Tâm sự giáo viên: Nhà giáo đang chịu nhiều áp lực

Theo dõi VGT trên

Những người làm nghề giáo hiện nay không chỉ phải chịu đựng áp lực từ phía xã hội, từ ngành mà còn phải chịu áp lực từ phía phụ huynh và thậm chí là học sinh…

Tâm sự giáo viên: Nhà giáo đang chịu nhiều áp lực - Hình 1

Ảnh minh họa

Ngày xưa, nghề giáo, đặc biệt là vị trí của người thầy rất được xã hội nể trọng. Họ luôn là người mực thước, mô phạm, có đủ tri thức để tiếp nối truyền thống giáo dục, sự nghiệp trồng người. Nhưng thực tế, trong xã hội hiện đại thì vị trí và tình cảm của xã hội dành cho những người thầy đã giảm sút, thêm vào đó người thầy bị xã hội và cha mẹ học sinh đặt trên vai một nhiệm vụ nặng nề đó là giáo dục học sinh, con em của họ thành những con người tài giỏi, trí đức. Và sự kỳ vọng đó khiến trách nhiệm của người thầy trong bối cảnh hiện nay nặng nề hơn bao giờ hết.

Hiện nay, các thầy cô đứng lớp với đồng lương còn khiêm tốn nên gánh nặng cơm-áo-gạo-tiền và bao lo toan trong cuộc sống thường nhật là điều không thể tránh khỏi. Tháng 8 vừa qua, nhà giáo chúng tôi xót xa về nghề của mình khi ở một số trường ĐH sư phạm có khoa tuyển được vài sinh viên, có khoa 1 sinh viên, thậm chí có trường có khoa không tuyển được sinh viên nào. Bởi học sư phạm khó xin việc, lương thấp rồi còn phải chịu bao áp lực nên mới xảy ra tình trạng như vậy. Khi mà những vướng bận từ cuộc sống chưa được cởi bỏ, còn đó những lo toan thì họ cũng khó có thể đứng trên bục giảng bằng một tâm trạng thoải mái nhất với học trò của mình.

Mỗi năm, mỗi mùa Bộ GD-ĐT luôn yêu cầu giáo viên ra sức sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học nhưng phải bám chuẩn kiến thức kĩ năng; tham gia các cuộc thi giáo viên giỏi các cấp; đổi mới thi cử các kiểu… nên thầy cô dạy, trò học mà cứ như chạy đua đến bở hơi tai, nhiều lúc xoay xở không kịp.

Hiện nay nếu làm một phép thống kê về các loại hồ sơ sổ sách các thầy cô giáo đang phải thực hiện, nhiều người sẽ không khỏi giật mình. Ngoài những cuốn sổ truyền thống như giáo án, sổ điểm, sổ kế hoạch giảng dạy, sổ dự giờ, sổ chủ nhiệm thì nhiều nơi còn phát sinh các loại sổ như sổ hội họp, sổ mượn đồ dùng dạy học, sổ tích lũy kinh nghiệm, sổ học bồi dưỡng thường xuyên…

Những người làm nghề giáo hiện nay không chỉ phải chịu đựng áp lực từ phía xã hội, từ ngành mà còn phải chịu áp lực từ phía phụ huynh và thậm chí là học sinh. Một số phụ huynh do mải mê với công việc kiếm tiền mà giao phó toàn bộ việc dạy dỗ con mình cho giáo viên theo kiểu “Trăm sự nhờ thầy cô”. Trong khi đó, thầy côít khi nhận được sự phối hợp, phản hồi từ phụ huynh trong việc quản lí và giáo dục con của mình. Cũng có phụ huynh, khi có chuyện gì xảy ra với con, chưa tìm hiểu kỹ nguyên nhân và đã tin ngay lời con nói mà quy trách nhiệm cho giáo viên, nghĩ sai, nghĩ xấu về các thầy cô cũng không phải là ít.

Video đang HOT

Hàng ngày thầy cô lên lớp lúc nào cũng lo sợ bởi áp lực từ dư luận của xã hội bởi vì nhỡ mình nói hay làm gì, thì dù là sai lầm nhỏ nhất cũng bị dư luận xã hội và cha mẹ học sinh lên tiếng, chỉ trích hết sức nặng nề mà chưa bao giờ nhận được sự thấu cảm, chia sẻ từ gia đình và xã hội.

Xã hội bây giờ phát triển nên có quá nhiều thú vui cuốn hút học sinh hơn việc học. Điều này đặt ra áp lực đối với những thầy cô đang trực tiếp giảng dạy là làm thế nào để học sinh không chán học, bỏ học; phải làm thế nào để dạy thật hay, thật chất lượng cũng là một điều không hề dễ dàng.

Trong năm học mới này, nhà giáo chúng tôi mong muốn rằng từ cấp Bộ đến cấp Sở, cấp trường thấu rõ tâm tư nguyện vọng của họ và tạo ra một môi trường sư phạm cởi mở để mỗi người thầy cô có thể mạnh dạn bộc lộ những lo âu, căng thẳng mà mình đang gặp phải để tìm tiếng nói chung, tìm được sự sẻ chia áp lực từ tập thể, các cơ quan đoàn thể và các cấp lãnh đạo.

Đáng buồn thay, thời gian vừa qua, ngành Giáo dục nước nhà ở một số địa phương để xảy ra các vụ việc giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh nhà giáo, gây bức xúc trong ngành và dư luận xã hội. Nhưng đó là những “con sâu làm rầu nồi canh” khiến mọi người lo lắng về vị trí của người thầy trong xã hội. Tuy nhiên những hiện tượng kể trên không thể làm xói mòn truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam bởi còn có hàng triệu giáo viên đã và đang thầm lặng hy sinh cho sự nghiệp trồng người trên mọi miền Tổ quốc.

Bởi vậy, hãy đừng nhìn nghề giáo và người giáo viên với con mắt quá khắt khe, chuẩn mực trong cái tầm nhìn và quan điểm của mỗi người mà hãy nhìn một cách rộng hơn, xa hơn thì sẽ rõ hơn, để cảm thông hơn với những áp lực mà mỗi thầy cô giáo hôm nay đang phải đối mặt. Đây cũng chính là cái đích hướng tới của việc dạy học sinh về đạo làm người.

Hãy tin ở các thầy cô, hãy giảm áp lực, để các thầy cô được làm nhiệm vụ từ chính lương tâm của mình.

Lê Thạch Thi

Theo Dân trí

Bạn đọc viết: Nỗi khổ mang tên "đồng phục học đường"

Cứ mỗi dịp đầu năm học, học sinh và phụ huynh lại xôn xao chuyện đồng phục học đường. Nào đâu chỉ là chuyện cái áo, cái váy phải mang màu sắc riêng của mỗi trường, giờ đây những người bạn quanh tôi đang rối rắm đến cả chuyện bao bì sách vở, cặp sách cũng phải... đồng phục.

Bạn đọc viết: Nỗi khổ mang tên đồng phục học đường - Hình 1

Ảnh minh họa

Hôm qua, một người bạn của tôi có con vừa vào lớp 6 ở trường trung tâm thị xã buồn hiu kể về chuyện bộ đồng phục không được chấp nhận chỉ vì cái lô gô của trường trên áo không đúng quy định. Đầu năm nhà trường yêu cầu phụ huynh may sắm áo quần cho các cháu theo đúng màu sắc, kiểu cách quy định.

Gia đình cháu đã cuống cuồng chạy theo quy định của nhà trường khi hè chưa hết để cháu kịp có đồng phục nhập học vào giữa tháng 8. Rồi trường phát mẫu lô gô yêu cầu đính vào áo, do không nắm thông báo kỹ nên một số phụ huynh đi thêu số khác thì đi in mẫu lô gô ngay trên áo.

Và khi nhà trường kiểm tra nề nếp thì những mẫu lô gô đã thêu không đúng quy định nên các cháu bị nhắc nhở. Bọn trẻ đầu cấp về nhà buồn hiu, nhăn nhó kể chuyện bị phê bình và sợ đến trường vì bộ đồng phục không đúng mẫu lô gô. Phụ huynh dù muốn xuôi theo quy định của trường học cũng không ổn vì dồng phục áo sơ mi và đồng phục áo thể dục đều đã lỡ thêu, nếu sắm mới lại tốn chi phí.

Chuyện cái áo, cái váy phải theo quy định đồng phục của nhà trường bao giờ cũng gây ra tranh cãi trong dư luận. Chúng ta thừa nhận rằng mỗi trường học cần tạo cho mình một màu sắc riêng, một dấu ấn riêng về đồng phục, để mỗi đứa trẻ đến trường có thể tự hào khoác lên mình bộ trang phục mang đậm phong cách riêng của trường lớp. Và đồng phục trong trường học cũng là một giải pháp để kéo gần khoảng cách giữa học sinh, tránh sự phân biệt giàu nghèo.

Tuy nhiên, sở dĩ phụ huynh kêu ca và xã hội phàn nàn chuyện đồng phục bởi không ít trường quá nhiều quy định khiến phụ huynh chạy bở hơi tai theo đồng phục. Nào là áo phải màu này, váy phải kiểu kia. Nào là nhà trường đứng ra bán đồng phục giá hơi cao nhưng chất lượng vải chưa đảm bảo.

Nào là trường chỉ định phụ huynh phải đến tiệm may này kia để cắt vải, may đo mới có mẫu lô gô. Nào là chuyện thỉnh thoảng đổi mẫu đồng phục hàng loạt khiến phụ huynh phải quay cuồng sắm mới tất tần tật... Một vài trường học đã biến việc mua sắm đồng phục thành lợi ích kinh doanh khiến dư luận bất bình.

Và giờ không chỉ áo quần mới đồng phục, ở trường tiểu học của cháu tôi phải bao bọc sách vở theo mẫu quy định chung. Bọc bìa trắng, dán số 1, 2, 3 tương ứng với các môn toán, chính tả, tăng tiết. Nhà trường lý giải rằng bọn trẻ lớp 1 chưa biết rõ các môn học nên phải dán số để các cháu nhận biết đúng sách vở cần dùng ở mỗi tiết học, nhưng lạ là lên lớp 3, 4, 5 vẫn phải bọc vở trắng và dán số thì còn đâu là sự sáng tạo, tôn trọng sở thích của học sinh.

Trong năm học mới này, nhiều trường học quy định không được bọc vở bằng bao bì ni lông mà thay bằng giấy. Vậy là cô giáo của các cháu quy định các cháu phải bọc giấy hoa xanh cho vở toán, giấy hoa vàng cho vở chính tả... Mới hôm qua thôi khi đi nhà sách tôi bắt gặp vẻ mặt cau có của một bà mẹ tìm không đúng mẫu giấy bọc vở mà cô giáo yêu cầu nên gắt gỏng "Mẹ chịu thôi" trong khi bé con lớp 1 đứng bên cạnh mếu máo.

Tôi thiết nghĩ nhà trường cần phải xây dựng nề nếp, kỷ luật để ổn định việc dạy học và giáo dục học sinh. Mỗi đứa trẻ đến trường phải tuân theo những quy định riêng của trường học để rèn giũa những thói quen tích cực làm nền tảng cho việc hình thành nhân cách khi trưởng thành.

Tuy nhiên, một vài quy định khắt khe về lô gô trên đồng phục, về mẫu giấy bọc vở, về những chiếc cặp đồng nhất... là điều hoàn toàn không nên. Nhất là khi ngành Giáo dục đang phát động xây dựng "trường học hạnh phúc" thì mỗi bước chân của trò đến trường cần phải thật sự thoải mái, vui vẻ và hứng khởi.

Thùy Mai

Theo Dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

1 chi tiết đặc biệt trong bức ảnh của Hà Tăng và chồng doanh nhân khi xem diễu binh, diễu hành 30/4 gây sốt1 chi tiết đặc biệt trong bức ảnh của Hà Tăng và chồng doanh nhân khi xem diễu binh, diễu hành 30/4 gây sốt
06:25:00 01/05/2025
Nghịch tử sát hại mẹ ruộtNghịch tử sát hại mẹ ruột
05:58:45 01/05/2025
HOT: Cindy Lư chính thức được Đạt G cầu hôn!HOT: Cindy Lư chính thức được Đạt G cầu hôn!
06:00:42 01/05/2025
Bố bạn trai nói sẽ đặt 500 triệu vào tráp cưới nhưng nghe điều kiện bác ấy đưa ra, tôi quyết định hủy hôn ngay lập tứcBố bạn trai nói sẽ đặt 500 triệu vào tráp cưới nhưng nghe điều kiện bác ấy đưa ra, tôi quyết định hủy hôn ngay lập tức
08:22:42 01/05/2025
Dàn nhóc tỳ Vbiz cực đáng yêu, hòa mình vào không khí hào hùng mừng Đại lễ 30/4Dàn nhóc tỳ Vbiz cực đáng yêu, hòa mình vào không khí hào hùng mừng Đại lễ 30/4
05:57:14 01/05/2025
Lễ 30/4 tôi muốn về chăm mẹ ốm, chồng không hài lòng nói một câu như dao cứa vào timLễ 30/4 tôi muốn về chăm mẹ ốm, chồng không hài lòng nói một câu như dao cứa vào tim
07:36:52 01/05/2025
Tổng đạo diễn Ký Ức Vui Vẻ: "Tôi không hiểu mình làm gì sai để anh Tự Long phải lớn tiếng như vậy"Tổng đạo diễn Ký Ức Vui Vẻ: "Tôi không hiểu mình làm gì sai để anh Tự Long phải lớn tiếng như vậy"
06:30:00 01/05/2025
Dàn sao check-in tưng bừng xem pháo hoa dịp lễ 30/4: Tăng Thanh Hà có view xịn, Châu Bùi xuống đường hưởng ứng không khíDàn sao check-in tưng bừng xem pháo hoa dịp lễ 30/4: Tăng Thanh Hà có view xịn, Châu Bùi xuống đường hưởng ứng không khí
07:06:18 01/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

TP.HCM sẽ không trình diễn 10.500 thiết bị bay không người lái vào tối 1-5

TP.HCM sẽ không trình diễn 10.500 thiết bị bay không người lái vào tối 1-5

Tin nổi bật

11:07:48 01/05/2025
Sự kiện đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của đông đảo người dân và du khách. Đây là phần trình diễn drone lớn nhất từ trước đến nay tại TP.HCM.
Phong cách thủy thủ: trẻ trung khi đi biển, thanh lịch trong thành phố

Phong cách thủy thủ: trẻ trung khi đi biển, thanh lịch trong thành phố

Thời trang

11:03:10 01/05/2025
Những chiếc áo thun kẻ sọc năm nay khoác lên mình một hơi thở đương đại: phom oversized phóng khoáng, tay lỡ cá tính, chất liệu thoáng mát và đường may tối giản.
Cha đẻ ca khúc 2,2 tỷ view hot nhất dịp 30/4 bất ngờ xin lỗi

Cha đẻ ca khúc 2,2 tỷ view hot nhất dịp 30/4 bất ngờ xin lỗi

Nhạc việt

10:55:35 01/05/2025
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung khẳng định ca khúc Viết Tiếp Câu Chuyện Hòa Bình được ra đời là nhờ sự gợi ý hợp tác của ca sĩ Nguyễn Duyên Quỳnh
"Người đàn ông sến nhất Kpop" gây tranh cãi khi ngồi ghế nóng show nhảy cực hot, netizen thắc mắc "trình đến đâu?"

"Người đàn ông sến nhất Kpop" gây tranh cãi khi ngồi ghế nóng show nhảy cực hot, netizen thắc mắc "trình đến đâu?"

Nhạc quốc tế

10:47:29 01/05/2025
Nam nghệ sĩ này đang tạo nên luồng ý kiến trái chiều khi nhận lời mời làm giám khảo Street Woman Fighter mùa mới.
Trang trí ban công: Cách 'hô biến' không gian nhỏ thành thiên đường

Trang trí ban công: Cách 'hô biến' không gian nhỏ thành thiên đường

Sáng tạo

10:46:47 01/05/2025
Trang trí ban công vừa là cách nâng cao giá trị thẩm mỹ cho ngôi nhà, vừa là để gia chủ hâm nóng không khí gia đình. Hãy cùng bài viết dưới đây biến ban công của mình trở thành một không gian sống ấm cúng và đẹp mắt.
Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 1/5 - tử vi 12 chòm sao hôm nay chi tiết

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 1/5 - tử vi 12 chòm sao hôm nay chi tiết

Trắc nghiệm

10:40:18 01/05/2025
Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay 1/5 sẽ có những điều bất ngờ gì? Tham khảo tử vi vui về cuộc sống, sự nghiệp và tình yêu của 12 chòm sao ngày mới
Nên mua iPhone 16 Pro, Galaxy S25 hay Pixel 9 Pro?

Nên mua iPhone 16 Pro, Galaxy S25 hay Pixel 9 Pro?

Đồ 2-tek

10:39:23 01/05/2025
iPhone 16 Pro, Galaxy S25 và Pixel 9 Pro được biết đến là 3 mẫu điện thoại nhỏ gọn cao cấp, đáng đồng tiền bát gạo nhất thời điểm hiện tại trên thị trường.
Công bố ảnh Mặt Trời sắc nét nhất từ trước đến nay

Công bố ảnh Mặt Trời sắc nét nhất từ trước đến nay

Lạ vui

10:31:49 01/05/2025
Các nhà khoa học Mỹ mới đây công bố bức ảnh Mặt Trời có độ phân giải cao chụp từ kính viễn vọng Mặt Trời lớn nhất thế giới Daniel K. Inouye (DKIST), CNN đưa tin ngày 30/4.
Cách AI được huấn luyện để 'làm luật'

Cách AI được huấn luyện để 'làm luật'

Thế giới số

10:28:14 01/05/2025
Ví dụ vào năm 2022, AI đề xuất sửa đổi nhầm một điều khoản về bảo hiểm y tế. Trên cơ sở lưu ý của con người, hệ thống được điều chỉnh để hiểu rõ hơn ngữ cảnh về y tế công.
3 tỉnh miền Tây sáp nhập, trở thành điểm đến sông nước lý tưởng

3 tỉnh miền Tây sáp nhập, trở thành điểm đến sông nước lý tưởng

Du lịch

10:08:47 01/05/2025
Du khách sẽ có cơ hội đắm mình trong không gian sông nước hữu tình, len lỏi qua những cánh đồng xanh mướt, tham quan những làng nghề ven sông mộc mạc.
Cô gái bị bỏng 95% cơ thể tiết lộ điều trùng hợp đặc biệt với chồng sắp cưới

Cô gái bị bỏng 95% cơ thể tiết lộ điều trùng hợp đặc biệt với chồng sắp cưới

Netizen

10:05:41 01/05/2025
Cô gái 25 tuổi từng bị bỏng 95% cơ thể đã tìm được hạnh phúc với người bạn trai sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng năm.