Tại sao có cổng USB ‘đực’ và ‘cái’?
Có bao giờ người dùng cảm thấy bối rối khi nghe câu nói “chỉ cần cắm đầu USB vào cổng cái” hay chưa?
Mặc dù thuật ngữ này có vẻ kỳ lạ nhưng sự khác biệt giữa cổng USB đực và cái hoàn toàn mang tính cơ học. Việc nắm rõ điều này sẽ giúp người dùng tránh được nhiều rắc rối và cáp không tương thích.
Cổng USB đực (ngoài cùng bên phải) và các cổng USB cái. ẢNH: THEVERGE
Tóm lại, đầu nối USB đực là phích cắm – phần nhô ra được cắm vào, trong khi cổng USB cái là ổ cắm – phần cố định tiếp nhận phích cắm. Người dùng có thể hình dung chúng như chìa khóa (đực) và ổ khóa (cái). Chúng được thiết kế để vừa khít với nhau và chỉ cắm theo một chiều nhằm ngăn ngừa hư hỏng và đảm bảo kết nối chắc chắn.
Đầu nối đực thường xuất hiện ở cuối hầu hết các loại cáp USB, ổ đĩa flash và dongle. Nếu thấy một đầu cứng, nhô ra, đó chính là đầu đực. Ngược lại, cổng cái thường có mặt trên các thiết bị như máy tính xách tay, TV, máy chơi game, sạc dự phòng và bộ sạc tường – tức bất kỳ thiết bị nào cần được kết nối.
Không chỉ dành riêng cho USB
Video đang HOT
Cần lưu ý rằng thuật ngữ này không chỉ áp dụng cho USB mà còn cho hầu hết các loại đầu nối khác, từ HDMI đến jack cắm âm thanh. Vì vậy, khi người dùng tìm kiếm cáp trong ngăn kéo công nghệ của mình, hãy nhớ: đầu đực cắm vào, đầu cái nhận. Nếu vẫn không chắc chắn, hãy nhìn vào hình dạng của các đầu nối, điều này thường sẽ giúp người dùng phân biệt.
Apple có chịu dùng cổng USB-C, bỏ cổng lightning?
Trong thực tế, các thuật ngữ “đực” và “cái” cho các đầu nối được sử dụng một cách có chủ ý, mô phỏng theo giải phẫu sinh học. Đầu nối đực (giống như phích cắm) là bộ phận chèn vào một thành phần khác, trong khi đầu nối cái (giống như cổng) là bộ phận tiếp nhận. Các kỹ sư đã áp dụng những thuật ngữ này vì chúng dễ hiểu.
Mặc dù một số ngành công nghiệp đang chuyển sang ngôn ngữ trung lập hơn như phích cắm và ổ cắm để giữ mọi thứ chuyên nghiệp, nhưng các thuật ngữ lấy cảm hứng từ sinh học vẫn được sử dụng rộng rãi do đã trở thành tiêu chuẩn trong nhiều thập kỷ.
Hacker nhắm vào các vệ tinh, dùng drone để gieo rắc mã độc
Các hacker sẽ sử dụng một thủ đoạn mới là dùng drone thả rơi USB chứa mã độc với hy vọng người qua đường sẽ nhặt về và cắm vào máy tính.
Lịch sử cho thấy, cứ sau 6-7 năm, thế giới sẽ lại chứng kiến những đợt tấ.n côn.g mạng có quy mô lớn và gây tác động, ảnh hưởng xấu trên bình diện toàn cầu. Trong đó, gần đây nhất là các đợt tấ.n côn.g WannaCry, sử dụng lỗ hổng EternalBlue để phát tán ransomware (mã độc tống tiề.n) lên các máy tính.
Theo các nhà nghiên cứu của Kaspersky, nhiều khả năng sẽ có một loại mã độc WannaCry mới xuất hiện trong năm 2023. Nguyên nhân của dự đoán trên đến từ những căng thẳng đang leo thang trên toàn cầu. Bất ổn chính trị tại nhiều nơi trên thế giới sẽ là mầm mống cho những cuộc tấ.n côn.g mạng tinh vi, làm tăng nguy cơ về rò rỉ dữ liệu.
Trong báo cáo mới nhất của Kaspersky, công ty bảo mật này tin rằng năm 2023 sẽ chứng kiến những kẻ tấ.n côn.g táo bạo và thành thạo trong việc kết hợp các cuộc tấ.n côn.g mạng với những cuộc tấ.n côn.g vật lý sử dụng drone để tấ.n côn.g tiếp cận.
Thủ đoạn mới của các hacker là dùng drone để thu thập dữ liệu từ xa hoặc thả rơi USB chứa mã độc.
Một trong những kịch bản tấ.n côn.g có thể xảy ra là gắn drone với công cụ thu thập dữ liệu dùng cho bẻ khóa mật khẩu WiFi, hoặc cố tình thả rơi USB độc hại tại những khu vực bị hạn chế với hy vọng người qua đường sẽ nhặt về và cắm vào máy tính.
Với bối cảnh chính trị hiện tại, các chuyên gia của Kaspersky dự đoán các cuộc tấ.n côn.g mạng gây rối và phá hủy sẽ đạt số lượng kỷ lục, ảnh hưởng đến cả khu vực chính phủ và các ngành công nghiệp trọng điểm. Nhiều vụ việc trong số đó sẽ khó truy nguyên nguồn gốc và trông giống như các sự cố ngẫu nhiên.
Trong năm tới cũng sẽ diễn ra các cuộc tấ.n côn.g mạng quy mô lớn nhắm vào cơ sở hạ tầng dân sự, chẳng hạn như mạng lưới năng lượng, cáp quang. Các trạm phát sóng công cộng cũng có thể trở thành mục tiêu. Đây vốn là những đối tượng rất khó bảo vệ.
Một mục tiêu khác sẽ trở thành đích nhắm tới của giới hacker trong năm 2023 là các máy chủ mail. Sẽ có những cuộc tấ.n côn.g có chủ đích (tấ.n côn.g APT) được thực hiện nhằm vào các lỗ hổng trong hệ thống máy chủ mail.
Bên cạnh đó, các cuộc tấ.n côn.g APT còn nhằm thao túng và can thiệp vào hệ thống vệ tinh. Trước đó, hồi tháng 4 năm nay, đã xuất hiện một loại mã độc có tên AcidRain với khả năng xóa sạch mọi dữ liệu của hệ thống mà nó xâm nhập được. AcidRain được phát hiện đã tấ.n côn.g vào hệ thống vệ tinh của Viasat - nhà cung cấp dịch vụ Internet băng thông rộng tại Mỹ và nhiều nước phương tây.
Tại Việt Nam, ngày càng xuất hiện nhiều hơn các vụ xâm nhập vào hệ thống máy chủ, đán.h cắp thông tin rồi rao bán dữ liệu người dùng. Ảnh: Trọng Đạt
Theo Ivan Kwiatkowski - Nhà nghiên cứu Bảo mật cấp cao tại Kaspersky, năm 2022 đã chứng kiến những thay đổi lớn về trật tự địa - chính trị thế giới. Điều này sẽ là sự khởi đầu cho một kỷ nguyên bất ổn. Những bất ổn này cũng sẽ dễ dàng nhận thấy trên môi trường mạng với hoạt động của giới tội phạm mạng.
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), từ tháng 5/2019 đến nay đã xuất hiện nhiều chiến dịch tấ.n côn.g lừa đảo nhằm vào các ngân hàng, tổ chức tài chính tại Việt Nam để thu thập thông tin cá nhân, thông tin giao dịch thanh toán của khách hàng.
Thống kê cho thấy, trong 10 tháng đầu năm nay, Bộ TT&TT đã phát hiện và ngăn chặn hơn 2.000 website vi phạm, trong đó có hơn 1.200 website lừ.a đả.o, đa phần là các trang lừ.a đả.o, giả mạo các tổ chức tài chính, ngân hàng.
Cũng trong 10 tháng đầu năm 2022, Cổng cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam đã tiếp nhận hơn 10.400 phản ánh lừ.a đả.o, trung bình trên 1.000 phản ánh mỗi tháng.
Đây là thời điểm các quốc gia, tổ chức, công ty cũng như mỗi cá nhân cần có sự chuẩn bị nhằm tự bảo vệ trước các thiệt hại có thể xảy đến từ một cuộc tấ.n côn.g mạng trong tương lai.
Có nên sử dụng USB làm RAM ảo cho máy tính? Câu trả lời là không. Phương thức này không những ít đem lại tác dụng mà còn khiến USB của bạn nhanh hỏng. Mỗi máy tính có một (hoặc nhiều) thanh RAM (và luôn có khe cắm để tăng thêm RAM khi cần thiết) với bộ nhớ nhất định. Khi Windows sử dụng hết bộ nhớ RAM của máy tính, nó sẽ tự...










Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Chiếc iPhone mới thú vị nhất vẫn sẽ được sản xuất tại Trung Quốc

One UI 7 kìm hãm sự phổ biến của Android 15?

Chuẩn USB từng thay đổi cả thế giới công nghệ vừa tròn 25 tuổ.i

Tính năng tìm kiếm tệ nhất của Google sắp có trên YouTube

Làm chủ chế độ PiP của YouTube với 3 thủ thuật ít người biết

Apple Maps hỗ trợ chỉ đường qua CarPlay tại Việt Nam

Giới công nghệ 'loạn nhịp' vì khái niệm AI PC

Android 16 sắp có thể 'chặn đứng' thiết bị USB độc hại

Gemini sắp có mặt trên các thiết bị sử dụng hằng ngày

Apple khuyên người dùng iPhone xóa trình duyệt Chrome

Windows Maps của Microsoft sắp bị 'khai tử'

ChatGPT vừa miễn phí tính năng AI cao cấp cho tất cả người dùng
Có thể bạn quan tâm

Diva Mỹ Linh: "Dù bận đến đâu, tôi luôn dành thời gian cho các con"
Nhạc việt
23:46:32 29/04/2025
Chồng cũ của Từ Hy Viên: Tổ chức sinh nhật cho con gái, chuẩn bị hôn lễ
Sao châu á
23:41:24 29/04/2025
Mỹ Tâm cầm cờ Tổ quốc ở sân bay, Phương Oanh xinh đẹp với áo dài đỏ
Sao việt
23:35:07 29/04/2025
Phim Việt so kè quyết liệt tại rạp chiếu
Hậu trường phim
23:21:52 29/04/2025
'Thiên thần' Rosie Huntington-Whiteley kể cuộc sống hạnh phúc bên 'người vận chuyển' Jason Statham
Sao âu mỹ
23:14:25 29/04/2025
Bạn thân tiết lộ 2 đội bóng mà Jurgen Klopp muốn dẫn dắt
Sao thể thao
23:07:12 29/04/2025
70 giây chứng minh giọng live giật mình của nhóm "trai đẹp nhưng không bình thường"
Nhạc quốc tế
23:01:15 29/04/2025
Lập Hạ: Làm 3 việc này cả năm Lộc Khí Vào Nhà, kinh doanh đắc tài, cuối năm tậu nhà sắm xe
Trắc nghiệm
22:22:10 29/04/2025
Người đàn ông t.ử von.g dưới giếng sâu 30m
Tin nổi bật
21:52:34 29/04/2025
Nghi án con sá.t hạ.i mẹ tại nhà riêng rồi trốn vào nhà nghỉ
Pháp luật
21:49:34 29/04/2025