Quốc hội Mỹ “mổ xẻ” bí mật hải quân Trung Quốc

Với tham vọng bành trướng bá quyền, Trung Quốc đang xây dựng một lực lượng hải quân hiện đại, nhỏ nhưng đủ sức làm thống trị khu vực, cùng khả năng tiến hành hoạt động ở các vùng biển xa.

Hiện đại hóa hải quân để dọa Mỹ

Hồi tháng 4.2014, một báo cáo mang tên “Trung Quốc hiện đại hóa hải quân: Những liên đới cho khả năng hải quân Mỹ, nền tảng và các vấn đề cho Quốc hội” của Ban Nghiên cứu Quốc hội Mỹ (CRS) đã được trình Quốc hội Mỹ, nêu ra tiến trình hiện đại hóa hải quân của Trung Quốc.

Báo cáo China Naval Modernization: Implications for U.S. Navy Capabilities – Background and Issues for Congress đăng trên website của CRS là Opencrs.com, dẫn thông tin và số liệu được thu thập từ báo cáo thường niên về tình hình quân sự thế giới của Lầu Năm Góc, báo cáo về hải quân Trung Quốc do Cục tình báo hải quân Mỹ tổng hợp và các nguồn mở khác như tạp chí quân sự IHS Jane’s.

Quốc hội Mỹ mổ xẻ bí mật hải quân Trung Quốc - Hình 1

Ảnh minh họa khả năng thủy chiến trên biển Hoa Đông

Nỗ lực hiện đại hóa hải quân của Trung Quốc gồm nhiều chương trình trang bị vũ khí, tên lửa đạn đạo đối hạm trên bộ (ASBM), máy bay chiến đấu cơ mang tên lửa đối hạm (ASCM), tàu ngầm, tàu chiến, máy bay, radar tầm xa, hệ thống hỗ trợ C4ISR (chỉ huy và kiểm soát, thông tin, điện toán, tình báo, giám sát).

Chương trình này còn gồm sửa đổi và cải thiện trong việc bảo trì, hậu quần, học thuyết hải quân, chất lượng nhân sự, giáo dục và đào tạo, cùng tập trận.

Trong tiến trình “xoay trục về châu Á”, việc đầu tiên là Mỹ phải nắm được sức mạnh của hải quân Trung Quốc. Bộ Quốc phòng đã nắm được những trang bị, khí tài trọng tâm của hải quân Trung Quốc: tên lửa đạn đạo đối hạm DF-21D, được cho là phiên bản mới của dòng tên lửa tầm trung di động DF-21.

Tên lửa đạn đạo chống hạm DH-21 D ASBM

DF-21D có tầm bắn hơn 1.500 km với mục tiêu chống tàu chiến lớn, bao gồm cả tàu sân bay. Giới quan sát còn cho rằng đầu đạn của tên lửa này là sự kết hợp giữa cảm biến radar và quang học để tìm diệt đối tượng và liên tục thay đổi hành trình tùy theo chuyển động của mục tiêu. Đầu đạn được nhồi một khối lượng chất nổ lớn hoặc đạn chùm.

Tên lửa hành trình đối hạm (ASCM) có dòng mạnh nhất là SS-N-22 Sunburn do Nga chế tạo, và SS-N-27 Sizzler cũng xuất xứ từ Nga (được triển khai trên 8 tàu ngầm lớp Kilo). Hiện Trung Quốc đang tiến hành thử nghiệm tên lửa đất đối không tầm xa CH-SS-NX-13, phù hợp triển khai cho toàn bộ các tàu ngầm lớp Tống, Nguyên, Thượng và tàu ngầm mới đang đóng là Type 095.

Mỹ cũng rất quan tâm đến tàu ngầm của Trung Quốc, khi chính Bắc Kinh từng nhấn mạnh đây là một trong những lực đẩy chính cho nỗ lực hiện đại hóa quân đội.

Bên cạnh các tàu lớp Kilo của Nga, Trung Quốc đang tích cực triển khai các lớp tàu nội địa mới, gồm tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo lớp Tấn, tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Thượng và Hán, tàu lớp Nguyên và tàu lớp Tống.

Đó là chưa kể tàu ngầm Type 095 sẽ được triển khai vào năm 2015. Báo cáo của CRS ước tính đến năm 2012, Trung Quốc có khoảng 46 tàu ngầm, nhưng theo website về thông tin quân sự Globalsecurity.org, con số này lên tới hơn 60, tập trung nhiều cho các hạm đội Đông Hải và Nam Hải.

Quốc hội Mỹ mổ xẻ bí mật hải quân Trung Quốc - Hình 2

Đồ họa tàu ngầm Type 094 của hải quân Trung Quốc

Video đang HOT

Do tàu sân bay Trung Quốc bị cho là chưa thể sớm đưa vào hoạt động và còn nhiều hạn chế, nên tàu khu trục hiện là tàu chiến nổi lớn nhất của nước này.

Các tàu khu trục hiện nay có thiết kế và trang bị gần giống tàu chiến phương Tây hơn là Liên Xô, với tổng cộng khoảng 25 tàu thuộc các lớp nội địa Lữ Dương, Lữ Hải, Lữ Châu, Lữ Hỗ và Lữ Đại, cũng như lớp Sovremenny do Nga sản xuất.

Cũng theo Globalsecurity.org, Trung Quốc hiện có gần 50 tàu hộ vệ và rất nhiều tàu đổ bộ cũng như khinh hạm tấn công mang tên lửa phân bố đều cho các hạm đội.

Bên cạnh đó, giới quan sát đánh giá rằng do chỉ mới lộ rõ và bắt đầu thực thi chiến lược vươn ra các vùng biển xa gần đây nên hải quân Trung Quốc thiếu trầm trọng các tàu rà quét, phát hiện và chống thủy lôi. Bắc Kinh đang cố gắng khắc phục nhưng tình trạng này sẽ còn kéo dài trong tương lai gần.

Hải chiến Mỹ – Trung trên Thái Bình Dương?

Báo cáo nêu vì Mỹ mãi tập trung vào Đông Âu, Trung Đông, Trung Á và châu Phi nên buông lỏng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, tạo cơ hội cho Trung Quốc tăng cường sức mạnh trên biển.

Đó là một trong những lý do mà Mỹ phải triển khai chiến lược “xoay trục về châu Á” từ đầu năm 2012, với hướng tái triển khai sự hiện diện quân sự ở Thái Bình Dương, giành lại thế chiến lược mới và thị trường ở châu Á – Thái Bình Dương.

Từ đó, các nhà quan sát kỳ vọng kết quả tùy thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ (DOD) sẽ dành sự quan tâm cao cho không quân và hải quân Mỹ như thế nào.

Các quan chức Mỹ nêu dù phải cắt giảm chi quân sự, DOD sẽ tìm cách bảo vệ các dự án liên quan sự hiện diện quân sự tại châu Á – Thái Bình Dương.

Các quyết định của Quốc hội Mỹ và chính phủ về các chương trình hải quân, để đối phó khả năng quân sự được cải thiện của Trung Quốc, sẽ có thể tác động đến kết quả một cuộc hải chiến Mỹ – Trung trên Thái Bình Dương.

Vài nhà quan sát nói không thể có cuộc xung đột này, phần nào vì Mỹ – Trung cần lẫn nhau ở mảng kinh tế, một cuộc chiến sẽ gây tổn thất lớn cho cả hai phía. Nhưng nếu không có cuộc chiến đó, sự cân bằng quân sự Mỹ – Trung ở Thái Bình Dương có thể ảnh hưởng tới những lựa chọn từng ngày của các nước khác trong vùng biển này, gồm lựa chọn nên nghiêng các chủ trương của họ theo hướng thân Mỹ hay thân Trung Quốc hơn.

Trong bối cảnh đó, các quyết định của Quốc hội Mỹ và chính phủ về các chương trình hải quân có thể ảnh hưởng đến vũ đài chính trị ở Thái Bình Dương, từ đó tác động đến khả năng của Mỹ trong việc theo đuổi các mục tiêu liên quan những chủ trương khác, cả ở vùng Thái Bình Dương và nơi khác.

Các nhà quan sát cho rằng nỗ lực hiện đại hóa hải quân của Trung Quốc nhằm hướng phát triển các khả năng sau:

Đòi quyền lợi hoặc chủ quyền trên biển Đông và biển Hoa Đông.

Củng cố quan điểm của Bắc Knh rằng họ có quyền điều hành các hoạt động quân sự trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của họ.

Ngăn chặn hoặc làm suy yếu tầm ảnh hưởng Mỹ ở vùng phía tây Thái Bình Dương.

Xử lý tình hình với Đài Loan theo hướng quân sự nếu cần thiết.

Khoe khoang vị thế một cường quốc khu vực.

Báo cáo của CRS cho rằng Trung Quốc muốn quân đội có khả năng đóng vai trò gọi là lực lượng chống tiếp cận, giống như lực lượng ngăn chặn biển mà Liên Xô triển khai thời Chiến tranh Lạnh.

Lực lượng này có thể ngăn chặn một cuộc can thiệp của Mỹ, vào một cuộc chiến ở những vùng gần Trung Quốc hoặc vào những vấn đề khác. Nếu không được như thế, quân đội cũng có thể trì hoãn hoặc làm giảm tính hiệu quả của cuộc can thiệp quân sự Mỹ.

Trung Quốc cũng có thể sử dụng hải quân vào các mục đích khác, như tuần tra an ninh biển gồm chống hải tặc, sơ tán kiều dân Trung Quốc ở nước ngoài khi cần thiết phải làm thế, hoặc tham gia các chiến dịch hỗ trợ nhân đạo / phản ứng trước thảm họa, thiên tai.

Đó là các điểm gây chú ý trong chiến lược hiện đại hóa hải quân của Trung Quốc, vì nếu chỉ nhằm đối phó Đài Loan thì không cần đến tàu sân bay hay hàng loạt tàu khu trục và tàu tấn công đổ bộ.

Theo báo cáo, hải quân Mỹ cần phải duy trì tối thiểu đội tàu 313 chiếc hiện diện thường trực nếu muốn duy trì ảnh hưởng liên tục tại Thái Bình Dương. CRS cũng đề cập khái niệm không – hải chiến mà Lầu Năm Góc đang hướng đến nhằm đối chọi chiến lược chống tiếp cận của Trung Quốc.

Nói cách khác, không chiến và hải chiến là phiên bản hiện đại của chiến lược Mỹ từng dùng để đối phó Liên Xô khi trước, phối hợp chặt chẽ nguồn lực và năng lực chiến đấu của hải quân và không quân.

Theo Một Thế Giới

"Tập Cận Bình đã sẵn sàng cho 1 đến 2 cuộc chiến tranh"

Tập Cận Bình đã một lần nữa chứng minh rằng ông là một đối thủ khó nhằn, và nếu bị khiêu khích, ông thực sự có thể tiến hành 1 hoặc 2 cuộc chiến tranh.

Tập Cận Bình đã sẵn sàng cho 1 đến 2 cuộc chiến tranh - Hình 1

Theo Đa Chiều, ông Tập Cận Bình có thể sẵn sàng cho 1 đến 2 cuộc chiến nhỏ nhằm khẳng định vị thế của Trung Quốc và thực hiện cái ông gọi là "giấc mơ Trung Hoa".

Tờ China Times xuất bản tại Đài Loan ngày 5/6 dẫn phân tích của tờ Đa Chiều, một tờ báo của người Hoa hải ngoại bình luận, Chủ tịch nước Trung quốc ông Tập Cận Bình có thể sẵn sàng chuẩn bị cho chiến tranh để tái khẳng định vị thế của Trung Quốc.

Căng thẳng đã bùng lên một lần nữa giữa Trung Quốc và Mỹ xung quanh vấn đề Biển Đông tại Hội nghị Tương tác và các biện pháp xây dựng lòng tin (CICA) lần thứ 4 tại Thượng Hải hôm 20, 21/5 và Đối thoại Shangri-la từ 30/5 đến 1/6 tại Singapore.

Trong hội nghị thượng đỉnh G7, các nhà lãnh đạo Canada, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản và Anh sẽ đưa ra một thông cáo chung lên án những nỗ lực của Trung Quốc hòng thay đổi hiện trạng trên Biển Đông, yêu cầu Bắc Kinh kiềm chế tránh gây bất ổn trong khu vực.

Đa Chiều cho rằng đây sẽ là dấu hiệu đầu tiên cho thấy Mỹ muốn làm rõ chính sách châu Á - Thái Bình Dương của mình vẫn không thay đổi và Hoa Kỳ vẫn giữ quyền kiểm soát trên Thái Bình Dương cũng như thế giới. Trung Quốc dù ngạc nhiên với những diễn biến này, nhưng đang chuẩn bị để đánh lại.

Kể từ khi nhậm chức, Tập Cận Bình đã tiến hành một loạt các chuyến thăm viếng ngoại giao và tham dự các hội nghị thượng đỉnh để phát triển vị thế quốc tế mới cho Trung Quốc. Với đề xuất xây dựng cấu trúc an ninh mới ông đưa ra tại CICA vừa qua, các nỗ lực hợp tác của Bắc Kinh và Moscow trong xây dựng một trật tự thay thế rõ ràng cho thấy thời kỳ bị động và tự vệ đã qua.

Thế hệ lãnh đạo mới tại Trung Quốc đã làm khác với tư duy ngoại giao truyền thống và xác định lại việc Trung Quốc cần phải thích ứng với vai trò của một siêu cường đang lên.

Tập Cận Bình đã tự đặt ra cho mình 2 mục tiêu tham vọng, đó là khiến cho mọi người dân Trung Quốc sẽ có cuộc sống khá giả vào năm 2020 và xây dựng Trung Quốc thành đất nước "dân chủ hiện đại" vào năm 2049. Để đạt mục tiêu này, Trung Quốc cần phải tránh xung đột, mặc dù căng thẳng gần đây với Việt Nam, Philippines và Nhật Bản vẫn đang trỏ đến một cuộc chiến bất ngờ có thể nổ ra bất cứ lúc nào.

Tập Cận Bình đã sẵn sàng cho 1 đến 2 cuộc chiến tranh - Hình 2

Cuộc gặp lịch sử giữa Mao Trạch Đông và Tổng thống Mỹ Richard Nixon năm 1972 làm thay đổi cục diện bàn cờ chính trị quốc tế. Theo Đa Chiều, đường lối đối ngoại của Mao Trạch Đông ban đầu là cùng Liên Xô chống Mỹ, sau đó lại quay sang chơi với Mỹ chống Liên Xô và cuối cùng là chống lại cả hai.

Tư tưởng ngoại giao của Mao Trạch Đông ban đầu là liên minh với Liên Xô chống Mỹ, sau lại chơi với Mỹ để chống Liên Xô, cuối cùng là tham gia vào "thế giới thứ 3 chống lại cả Hoa Kỳ và Liên Xô.

Ban đầu Đặng Tiểu Bình cũng theo chính sách của Mao Trạch Đông chống Hoa Kỳ và Liên Xô, nhưng từ hội nghị trung ương 3 khóa 11 năm 1978, Đặng Tiểu Bình đã thay đổi đường lối ngoại giao Trung Quốc từ đấu tranh giai cấp sang phát triển kinh tế và cải cách. Từ năm 1982, Trung Quốc đã tránh xa những liên minh, ưa thích sự độc lập để phát triển quan hệ với các nước láng giềng.

Các khái niệm về an ninh châu Á tại Trung Quốc dần thay đổi theo thời gian. Khi Giang Trạch Dân lên cầm quyền, chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã tập trung vào hợp tác khu vực, an ninh và lợi ích chung. Vào giữa những năm 1990, Giang Trạch Dân nỗ lực rất lớn để thúc đẩy các kênh đối thoại, hợp tác tăng cường sự tin tưởng lẫn nhau giữa Trung Quốc với các nước láng giềng.

Chiến lược này được tiếp tục dưới thời Hồ Cẩm Đào với quan điểm "cùng hội cùng thuyền" mà ông phát biểu tại kỳ họp đại hội đồng Liên Hợp Quốc lần thứ 64, năm 2009.

Bài phát biểu của Tập Cận Bình tại CICA vừa qua theo truyền thống của các biện pháp an ninh "kiểu Trung Quốc". Con đường tơ lụa trên biển mà ông đề xuất được hiểu rằng, nó không chỉ là động lực kinh tế mà còn là chiến lược, phù hợp với tư duy truyền thống của các hoàng đế Trung Hoa là "bảo vệ chư hầu, cả về kinh tế và quân sự".

Thời cổ đại, Trung Quốc đã có rất nhiều cuộc tranh luận về cách cai trị tốt nhất của hoàng đế. Mô hình Nho giáo ca ngợi một hoàng đế vị tha nhưng thực dụng, vừa là người "có đạo đức", nhưng vẫn luôn để ý đến lợi ích kinh tế trong tâm trí.

Mặc dù trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn nhấn mạnh đến hòa bình, chính sách ngoại giao thực tế của họ đã "tích cực hơn" kể từ khi Tập Cận Bình lên nắm quyền. Ông Bình nhiều lần nói rằng lợi ích quốc gia của Trung Quốc không cho phép bất cứ ai xâm phạm.

Ví dụ rõ ràng nhất là việc Bắc Kinh đơn phương tuyên bố thành lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông ngày 23/11/2013 bao gồm quần đảo Senkaku hiện Nhật Bản đang kiểm soát.

Tập Cận Bình đã sẵn sàng cho 1 đến 2 cuộc chiến tranh - Hình 3

Tập Cận Bình cùng các quan chức quân sự cấp cao Trung Quốc thị sát một cuộc tập trận quân sự ở Tân Cương.

Tập Cận Bình đã một lần nữa chứng minh rằng ông là một đối thủ khó nhằn, và nếu bị khiêu khích, ông thực sự có thể tiến hành 1 hoặc 2 cuộc chiến tranh khu vực, Đa Chiều dẫn phân tích của giới truyền thông cho biết.

Theo Đa Chiều, Mao Trạch Đông đã từng gọi việc tham chiến của Trung Quốc trong Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) là "cú đấm phòng ngừa" và quyết định của Đặng Tiểu Bình tấn công xâm lược biên giới Việt Nam năm 1979 cũng dựa trên cùng 1 logic mặc dù thương vong rất lớn.

Tăng trưởng kinh tế và quân sự của Trung Quốc cùng với sự gia tăng ảnh hưởng quốc tế của họ đã dẫn đến việc Mỹ coi Trung Quốc như một đối thủ cạnh tranh, và sự xâm nhập của Mỹ vào châu Á sẽ tiếp tục "làm phức tạp ổn định và an ninh khu vực", Đa Chiều bình luận.

Với những căng thẳng đang diễn ra gần đây với Việt Nam, Philippines và Nhật Bản, trong thực tế Trung Quốc có thể đang mong muốn có 1 xung đột nhỏ mà Bắc Kinh có thể kiểm soát để khẳng định sức mạnh của họ trong khu vực một lần nữa, Đa Chiều kết luận.

Theo Giáo Dục

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Trợ lý cựu Tổng thống Ukraine bị bắn chếtTrợ lý cựu Tổng thống Ukraine bị bắn chết
19:31:42 22/05/2025
Ukraine tấn công nhà máy chuyên cấp linh kiện cho tên lửa NgaUkraine tấn công nhà máy chuyên cấp linh kiện cho tên lửa Nga
23:46:37 21/05/2025
Ông Trump khẩu chiến với Tổng thống Nam Phi RamaphosaÔng Trump khẩu chiến với Tổng thống Nam Phi Ramaphosa
22:44:14 22/05/2025
Nhiều công nghệ mới được giới thiệu tại Triển lãm Quốc phòng và An ninh Nhật Bản 2025Nhiều công nghệ mới được giới thiệu tại Triển lãm Quốc phòng và An ninh Nhật Bản 2025
06:09:21 22/05/2025
Nhặt thẻ tín dụng của khách, tài xế đi quanh thành phố rút tiền 14 lầnNhặt thẻ tín dụng của khách, tài xế đi quanh thành phố rút tiền 14 lần
13:38:39 22/05/2025
Cụ ông 78 tuổi lái xe vượt đèn đỏ, gây tai nạn liên hoàn khiến 3 người chếtCụ ông 78 tuổi lái xe vượt đèn đỏ, gây tai nạn liên hoàn khiến 3 người chết
07:54:57 23/05/2025
OpenAI chi 6,5 tỷ USD mua công ty của "huyền thoại thiết kế" Jony IveOpenAI chi 6,5 tỷ USD mua công ty của "huyền thoại thiết kế" Jony Ive
09:52:23 23/05/2025
Nga siết gọng kìm, Ukraine "nín thở" cho trận đánh then chốt ở DonetskNga siết gọng kìm, Ukraine "nín thở" cho trận đánh then chốt ở Donetsk
12:42:13 23/05/2025

Tin đang nóng

Hoa hậu Ý Nhi liên tục thất bại tại Miss WorldHoa hậu Ý Nhi liên tục thất bại tại Miss World
10:27:23 23/05/2025
Tôn Bằng xuất hiện trước cổng cơ quan chức năng sau gần 2 tháng Hằng Du Mục bị bắtTôn Bằng xuất hiện trước cổng cơ quan chức năng sau gần 2 tháng Hằng Du Mục bị bắt
10:41:29 23/05/2025
Mẹ chồng mất tích 1 năm bỗng trở về nhưng người về lại không phải người tôi biếtMẹ chồng mất tích 1 năm bỗng trở về nhưng người về lại không phải người tôi biết
10:16:50 23/05/2025
Tôi được ba chồng cưng hơn con đẻ cho đến ngày ông mất, bản di chúc khiến tôi lạnh sống lưngTôi được ba chồng cưng hơn con đẻ cho đến ngày ông mất, bản di chúc khiến tôi lạnh sống lưng
10:32:14 23/05/2025
Bố chồng lương hưu gần 30 triệu/tháng nhưng tháng nào cũng "rải" cho cháu ngoại hết, còn cháu nội thì ông nói một câu khiến con dâu chạnh lòngBố chồng lương hưu gần 30 triệu/tháng nhưng tháng nào cũng "rải" cho cháu ngoại hết, còn cháu nội thì ông nói một câu khiến con dâu chạnh lòng
10:03:21 23/05/2025
Y bác sĩ khóc khi điều dưỡng quỳ gối trước 'món quà' từ người chồng vắn sốY bác sĩ khóc khi điều dưỡng quỳ gối trước 'món quà' từ người chồng vắn số
10:37:57 23/05/2025
Hồng Đào sau thông tin kết hôn ở tuổi 63 chiếm sóng MXH: Ngôi sao chưa từng "hết thời" của showbiz ViệtHồng Đào sau thông tin kết hôn ở tuổi 63 chiếm sóng MXH: Ngôi sao chưa từng "hết thời" của showbiz Việt
13:17:02 23/05/2025
Nữ nghệ sĩ đóng vở cải lương kinh điển giờ đi bán hủ tiếu mưu sinh ở tuổi U80Nữ nghệ sĩ đóng vở cải lương kinh điển giờ đi bán hủ tiếu mưu sinh ở tuổi U80
08:51:21 23/05/2025

Tin mới nhất

Thái Lan yêu cầu cựu Thủ tướng Yingluck bồi thường 305 triệu USD

Thái Lan yêu cầu cựu Thủ tướng Yingluck bồi thường 305 triệu USD

14:43:58 23/05/2025
Cựu Thủ tướng Yingluck Shinawatra lên tiếng sau khi bị một tòa án Thái Lan yêu cầu bồi thường hơn 270 triệu USD vì chương trình gây tranh cãi khi bà còn cầm quyền.
Iran cảnh báo đáp trả khốc liệt nếu Israel tấn công

Iran cảnh báo đáp trả khốc liệt nếu Israel tấn công

14:35:06 23/05/2025
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) cảnh báo rằng Israel sẽ phải nhận một đòn đáp trả tàn khốc và dứt khoát nếu tiến hành tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Tehran.
Rợn hơn cả phim: hủ tục cắt 'bướm' bé gái tại Somalia, cận cảnh dụng cụ bẩn

Rợn hơn cả phim: hủ tục cắt 'bướm' bé gái tại Somalia, cận cảnh dụng cụ bẩn

14:14:29 23/05/2025
Người đẹp Somalia gây chấn động khi tiết lộ là nạn nhân của tục cắt âm vật tại cuộc thi Hoa hậu Thế giới. Đáng nói hơn, cô không phải trường hợp duy nhất, mà có ít nhất 230 triệu trẻ em gái và phụ nữ từ 31 quốc gia phải trải qua nỗi đau...
Tự lực công nghệ: Trung Quốc dồn sức xây 'pháo đài' ứng phó Mỹ

Tự lực công nghệ: Trung Quốc dồn sức xây 'pháo đài' ứng phó Mỹ

14:02:08 23/05/2025
Năng lực đóng tàu của Trung Quốc cũng là một minh chứng rõ ràng cho sự phát triển vượt bậc. Năm ngoái, các xưởng đóng tàu Trung Quốc đã cung cấp 53% trọng tải toàn cầu, so với chỉ 8% vào năm 2002.
Cây chống sa mạc hóa biến thành hiểm họa sinh thái ở Kenya

Cây chống sa mạc hóa biến thành hiểm họa sinh thái ở Kenya

14:01:29 23/05/2025
Một số cộng đồng đang thử nghiệm các mô hình như biến quả mathenge thành thức ăn chăn nuôi hoặc làm than sinh học. Tổ chức VSF Suisse cùng Đại học Nairobi đã triển khai dự án phối hợp tại các vùng bị ảnh hưởng nặng.
Tổng thống Trump lấy nhầm ảnh ở Congo làm bằng chứng diệt chủng ở Nam Phi

Tổng thống Trump lấy nhầm ảnh ở Congo làm bằng chứng diệt chủng ở Nam Phi

14:00:33 23/05/2025
Nam Phi sẽ trao lại quyền Chủ tịch luân phiên của G20 cho Mỹ vào năm 2026. Ông Ramaphosa bày tỏ tin tưởng rằng mình đã bắt đầu thay đổi suy nghĩ của Tổng thống Trump về Nam Phi, dù thừa nhận điều đó có thể sẽ là một quá trình .
Elon Musk tuyên bố sẽ giữ vị trí CEO của Tesla "cho tới chết"

Elon Musk tuyên bố sẽ giữ vị trí CEO của Tesla "cho tới chết"

13:58:24 23/05/2025
Đó có lẽ là tuyên bố gây chú ý nhất của tỷ phú Elon Musk trong cuộc trả lời phỏng vấn gần đây tại Diễn đàn kinh tế Qatar diễn ra ở Doha trong tuần này.
Quản lý nhà hàng ở TPHCM tổ chức cho nam nhân viên đi "sex tour"

Quản lý nhà hàng ở TPHCM tổ chức cho nam nhân viên đi "sex tour"

13:54:45 23/05/2025
Khi làm việc tại một nhà hàng ở TPHCM, Nguyên đã móc nối, giới thiệu cho nam nhân viên bán dâm cho khách nữ với hình thức sex tour .
Tình báo Mỹ: Nga đưa vào biên chế tên lửa hạt nhân không đối không

Tình báo Mỹ: Nga đưa vào biên chế tên lửa hạt nhân không đối không

13:53:28 23/05/2025
Cơ quan Tình báo Quốc phòng Lầu Năm Góc (DIA) cho biết Nga đang sản xuất các tên lửa không đối không mới mang đầu đạn hạt nhân.
"Giọt nước tràn ly" khiến chỉ huy đơn vị tinh nhuệ Ukraine bất mãn từ chức

"Giọt nước tràn ly" khiến chỉ huy đơn vị tinh nhuệ Ukraine bất mãn từ chức

13:51:33 23/05/2025
Quân đội Ukraine một lần nữa chao đảo vì bê bối liên quan đến văn hóa lãnh đạo, khi một chỉ huy đơn vị tinh nhuệ xin từ chức và công khai chỉ trích các tướng lĩnh cấp trên.
Vì sao ông Putin bất ngờ đến Kursk khi Ukraine quyết không đầu hàng?

Vì sao ông Putin bất ngờ đến Kursk khi Ukraine quyết không đầu hàng?

12:57:32 23/05/2025
Tổng thống Vladimir Putin đã có chuyến thăm đến Kursk trong bối cảnh Nga có thể đang lên kế hoạch thiết lập vùng đệm ở biên giới Ukraine.
Rò rỉ cơ sở dữ liệu khổng lồ: 184 triệu tài khoản bị lộ thông tin đăng nhập

Rò rỉ cơ sở dữ liệu khổng lồ: 184 triệu tài khoản bị lộ thông tin đăng nhập

09:59:24 23/05/2025
Một cơ sở dữ liệu khổng lồ chứa 184 triệu hồ sơ đăng nhập bao gồm thông tin tài khoản Apple, Google, Meta và thậm chí cả các cơ quan chính phủ, vừa bị phát hiện rò rỉ.

Có thể bạn quan tâm

Phát hiện thi thể phân hủy, nhiều bộ phận trơ xương dưới chân đèo Bảo Lộc

Phát hiện thi thể phân hủy, nhiều bộ phận trơ xương dưới chân đèo Bảo Lộc

Tin nổi bật

14:40:05 23/05/2025
Khi đến vùng rừng ở vực đèo Bảo Lộc (Lâm Đồng) hái rau rừng, người dân phát hiện thi thể đang phân hủy nên trình báo cơ quan chức năng.
Nam ca sĩ Vbiz hát vang Một Vòng Việt Nam ở Nhật Bản, giành giải đặc biệt với siêu hit Top 1 Trending

Nam ca sĩ Vbiz hát vang Một Vòng Việt Nam ở Nhật Bản, giành giải đặc biệt với siêu hit Top 1 Trending

Nhạc việt

14:35:50 23/05/2025
Cs sĩ Tùng Dương là 1 trong 6 đại diện châu Á được trao tặng giải thưởng tại Lễ trao giải thưởng Âm nhạc Nhật Bản 2025.
j-hope xuất hiện trên trang bìa Billboard tháng 5

j-hope xuất hiện trên trang bìa Billboard tháng 5

Nhạc quốc tế

14:30:34 23/05/2025
Thành viên nhóm nhạc BTS là nghệ sĩ solo nam thứ 2 cùa Hàn Quốc xuất hiện trên trang bìa của tạp chí âm nhạc này sau PSY, vào năm 2012.
Hồ Văn Cường cưới vợ, danh tính cô dâu gây sốt, dân tình xúc động vì 1 điều

Hồ Văn Cường cưới vợ, danh tính cô dâu gây sốt, dân tình xúc động vì 1 điều

Netizen

14:26:15 23/05/2025
Sáng ngày 23/5 trên trang cá nhân cầu thủ Hồ Văn Cường và Nguyễn Linh vợ anh chính thức thông báo về việc kết hôn vào ngày 26/5 tới đây, anh chia sẻ do lịch trình bận rộn nên không thể đưa thiệp mời tận tay mọi người.
Alejandro Garnacho sẽ rời MU theo 'vết xe đổ' của Marcus Rashford?

Alejandro Garnacho sẽ rời MU theo 'vết xe đổ' của Marcus Rashford?

Sao thể thao

14:22:22 23/05/2025
Garnacho đang quậy đục nước ở MU. Ở mùa này, anh liên tục bật HLV Ruben Amorim, mới đây là những lời nói sau trận chung kết Europa League 2024/25. Có vẻ như sao Argentina đang đi vào vết xe đổ của Rashford.
Seo Ye Ji "Điên nữ" xâm chiếm Việt Nam, U35 visual 'ăn đứt' Park Shin Hye?

Seo Ye Ji "Điên nữ" xâm chiếm Việt Nam, U35 visual 'ăn đứt' Park Shin Hye?

Sao châu á

14:11:34 23/05/2025
Mặc dù là bông hoa nở muộn của làng giải trí Hàn, nhưng có lẽ điều này không thể ngăn cản được sự phát triển của Seo Ye Ji bởi ở cô hội tụ đủ cả tài năng lẫn nhan sắc. Seo Ye Ji được đông đảo người hâm mộ chú ý sau Điên Thì Có Sao.
Chạy án - ai chạy, chạy ai?

Chạy án - ai chạy, chạy ai?

Pháp luật

14:11:27 23/05/2025
Mặc dù cơ quan chức năng đã liên tục cảnh báo thủ đoạn lừa chạy án, chạy tại ngoại nhưng nhiều người khi có thân nhân, bạn bè vi phạm pháp luật vẫn cố tìm mọi cách để giải thoát khỏi bản án pháp luật.
Nam Em đòi công bằng cho Thùy Tiên, lên án 1 kẻ có hành vi lấp liếm bán đồ giả

Nam Em đòi công bằng cho Thùy Tiên, lên án 1 kẻ có hành vi lấp liếm bán đồ giả

Sao việt

14:07:37 23/05/2025
Những ngày qua thông tin Hoa hậu Thùy Tiên khởi tố vì có tham gia vào đường dây sản xuất hàng giả và ăn chia lợi nhuận theo hình thức cổ đông đã khiến MXH dậy sóng. Sự sụp đổ của Thùy Tiên khiến không ít người tiếc nuối trong đó phải kể...
5 lý do bạn nên thêm matcha vào chế độ chăm sóc da hàng ngày

5 lý do bạn nên thêm matcha vào chế độ chăm sóc da hàng ngày

Làm đẹp

13:42:26 23/05/2025
Matcha hiện rất phổ biến tại các cửa hàng thực phẩm sức khỏe và quán càphê, thường được phục vụ dưới dạng trà, latte, món tráng miệng hoặc các loại đồ uống pha chế.
Bị chê "hết thời" doanh số Vios vẫn vô đối!

Bị chê "hết thời" doanh số Vios vẫn vô đối!

Ôtô

13:22:35 23/05/2025
Không gian bên trong rộng rãi, đi kèm với hệ thống an toàn thuộc hàng tốt nhất phân khúc, đáng chú ý là 7 túi khí được trang bị trên phiên bản mới nhất.
Galaxy Z Flip7 được xác nhận dùng chip Exynos 2500

Galaxy Z Flip7 được xác nhận dùng chip Exynos 2500

Đồ 2-tek

13:12:33 23/05/2025
Các rò rỉ tiết lộ, Galaxy Z Flip7 có hỗ trợ sạc nhanh 25W với thiết kế giữ nguyên nhưng kiểu dáng mỏng hơn. Máy sẽ đi kèm các tính năng Galaxy AI mới để nâng tầm trải nghiệm sử dụng của người dùng.