Quốc hội yêu cầu giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới

Theo dõi VGT trên

Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Nghị quyết về tiếp tục thực hiện các nghị quyết của Quốc hội khóa XIII thông qua chiều nay.

Quốc hội yêu cầu xử lý nghiêm minh cán bộ tiêu cực, vi phạm pháp luậtQuốc hội đồng ý bỏ tử hình với 7 tội danh

Nghị quyết nói rõ, thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông bảo đảm mục tiêu, yêu cầu và nội dung của Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới.

Quốc hội yêu cầu giữ môn học Lịch sử trong chương trình sách giáo khoa mới - Hình 1

Quốc hội yêu cầu môn học Lịch sử được giữ trong chương trình sách giáo khoa mới. ảnh: VOV.

Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục gắn với hoàn thiện nhân cách, đạo đức, lối sống văn hóa cho học sinh.

Phát huy vai trò của gia đình, cộng đồng, xã hội trong việc xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tiến bộ, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Nghị quyết cũng chỉ rõ, sớm quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định của Luật giáo dục nghề nghiệp.

Tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dạy nghề, từng bước tiếp cận với trình độ tiên tiến của các nước trong khu vực và thế giới, đạt các chỉ tiêu về đào tạo nghề, đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo.

Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, gắn kết việc đào tạo với sử dụng lao động, bảo đảm cho các hoạt động của hệ thống giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu về lao động theo quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội.

Video đang HOT

Theo giaoduc.net.vn

GS.Đào Trọng Thi: "Dạy tích hợp, nhưng không thể mù quáng"

Kiến thức lịch sử có thể kết hợp với kiến thức văn học để giáo dục lịch sử văn hóa, kết hợp với Địa lý để có lịch sử địa lý, lãnh thổ quốc gia...

Tích hợp không thể thay thế được, mà phá nát môn Sử!Đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi quá khó cho Bộ trưởng Phạm Vũ LuậnÔng Dương Trung Quốc: "Bộ Giáo dục không minh bạch"

Phải đặt mục tiêu giáo dục lòng yêu nước

Thời gian vừa qua, đã có nhiều quan điểm trái chiều về việc có nên tích hợp môn Lịch sử vào Giáo dục Công dân và Giáo dục Quốc phòng hay không?

Trao đổi với báo chí bên lề kỳ họp Quốc hội, GS. Đào Trọng Thi - Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nhận định, đặt ra vấn đề có tích hợp môn Lịch Sử là không hợp lý, mà quan trọng là xây dựng một giáo trình xứng tầm với môn Lịch sử mới được gọi là một chương trình hay.

"Chúng ta đang tập trung phát triển đạt mục tiêu giáo dục nhằm phát triển năng lực phẩm chất người học chứ không phải chỉ truyền thụ kiến thức. Theo tôi đó là phải giáo dục được lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm của thế hệ trẻ với tổ quốc xã hội, góp phần hình thành nhân cách học sinh.

Để đạt mục tiêu đó, chúng ta phải cung cấp một khối lượng kiến thức, kỹ năng tổng hợp trong đó môn Lịch sử là nhóm kiến thức rất quan trọng", ông Thi nói.

GS.Đào Trọng Thi: Dạy tích hợp, nhưng không thể mù quáng - Hình 1

GS. Đào Trọng Thi cho rằng, đặt vấn đề tích hợp môn Lịch Sử là chưa hợp lý, mà quan trọng là giáo dục lòng yêu nước. ảnh: Ngọc Quang.

Theo ông Thi, nếu nhóm kiến thức đó quan trọng thì phải bắt buộc, đặc biệt là lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc, nó có vai trò rất lớn để giáo dục lòng yêu nước bảo vệ duy trì sự tồn vong của một quốc gia.

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là sử dụng hình thức nào để dạy, truyền thụ được kiến thức lịch sử cho học sinh để giáo dục lòng yêu nước, truyền thống dân tộc, giáo dục tinh thần trách nhiệm trước tổ quốc xã hội.

Ông Thi cho rằng, môn Lịch Sử không phải là mục đích mà chỉ là công cụ, phương tiện để giáo dục những điều đó.

"Kiến thức lịch sử có thể kết hợp với kiến thức văn học để giáo dục lịch sử văn hóa, kết hợp với Địa lý để có lịch sử địa lý, lãnh thổ quốc gia hoặc kết hợp với an ninh quốc phòng để có những bài học về cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc, các bài học về quân sự.

Nếu kiến thức lịch sử kết hợp với kiến thức của các môn học khác để hình thành một kiến thức tổng hợp, thành kỹ năng, nhận thức, phẩm chất để con người sử dụng nó giải quyết các vấn đề của công việc, cuộc sống và đạt được mục tiêu là giáo dục được lòng yêu nước thì chúng ta đã đạt được mục tiêu cao nhất.

Tôi xin khẳng định lại một lần nữa, môn Lịch Sử không phải mục tiêu của giáo dục, kể cả môn Lịch Sử có còn hay không, đó cũng không phải là mục tiêu của nền giáo dục", ông Thi nêu quan điểm.

Dạy tích hợp nhưng không thể mù quáng

Đề cập sâu hơn vào vấn đề dạy và học tích hợp là một phương pháp giáo dục hoàn toàn mới tại Việt Nam và gây ra tâm lý e ngại cho nhiều người, GS. Đào Trọng Thi cho rằng: "Nếu ai đó lo ngại rằng nếu môn Lịch Sử không tồn tại độc lập học sinh sẽ coi nhẹ, không học và như vậy lịch sử dân tộc sẽ bị xóa sổ lãng quên thì hãy chứng minh.

Khi anh đưa ra nhận định anh phải có lập luận, cơ sở thực tế để chứng minh môn Lịch Sử phải tồn tại độc lập thì mới giáo dục được lòng yêu nước và truyền thống dân tộc".

Ông Thi nhấn mạnh, một số chuyên gia phản biện rằng làm tích hợp không hiệu quả bằng là làm độc lập thì phải chứng minh.

"Các nhà khoa học phải chứng minh bằng khoa học, chứ không thể áp đặt bằng định kiến. Nói thế thì nó không còn là khoa học và nó không xứng để mang ra bàn giữa một cộng đồng khoa học", ông Thi nêu quan điểm.

Tuy nhiên, đối với "yếu tố mới" khiến nhiều chuyên gia sử học và nhà giáo băn khoăn, ông Thi cho rằng, khi làm chương trình mới, sách giáo khoa mới... phải có thực nghiệm, thí điểm và qua quá trình làm trong thực tế chứng minh làm tích hợp tốt hơn.

"Tôi thực nghiệm là tiến hành tích hợp, độc lập song song và kết quả cho thấy tích hợp tốt hơn. Đó chính là cơ sở, lý lẽ khoa học. Đấy là cách làm việc trong lĩnh vực khoa học, chứ không phải phủ đầu, áp đặt và định kiến ngay lập tức.

Đương nhiên, họ có quyền nghi ngờ và những người muốn đổi mới, thay đổi phải tìm mọi lý lẽ, kinh nghiệm từ nước ngoài và kết quả đã thực nghiệm trên thực tế làm cơ sở chứng minh để thuyết phục họ. Tích hợp rõ ràng là một phương pháp mới, anh phải thí điểm thực nghiệm trên thực tế", ông Thi cho hay.

GS. Đào Trọng Thi cũng nói rất thẳng thắn rằng, Quốc hội đã ra nghị quyết xác định sẽ tăng cường dạy tích hợp, nhưng không có nghĩa là dạy tích hợp một cách mù quáng.

Ông Thi nói: "Cả thế giới đã chứng minh dạy tích hợp là một phương pháp tiên tiến, nhưng người ta cũng không nói cái gì cũng có thể tích hợp và tích hợp bất cứ lúc nào.

Vì vậy, phải lựa chọn những nội dung nào có thể tích hợp. Mục đích nào thì tích hợp môn học và mục đích nào thì phải độc lập, riêng rẽ. Có những kiến thức rất chuyên sâu về toán hợp thì không thể tích hợp. Có những môn học, mảng kiến thức không thể tích hợp.

Tóm lại quan điểm của tôi đó là tích hợp hay độc lập nó chỉ là phương tiện để đạt mục đích giáo dục, là hình thức để đạt được nội dung. Phương pháp nào hiệu quả phù hợp thì chúng ta lựa chọn".

Theo giaoduc.net.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

HOT: Puka - Gin Tuấn Kiệt công khai con đầu lòngHOT: Puka - Gin Tuấn Kiệt công khai con đầu lòng
21:27:52 05/05/2025
Cán bộ điều tra vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long hiện giờ ra sao?Cán bộ điều tra vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long hiện giờ ra sao?
20:07:46 05/05/2025
Quang Linh lộ tình cảnh đáng thương, Thuỳ Tiên bị "thu hồi" tài sản quan trọngQuang Linh lộ tình cảnh đáng thương, Thuỳ Tiên bị "thu hồi" tài sản quan trọng
16:44:27 05/05/2025
Xôn xao cựu chiến binh bị NV quầy vé sân bay thái độ vì không đủ tiền mua vé?Xôn xao cựu chiến binh bị NV quầy vé sân bay thái độ vì không đủ tiền mua vé?
16:31:05 05/05/2025
Bí mật kinh hoàng phía sau Tịnh thất Bồng Lai: Thầy ông nội, con trai bày kế độcBí mật kinh hoàng phía sau Tịnh thất Bồng Lai: Thầy ông nội, con trai bày kế độc
20:12:49 05/05/2025
Tình trạng gây xót xa của MC Đại Nghĩa khi mẹ đột ngột qua đờiTình trạng gây xót xa của MC Đại Nghĩa khi mẹ đột ngột qua đời
21:01:43 05/05/2025
Hé lộ nguyên nhân vụ nổ lớn tại nhà dân, khiến 1 người tử vongHé lộ nguyên nhân vụ nổ lớn tại nhà dân, khiến 1 người tử vong
20:14:46 05/05/2025
Vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long: 2 biên bản hiện trường có sự khác biệt?Vụ nữ sinh tử vong ở Vĩnh Long: 2 biên bản hiện trường có sự khác biệt?
19:42:56 05/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nghỉ lễ dài nhưng nhiều cơ sở lưu trú ở miền Tây lại 'trầm lắng'

Nghỉ lễ dài nhưng nhiều cơ sở lưu trú ở miền Tây lại 'trầm lắng'

Du lịch

22:29:38 05/05/2025
Kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 kéo dài 5 ngày nhưng không tạo được sức bật cho lưu trú của nhiều tỉnh miền Tây Nam bộ, khi lượng khách đến hầu hết các cơ sở kinh doanh không ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể nào.
Tom Cruise và Ana de Armas dành thời gian bên nhau

Tom Cruise và Ana de Armas dành thời gian bên nhau

Sao âu mỹ

22:27:21 05/05/2025
Tom Cruise và Ana de Armas được phát hiện đi bộ và trò chuyện cùng nhau ở London (Anh) vào đúng sinh nhật lần thứ 37 của nữ diễn viên phim Blonde .
Sỹ Luân thay đổi ra sao sau vụ tai nạn kinh hoàng?

Sỹ Luân thay đổi ra sao sau vụ tai nạn kinh hoàng?

Tv show

22:24:57 05/05/2025
Sau biến cố, Sỹ Luân dần trở lại với các hoạt động nghệ thuật, giảng dạy. Quan điểm về cuộc sống của anh cũng có sự thay đổi so với trước.
Cuộc sống bình yên ở tuổi 75 của NSND Thanh Hoa

Cuộc sống bình yên ở tuổi 75 của NSND Thanh Hoa

Sao việt

22:21:19 05/05/2025
Ở tuổi 75, NSND Thanh Hoa chọn cuộc sống bình yên, không mưu cầu danh lợi. Thỉnh thoảng bà xuất hiện ở một số sân khấu để tri ân khán giả.
Khâu Thục Trinh: Được khao khát nhất Cbiz, 1 idol Kpop mê, Thư Kỳ hại giải nghệ?

Khâu Thục Trinh: Được khao khát nhất Cbiz, 1 idol Kpop mê, Thư Kỳ hại giải nghệ?

Sao châu á

22:14:15 05/05/2025
Khâu Thục Trinh từng được biết đến là mỹ nhân khiến cả châu Á phát cuồng vì sở hữu vẻ đẹp dung hòa giữa ngây thơ và quyến rũ. Khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp cô lại bất ngờ tuyên bố giải nghệ và lấy chồng.
Loạt bom tấn ngoại đổ bộ rạp Việt tháng 5

Loạt bom tấn ngoại đổ bộ rạp Việt tháng 5

Phim âu mỹ

22:07:00 05/05/2025
Biệt đội sấm sét (tựa gốc: Thunderbolts) của Disney và Marvel, khởi chiếu ngày 1.5. Phim do Jake Schreier đạo diễn, tiêu tốn 180 triệu USD sản xuất
Phản hồi của Điện Kremlin về khả năng Nga - Mỹ gặp thượng đỉnh

Phản hồi của Điện Kremlin về khả năng Nga - Mỹ gặp thượng đỉnh

Thế giới

22:04:08 05/05/2025
Thông tin về khả năng hai nhà lãnh đạo Nga - Mỹ sẽ gặp nhau xuất hiện sau khi ông Donald Trump tuyên bố cân nhắc về khả năng gặp ông Putin ở Saudi Arabia trong chuyến thăm nước này vào giữa tháng 5.
Đại uý Lào nói tiếng Việt "như gió", vlog tường thuật diễu binh hút 6 triệu view

Đại uý Lào nói tiếng Việt "như gió", vlog tường thuật diễu binh hút 6 triệu view

Netizen

21:33:49 05/05/2025
Sau chuyến công tác tại Việt Nam, vị Đại uý đã tung ra vlog ghi lại những khoảnh khắc đẹp khi cùng đồng đội tham gia diễu binh, diễu hành tại dải đất chữ S. Hiện kênh của anh thu về lượt follow khủng .
Casemiro có cơ hội san bằng mức lương của Ronaldo

Casemiro có cơ hội san bằng mức lương của Ronaldo

Sao thể thao

21:23:48 05/05/2025
Nếu vô địch Europa League, Man United sẽ đủ điều kiện đá Champions League mùa giải tới. Hiện Quỷ đỏ không còn cơ hội giành vé dự cúp châu Âu thông qua Premier League khi kém top 7 (được dự Conference League) tới tận 21 điểm
Kem chống nắng có giúp ngăn ngừa nếp nhăn không?

Kem chống nắng có giúp ngăn ngừa nếp nhăn không?

Làm đẹp

21:20:49 05/05/2025
Kem chống nắng giúp bảo vệ da khỏi cháy nắng, giảm thiểu đỏ da, rát da và bong tróc da. Không những thế, kem chống nắng còn giúp ngăn ngừa lão hóa da sớm, giảm thiểu hình thành nếp nhăn trên da.