷ lệ truy cập internet qua thiết bị 3G đang tăng lên rõ rệt.

Để đảm bảo tính thuận tiện, tất cả 30 tính năng chính trong Norton 360 v6 được gói ghém và xếp đặt gọn gàng trong 3 menu chính. Nếu bạn không phải là người thích “vọc” máy tính thì có lẽ bạn cũng không cần quan tâm tới 3 menu ấy làm gì. Chỉ cần cài đặt Norton 360 v6 và hệ thống sẽ tự bảo vệ giúp bạn.

Chính những điểm ưu việt trên đã giúp Norton 360 v6 vượt qua 11 phần mềm bảo mật nổi tiếng khác để đạt vị trí số 1 trong cuộc kiểm tra do Viện công nghệ bảo mật độc lập AV-Test tổ chức. Kết quả này một lần nữa khẳng định uy tín và giá trị của hãng công nghệ bảo mật hàng đầu thế giới Synmantec.

Theo vietbao

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Video đang HOT

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 9

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng dụng riêng cho mỗi thành phố là khá tốn kém. Chính vì thế, một số chính phủ đã tận dụng mạng xã hội với sự giúp đỡ của các công ty công nghệ.

Phần mềm "Lagan Experience Analytics" của công ty Kana giúp lọc các thông tin trên các mạng xã hội như Twitter và Facebook để tìm kiếm những tin nhắn người dùng mà chính quyền địa phương có thể quan tâm. Giám đốc Tiếp thị Sản phẩm Alan Books của Kana nói rằng, các cuộc hội thoại trên mạng xã hội đôi khi tiết lộ nhiều thông tin hơn báo cáo qua ứng dụng điện thoại.

Theo ông, những cuộc hội thoại không chỉ đưa ra các chủ đề chung chung, mà còn thể hiện "cảm xúc tích cực hay tiêu cực" của người trải nghiệm. Ông nói, "đó là một công nghệ và nguồn kiến thức rất hữu ích có thể được kết hợp với nền tảng khai thác đám đông".

Một số người lo ngại quá trình này có thể ảnh hưởng xấu tới tính bảo mật và quyền riêng tư, tuy nhiên, các quan chức chính phủ trấn an rằng mọi thông tin có thể được báo cáo ẩn danh, nhiều thông tin chỉ được lưu trữ tạm thời cho tới khi vấn đề được giải quyết xong.

Mỹ: Dân "nói chuyện" với chính quyền bằng smartphone

Tags: Street Bump, báo cáo sự cố, tại hiện trường, Mạng xã hội, sự phổ biến, nhà chức trách, có thể, người dân, chính quyền, thành phố, ứng dụng, một số, công, giải, dùng

Mỹ: Dân nói chuyện với chính quyền bằng smartphone - Hình 1

Ứng dụng smartphone Street Bump được thiết kế để sử dụng trong xe hơi, sẽ ghi lại mỗi ổ gà mà xe gặp phải trên đường.

Tận dụng sự phổ biến của smartphone, chính quyền một số thành phố tại Mỹ đang khuyến khích người dân dùng thiết bị này để báo cáo sự cố xã hội ngay tại hiện trường cho các nhà chức trách.

Dùng smartphone để khai thác đám đông

Hiện nay, smartphone đã trở thành loại thiết bị công nghệ được sử dụng rộng rãi. Ngay một chiếc smartphone giá bình dân cũng có thể trang bị đầy đủ các tính năng như camera độ phân giải cao, định vị GPS và máy gia tốc.

Tại Mỹ, các nhà lãnh đạo của một số thành phố và tiểu bang đã tận dụng sự phổ biến của smartphone để khuyến khích người dân tham gia báo cáo các vấn đề xã hội cho nhà chức trách thông qua ứng dụng di động. Đây được gọi là phương pháp khai thác đám đông: người dân dùng điện thoại di động để thông báo các sự cố ngay tại hiện trường, các nhà chức trách sẽ tiếp nhận và phản hồi lại cho người báo cáo khi sự cố được giải quyết.

Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, người dân có thể thông báo về đèn giao thông hoặc biển báo giao thông bị hỏng, ổ gà, xe hơi cũ bị thải bỏ không đúng nơi quy định... Thành phố Boston (Mỹ), đã đưa vào triển khai Street Bump - ứng dụng phát hiện ổ gà trên đường được thiết kế để sử dụng trong xe hơi. Khi một người ngồi trong xe hơi sử dụng điện thoại có máy gia tốc và cài Street Bump, ứng dụng sẽ ghi lại mỗi lần xe bị rung hoặc xóc, cùng với tọa độ điểm xóc đó và gửi tới máy chủ trung tâm. Nếu một tọa độ được báo cáo 3 lần trong vòng 4 ngày, nó sẽ được xác định là một sự cố đường xá và sẽ có người tới sửa chữa. Phần khó khăn nhất trong giải pháp này là phải phát triển một thuật toán để phân biệt ổ gà với nắp cống hoặc lỗ thoát nước mưa - những vật thể cũng có thể khiến xe bị xóc khi chạy qua.

Ngoài cách trên, người dân có thể dùng camera smartphone chụp lại hình ảnh các ổ gà hoặc đèn giao thông hỏng để gửi đến cơ quan chức năng có trách nhiệm. Việc gửi thông báo bằng ứng dụng di động có thể khiến người dân cảm thấy thoải mái hơn việc báo cáo bằng văn bản hoặc gọi điện thoại. Tư tưởng này được khởi xướng đầu tiên bởi Thị trưởng Thomas Menino của thành phố Boston.

Năm 2009, Boston còn công bố ứng dụng di động "Citizen Connect", cho phép người dân báo cáo các vấn đề xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ giới hạn ở sự cố giao thông. Theo các quan chức thành phố, việc báo cáo bằng phương tiện điện tử khuyến khích người dân theo dõi quá trình giải quyết vấn đề hơn là báo cáo qua điện thoại hoặc văn bản.

Năm 2009, sáng kiến Chính phủ Mở (Open Government) của Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi hợp tác công khai và minh bạch trong mọi cấp chính phủ. Kể từ đó, nhiều thành phố bao gồm Salt Lake City và San Francisco đã giới thiệu những ứng dụng cho phép giao tiếp hai chiều giữa người dân và nhà chức trách để thúc đẩy hiệu quả. Ví dụ, các yêu cầu giống nhau có thể nhanh chóng được tổng hợp, thông tin người gửi thông báo được xác định chính xác hơn trước, và người thông báo có thể xem có bao nhiêu người cùng phàn nàn giống mình, đã có giải pháp nào được tiến hành về vấn đề đó, hoặc sẽ mất bao lâu để có được giải pháp cuối cùng.

Tận dụng cả mạng xã hội

Để phát triển ứng

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bùng phát kiểu tấn công không cần InternetBùng phát kiểu tấn công không cần Internet
19:14:07 06/05/2025
Windows 11 chiếm bao nhiêu dung lượng ổ cứng?Windows 11 chiếm bao nhiêu dung lượng ổ cứng?
19:19:45 07/05/2025
Những smartphone Samsung được hỗ trợ đến 7 nămNhững smartphone Samsung được hỗ trợ đến 7 năm
07:26:01 08/05/2025
Tại sao tai nghe lại có 'bên trái' và 'bên phải'?Tại sao tai nghe lại có 'bên trái' và 'bên phải'?
08:33:43 08/05/2025
4 chiêu thức lừa đảo qua mã QR người dân cần cảnh giác4 chiêu thức lừa đảo qua mã QR người dân cần cảnh giác
18:54:05 06/05/2025
Thảm họa Galaxy Note 7 của Samsung trong lịch sử smartphoneThảm họa Galaxy Note 7 của Samsung trong lịch sử smartphone
12:36:53 07/05/2025
Vì sao sạc nhanh được quan tâm hơn dung lượng pin?Vì sao sạc nhanh được quan tâm hơn dung lượng pin?
20:32:25 07/05/2025
5 điều nhà sản xuất smartphone không nói cho người mua5 điều nhà sản xuất smartphone không nói cho người mua
09:07:41 08/05/2025

Tin đang nóng

Diễn viên Thái Hòa phim "Khi đàn chim trở về" bị liệt nửa người vì tai biếnDiễn viên Thái Hòa phim "Khi đàn chim trở về" bị liệt nửa người vì tai biến
06:32:38 08/05/2025
Double2T NS trẻ tuổi nhất hát ở lễ 30/4, lộ quá khứ 'cầm đầu' nhiều người?Double2T NS trẻ tuổi nhất hát ở lễ 30/4, lộ quá khứ 'cầm đầu' nhiều người?
07:15:40 08/05/2025
Màn trình diễn hit 3 tỷ view tại Đại lễ 30/4 nhanh chóng đạt 1 trending, Võ Hạ Trâm có động thái đặc biệtMàn trình diễn hit 3 tỷ view tại Đại lễ 30/4 nhanh chóng đạt 1 trending, Võ Hạ Trâm có động thái đặc biệt
09:26:16 08/05/2025
Hết Trấn Thành tới Lý Hải đuối sức: Khi các ông hoàng đã hết chiêuHết Trấn Thành tới Lý Hải đuối sức: Khi các ông hoàng đã hết chiêu
06:29:59 08/05/2025
"Hoa hậu lùn nhất Việt Nam" rút lui khỏi showbiz hậu lấy chồng Tiến sĩ, biệt thự trải dài khắp cả nước"Hoa hậu lùn nhất Việt Nam" rút lui khỏi showbiz hậu lấy chồng Tiến sĩ, biệt thự trải dài khắp cả nước
06:18:19 08/05/2025
Nam sinh 10 năm được bạn cõng đi học tốt nghiệp ĐH Bách Khoa loại Giỏi: "Hiếu sẽ cùng bố mẹ mình có mặt ở lễ trao bằng"Nam sinh 10 năm được bạn cõng đi học tốt nghiệp ĐH Bách Khoa loại Giỏi: "Hiếu sẽ cùng bố mẹ mình có mặt ở lễ trao bằng"
06:26:36 08/05/2025
Nam điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Nam Định đang phải điều trị chấn thương đầu, mặtNam điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Nam Định đang phải điều trị chấn thương đầu, mặt
08:00:05 08/05/2025
Bí Đỏ tả thực cuộc sống với Vũ Cát Tường, netizen xót: Thương Tường quá, nhưng kệ nha...Bí Đỏ tả thực cuộc sống với Vũ Cát Tường, netizen xót: Thương Tường quá, nhưng kệ nha...
09:23:43 08/05/2025

Tin mới nhất

Google 'đá xoáy' thiết kế thanh camera của dòng iPhone 17

Google 'đá xoáy' thiết kế thanh camera của dòng iPhone 17

09:10:35 08/05/2025
Nắm bắt chi tiết này, Google đã nhanh chóng ám chỉ rằng Apple đang vay mượn ý tưởng thiết kế thanh camera đặc trưng đã xuất hiện từ lâu trên các dòng điện thoại Pixel.
Gmail sắp có thay đổi lớn về chuẩn bảo mật

Gmail sắp có thay đổi lớn về chuẩn bảo mật

09:00:52 08/05/2025
Google đã thông báo sẽ ngừng hỗ trợ hoàn toàn 3DES - một chuẩn mã hóa được xem là lỗi thời - cho tất cả kết nối SMTP đến trên Gmail kể từ ngày 30.5.2025.
Google xác nhận sự cố 'đứng hình' trên YouTube

Google xác nhận sự cố 'đứng hình' trên YouTube

08:47:28 08/05/2025
Trước làn sóng phản ánh ngày càng lan rộng, Google, công ty mẹ của YouTube, đã chính thức xác nhận vấn đề và cho biết đang tích cực vào cuộc điều tra, tìm giải pháp khắc phục.
Lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng nhất trên thiết bị Galaxy sắp được sửa?

Lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng nhất trên thiết bị Galaxy sắp được sửa?

08:23:19 08/05/2025
Từ lâu, dù Samsung không công khai thừa nhận, cộng đồng người dùng đã phát hiện ra rằng một số ứng dụng và hình ảnh được cất giữ cẩn thận trong tính năng Secure Folder vẫn có khả năng bị nhìn thấy từ bên ngoài.
Tự chỉnh video, kể chuyện bằng... chip não Neuralink

Tự chỉnh video, kể chuyện bằng... chip não Neuralink

08:20:53 08/05/2025
Chip não Neuralink của tỉ phú Elon Musk tiếp tục chứng minh khả năng hỗ trợ người bị khiếm khuyết chức năng cơ thể.
Google phát triển trợ lý AI Gemini phiên bản cho trẻ em

Google phát triển trợ lý AI Gemini phiên bản cho trẻ em

21:04:33 07/05/2025
Dù được định hình là phiên bản Gemini cho trẻ nhỏ, Google vẫn khuyến cáo về tính cần thiết của hoạt động kiểm soát từ phụ huynh, không thả nổi cho con toàn quyền sử dụng.
Liệu Apple Watch có ảnh hưởng đến thời lượng pin của iPhone

Liệu Apple Watch có ảnh hưởng đến thời lượng pin của iPhone

20:43:23 07/05/2025
Khi lấy iPhone ra và phát hiện pin đã cạn dù không sử dụng, người dùng có thể tự hỏi liệu chiếc Apple Watch mới có phải là nguyên nhân gây ra tình trạng này?
One UI 7 đang khiến nhiều thiết bị Galaxy hao pin nghiêm trọng

One UI 7 đang khiến nhiều thiết bị Galaxy hao pin nghiêm trọng

20:27:59 07/05/2025
Một vấn đề nghiêm trọng với bản cập nhật One UI 7 mà Samsung phát hành gần đây đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của cộng đồng.
Samsung sẽ đưa chip Exynos lên dòng Galaxy S26?

Samsung sẽ đưa chip Exynos lên dòng Galaxy S26?

12:58:45 07/05/2025
Để tránh lặp lại tình trạng này, có tin đồn Samsung sẽ đưa chip Exynos trở lại với phiên bản Exynos 2600 trên dòng Galaxy S26 vào năm tới, nhưng có thể chỉ ở một số thị trường nhất định.
Sanmina tối ưu hóa hoạt động sản xuất tại Malaysia bằng công nghệ Zebra

Sanmina tối ưu hóa hoạt động sản xuất tại Malaysia bằng công nghệ Zebra

12:54:40 07/05/2025
Theo đó, Sanmina cung cấp các giải pháp sản xuất tích hợp cho nhiều lĩnh vực, bao gồm công nghiệp, y tế, quốc phòng, hàng không vũ trụ, ô tô, viễn thông và cơ sở hạ tầng đám mây, đặc biệt là các ứng dụng quan trọng, có độ tin cậy cao.
Google vô tình tiết lộ tương lai của thiết kế Android

Google vô tình tiết lộ tương lai của thiết kế Android

12:52:52 07/05/2025
Google vừa công bố giao diện người dùng mới mang tên Material 3 Expressive, dự kiến sẽ là nền tảng cho phiên bản Android tiếp theo.
Kế hoạch táo bạo đưa trung tâm dữ liệu lên không gian của cựu CEO Google

Kế hoạch táo bạo đưa trung tâm dữ liệu lên không gian của cựu CEO Google

12:41:03 07/05/2025
Trái đất ngày càng đối mặt với nguy cơ cạn kiệt tài nguyên vì AI, cựu CEO Google muốn thực thi một kế hoạch không tưởng.

Có thể bạn quan tâm

Giá xe Wave Alpha 110 mới nhất rẻ không tưởng tại đại lý, xứng danh xe số rẻ, xịn, bền, đẹp nhất thị trường

Giá xe Wave Alpha 110 mới nhất rẻ không tưởng tại đại lý, xứng danh xe số rẻ, xịn, bền, đẹp nhất thị trường

Xe máy

12:13:41 08/05/2025
Xe tiếp tục sử dụng dạng đồng hồ cơ, thiết kế mặt đồng hồ với họa tiết đẹp mắt, tạo nên nét thu hút mới lạ. Các thông số vận hành được bố trí hợp lí, khoa học, giúp người lái dễ dàng kiểm tra nhanh trạng thái xe khi đang di chuyển.
Đại lý bắt đầu nhận cọc Lynk & Co 08, giá tạm tính khoảng 1,5 tỷ đồng

Đại lý bắt đầu nhận cọc Lynk & Co 08, giá tạm tính khoảng 1,5 tỷ đồng

Ôtô

12:12:23 08/05/2025
Dù chưa có thông báo từ nhà phân phối chính thức, giá xe Lynk & Co 08 tạm tính ở mức khoảng 1,5 tỷ đồng. Thông tin này hiện vẫn chưa được phía nhà phân phối chính thức công bố.
Nam hiệu trưởng 'trượt tay' gửi ảnh, group trường 27 người 'rửa mắt', lý do sốc!

Nam hiệu trưởng 'trượt tay' gửi ảnh, group trường 27 người 'rửa mắt', lý do sốc!

Tin nổi bật

11:59:54 08/05/2025
Ngày 8/5, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, cho biết đang xác minh việc ông R.K. (49 tuổi, hiệu trưởng một trường học tại huyện Phú Thiện) đăng hình ảnh nhạy cảm vào nhóm Zalo của nhà trường.
Chậm mà chắc, càng về sau càng giàu: 4 con giáp đại phát sau tuổi 35, càng muộn càng vượng, đổi đời ngoạn mục ở tuổi trung niên

Chậm mà chắc, càng về sau càng giàu: 4 con giáp đại phát sau tuổi 35, càng muộn càng vượng, đổi đời ngoạn mục ở tuổi trung niên

Trắc nghiệm

11:36:42 08/05/2025
4 con giáp này đến tuổi trung niên cuộc sống ấm no. 3 con giáp mặc đúng màu tiền vào như nước, mặc sai màu làm mãi không dư!
Thái Hòa mất liên lạc với đồng nghiệp, lộ cảnh nằm 1 chỗ, lý do gây bất ngờ

Thái Hòa mất liên lạc với đồng nghiệp, lộ cảnh nằm 1 chỗ, lý do gây bất ngờ

Sao việt

11:36:29 08/05/2025
Diễn viên Thái Hòa - người từng đóng Khi đàn chim trở về và đảm nhận vai trò tổ chức sản xuất nhiều dự án sitcom, phim truyền hình - đang phải đối mặt với tình trạng liệt nửa người sau cơn tai biến.
Ukraine sẵn sàng đàm phán hòa bình chấm dứt xung đột

Ukraine sẵn sàng đàm phán hòa bình chấm dứt xung đột

Thế giới

11:35:20 08/05/2025
Quan chức Ukraine tuyên bố Kiev sẵn sàng đàm phán hòa bình, trong khi Phó Tổng thống Mỹ vẫn lạc quan về khả năng chấm dứt xung đột.
Đỗ Mạnh Cường ngồi 'ghế nóng' show thực tế về người mẫu

Đỗ Mạnh Cường ngồi 'ghế nóng' show thực tế về người mẫu

Phong cách sao

11:22:27 08/05/2025
Sự trở lại của nhà thiết kế Đỗ Mạnh Cường tạo nên cú hích mạnh mẽ, giúp hâm nóng không khí làng mẫu trước thềm diễn ra vòng sơ tuyển thí sinh cho chương trình mùa thứ 9.
5 chiếc váy midi đa năng đáng sắm nhất mùa này

5 chiếc váy midi đa năng đáng sắm nhất mùa này

Thời trang

11:20:55 08/05/2025
Không hẹn mà gặp khi bất cứ cô gái nào cũng tìm kiếm những chiếc váy hè mang đặc tính linh hoạt, đa phong cách và phù hợp với mọi vóc dáng.
Chồng tôi ngỏ ý mượn xe ô tô tập lái, anh rể nhảy dựng lên không cho vì tin chắc "kiểu gì cũng gây tai nạn"

Chồng tôi ngỏ ý mượn xe ô tô tập lái, anh rể nhảy dựng lên không cho vì tin chắc "kiểu gì cũng gây tai nạn"

Góc tâm tình

11:12:50 08/05/2025
Chồng tôi đã luyện lái rất chắc tay rồi, chỉ là anh muốn duy trì thói quen lái xe thêm thôi, vậy mà anh rể cứ cố tình gây khó dễ.
Dù thường xuyên phải trả giá bằng mạng sống, tại sao côn trùng vẫn bị ánh sáng thu hút?

Dù thường xuyên phải trả giá bằng mạng sống, tại sao côn trùng vẫn bị ánh sáng thu hút?

Lạ vui

11:05:55 08/05/2025
Hành vi đâm đầu vào ánh sáng của các loài côn trùng từ lâu đã trở thành một hiện tượng quen thuộc, song cũng đầy bí ẩn.
Tôi từng giữ lại mọi thứ "phòng khi cần" nhưng sau 1 năm chi tiêu tối giản, tôi thấy nhẹ cả người, ví tiền, và lòng mình thì "đầy" hơn bao giờ hết

Tôi từng giữ lại mọi thứ "phòng khi cần" nhưng sau 1 năm chi tiêu tối giản, tôi thấy nhẹ cả người, ví tiền, và lòng mình thì "đầy" hơn bao giờ hết

Sáng tạo

11:05:10 08/05/2025
Sau nhiều năm sống theo kiểu giữ lại hết để phòng khi cần , chị Huyền quyết định chuyển sang chi tiêu tối giản từ năm 2024.