
Xôn xao tờ lịch ngày 29 Tết xuất hiện dòng ca dao tục ngữ có từ thô tục gây bức xúc: “Giao thừa vợ nấu cháo lươn…”
Hình ảnh một tờ lịch ngày 29 Tết với nội dung, câu từ thô tục được chia sẻ trên mạng xã hội khiến nhiều người bức xúc

“Chữ Việt Nam song song 4.0″: Đừng để con cháu không đọc được di chúc
"Chữ Việt Nam song song 4.0" đương đầu với sóng gió trong phiên thảo luận, các chuyên gia phản biện nhiều khẳng định thiếu căn cứ, mâu thuẫn.

Phát ngôn lệch chuẩn: ‘Đóng đinh’ vào mạng xã hội
Trao đổi với TG&VN, PGS.TS Phạm Văn Tình, Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho rằng, những phát ngôn lệch chuẩn của các bạn trẻ đã 'đóng đinh', 'ghim' vào mạng xã hội là điều ...

Viện trưởng ngôn ngữ ‘nóng mặt’ vì sinh viên, người đẹp phát ngôn thô tục
Không ít người trẻ sau 1 đêm nổi tiếng bị lục lại quá khứ đã từng nói tục, chửi bậy. Tuy nhiên, giữa các nghiêm khắc phê phán thì dòng ý kiến cho rằng đây là việc bình thường, ai m...

PGS.TS Phạm Văn Tình: Gặp lỗi chính tả như ăn phải hạt sạn
Từ điển là cẩm nang hướng dẫn người dùng, đòi hỏi phải chuẩn. Từ điển chính tả tiếng Việt là cẩm nang về cách viết thế nào cho đúng.

Tiếng Việt, chữ Việt và vấn đề chính tả
Thời gian gần đây, dư luận xôn xao về cuốn "Từ điển chính tả tiếng Việt" (Nhà xuất bản ại học Quốc gia Hà Nội) của PGS, TS Hà Quang Năng (chủ biên) và thạc sĩ Hà Thị Quế Hương, có ...

Có nên gọi học trò là con: Không nên can thiệp?
Các nhà tâm lý, nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai và không nên can thiệp vào cách xưng hô của cô- trò.

SGK cho chương trình GDPT mới: Tranh luận là điều tất yếu
Trong quá trình thẩm định SGK theo chương trình GDPT mới thì có tổng số 9 bản thảo không đạt yêu cầu, không riêng gì 2 bản thảo Tiếng Việt công nghệ, Toán công nghệ của GS Hồ Ngọc ...

Con cái – tấm gương phản chiếu của cha mẹ
Giáo dục gia đình ảnh hưởng trực tiếp tới sự trưởng thành của mỗi người. Giáo dục gia đình luôn là số 1, là xuất phát điểm cho các hình thức giáo dục khác.

“Đại học” và “trường đại học”: Góc nhìn của các chuyên gia
Những ngày qua, dư luận đang đặc biệt quan tâm và không ít băn khoăn với ý nghĩa của "đại học" với "trường đại học".

Giá thành sách giáo khoa chương trình mới phụ thuộc vào những yếu tố nào?
PGS.TS Phạm Văn Tình - Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - với nhiều năm làm công tác thẩm định sách cho biết, SGK giá thành ra sao, có tăng giá hay không phụ thuộc vào nhiều y...

Sách giáo khoa cho đổi mới giáo dục Kỳ 2: Những người nhặt “sạn”
Mục đích cuối cùng của việc thẩm định SGK là lựa chọn được những bộ sách chất lượng nhất cho GV, HS.

Sách giáo khoa cho đổi mới giáo dục – Kỳ 1: Chọn SGK nhìn từ sự kiện “Công nghệ Giáo dục”
Sau sự kiệnSGK Công nghệ Giáo dục(CNGD) của GS Hồ Ngọc Đại bị loại từ vòng thẩm định thì vấn đề làm sao chọn được bộ SGK tốt nhất, đáp ứng được yêu cầu và nhận được sự đồng thuận t...

Thẩm định sách giáo khoa như “rọc phách chấm thi”
PGS.TS Phạm Văn Tình, Tổng thư ký hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho biết: "Thẩm định sách giáo khoa theo phương pháp đánh số, ký hiệu và xoá tên tác giả và những người tham gia biên so...

Sách giáo khoa công nghệ giáo dục: Đổi mới “thích nghi” mới giữ được sức sống
Giữa lúc dư luận đang xôn xao hai luồng ý kiến về kết quả thẩm định bộ sách giáo khoa công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại, một số chuyên gia đã lên tiếng bày tỏ quan điểm đánh g...

Giá trị của hư vinh: Cái áo nào cũng khoác
Cụ Tam Nguyên Yên Đổ năm xưa vịnh tiến sĩ giấy cười cợt thói háo danh đã nhiều; cụ Tú Xương hỏng thi chán đời, chán mình, chán cảnh thiên hạ đua nhau vớt trăng dưới nước cũng đã nh...

Mở lon Việt Nam với lí giải của ‘Nhà cải cách tiếng việt’ PGS.TS Bùi Hiền
PGS Bùi Hiền- nguyên Phó hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội cho rằng câu Mở lon Việt Nam là một câu không có nghĩa. Chính sự vô nghĩa của nó khi cho vào quảng cáo lại đ...