Tăng huyết áp diễn biến âm thầm, để lại biến chứng, hậu quả nặng nề
Tăng huyết áp thường diễn biến âm thầm, nếu không được phát hiện, kiểm soát kịp thời có thể dẫn đến đột quỵ, nhồi má.u cơ tim, suy tim, suy thận và nhiều biến chứng nguy hiểm, để lại hậu quả nặng nề cho cá nhân, gia đình và xã hội…
Cần chẩn đoán sớm, điều trị đúng, dự phòng hiệu quả tăng huyết áp
Tối 26/4, tại Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế, Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ phát động chương trình “Tháng 5 đo huyết áp” – May Measurement Month năm 2025 (MMM).
Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Trần Kiêm Hảo, Giám đốc Sở Y tế TP Huế cho biết, tăng huyết áp hiện đang là một trong những bệnh không lây nhiễm phổ biến và nguy hiểm nhất trên toàn cầu. Theo thống kê, mỗi năm có hơn 10 triệu người t.ử von.g liên quan đến tăng huyết áp, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nguyên nhân gây t.ử von.g do bệnh tim mạch.
PGS.TS Trần Kiêm Hảo phát biểu tại buổi lễ.
Tại Việt Nam, cứ 5 người lớn có ít nhất 1 người bị tăng huyết áp, trong đó có đến gần 50% không biết mình mắc bệnh và một tỷ lệ lớn không được điều trị đúng hoặc chưa kiểm soát tốt huyết áp. Riêng tại TP Huế, tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở người trên 40 tuổ.i vượt ngưỡng 30%, con số này dự kiến sẽ tiếp tục tăng nếu không có những can thiệp kịp thời, hiệu quả.
PGS.TS Trần Kiêm Hảo cho biết, thời gian qua, ngành y tế Huế triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm phòng, chống bệnh tăng huyết áp. Trong đó, tăng cường tầm soát, phát hiện sớm bệnh, củng cố hệ thống quản lý bệnh tại y tế cơ sở, tổ chức các lớp tập huấn định kỳ về phác đồ điều trị, tư vấn, theo dõi huyết áp, giúp đội ngũ y tế nâng cao năng lực quản lý bệnh…
Tuy nhiên, theo PGS.TS Trần Kiêm Hảo, điều đáng lo ngại là tăng huyết áp thường diễn biến âm thầm, không triệu chứng rõ ràng. Nếu không được phát hiện và kiểm soát kịp thời có thể dẫn đến đột quỵ, nhồi má.u cơ tim, suy tim, suy thận và nhiều biến chứng nguy hiểm, để lại hậu quả nặng nề cho cá nhân, gia đình và xã hội.
Các đại biểu thực hiện nghi thức phát động chương trình “Tháng 5 đo huyết áp”.
“Việc chẩn đoán sớm, điều trị đúng và dự phòng hiệu quả bệnh tăng huyết áp là vô cùng quan trọng. Điều này không chỉ giúp cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh mà còn góp phần giảm gánh nặng cho hệ thống y tế và nâng cao sức khỏe cộng đồng”, PGS.TS Trần Kiêm Hảo chia sẻ.
Giám đốc Sở Y tế TP Huế cho biết, ngành y tế thành phố cam kết sẽ tiếp tục đồng hành, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị để mở rộng các hoạt động tầm soát bệnh tăng huyết áp. Đồng thời, tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, hướng tới mục tiêu “Mỗi người dân đều biết và kiểm soát tốt huyết áp của mình”.
“Sát thủ thầm lặng” dẫn đến bệnh lý nguy hiểm
Video đang HOT
GS.TS Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hội Tim mạch học Việt Nam, Chủ tịch Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam cho biết, MMM được phát động từ năm 2017 và tiếp tục thực hiện đến nay. Chương trình được hưởng ứng bởi 100 nước trên thế giới, đã tầm soát huyết áp trên 5 triệu người.
MMM được Hội Tim mạch Việt Nam/Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam tích cực tham gia ngay từ năm 2017, duy trì hàng năm ngay cả trong thời kỳ dịch bệnh COVID-19, đến nay tầm soát trên 300.000 người.
Chương trình MMM năm nay với mục tiêu không chỉ tầm soát tăng huyết áp mà còn khảo sát các yếu tố nguy cơ chuyển hóa khác như béo phì và đái tháo đường. Sàng lọc rung nhĩ tại một số đơn vị đủ điều kiện, bên cạnh đo huyết áp….
GS.TS Huỳnh Văn Minh, Chủ tịch Hội Tim mạch học Việt Nam, Chủ tịch Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam phát biểu tại chương trình.
Chương trình gồm chuỗi hoạt động như đào tạo tình nguyện viên về kỹ thuật đo huyết áp, điền phiếu khảo sát và tư vấn dự phòng tim mạch. Tầm soát huyết áp tại các điểm công cộng như bệnh viện, nhà thuố.c, trạm y tế, trường học (từ 1/5-1/8/2025). Chỉ tiêu mỗi tỉnh, thành phố phấn đấu tầm soát ít nhất 500 người.
GS.TS Huỳnh Văn Minh chia sẻ, huyết áp là một trong những chỉ số sinh tồn quan trọng, phản ánh sức ép của dòng má.u lên thành động mạch. Huyết áp cao (tăng huyết áp) làm tổn thương hệ mạch má.u theo thời gian, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như đột quỵ, nhồi má.u cơ tim, suy tim, suy thận mạn, sa sút trí tuệ.
Tăng huyết áp được xem là “sát thủ thầm lặng” dẫn đến đột quỵ não, nhồi má.u cơ tim, phì đại thất trái – suy tim, suy thận mạn – chạy thận nhân tạo, tổn thương đáy mắt – mù lòa, sa sút trí tuệ do mạch má.u nhỏ
GS.TS. Huỳnh Văn Minh khuyến cáo thực hiện chiến lược 5Đ trong quản lý tăng huyết áp để có huyết áp ổn định, cụ thể:
Đo huyết áp đúng cách:
Tại nhà: Đo 2 lần/ngày (sáng và tối), mỗi lần đo 2 lần cách nhau 1-2 phút, tư thế ngồi, tay ngang tim, đo tối thiểu 3 lần/tuần, tối ưu 7 lần/tuần, dùng máy chuẩn xác, nghỉ ngơi trước đo ít nhất 5 phút.
Tại cơ sở y tế: Đo 3 lần, lấy trung bình 2 lần sau, mỗi lần lần cách nhau 1-2 phút. Cần xác định huyết áp giữa hai tay – chọn tay có trị số cao hơn để theo dõi sau này, nghỉ ngơi trước đo ít nhất 5 phút.
Đán.h giá nguy cơ toàn diện:
Định kỳ kiểm tra đường huyết, mỡ má.u, chức năng thận, tổn thương cơ quan đích (tim, não, thận, võng mạc).
Phân tầng nguy cơ tim mạch theo bảng của WHO/ISH hoặc SCORE2 để đưa ra phác đồ phù hợp.
Điều trị cá thể hóa:
Người có huyết áp bình thường cao (130-139/85-89 mmHg) nếu kèm nguy cơ tim mạch cao cần điều trị thuố.c sớm.
Người có tăng huyết áp thực sự (140/90 mmHg): khởi trị bằng phối hợp 2 thuố.c liều thấp, ưu tiên trong 1 viên phối hợp (A C hoặc A D).
Cần theo dõi hiệu quả, tác dụng phụ và chỉnh liều định kỳ.
Đáp ứng điều trị:
Không chỉ đạt huyết áp mục tiêu (dưới 130/80 mmHg) mà cần duy trì ổn định liên tục trong ngày để phòng ngừa biến cố.
Tăng hiệu quả điều trị bằng việc theo dõi sát huyết áp và chia sẻ kết quả với bác sĩ.
Đầy đủ tuân thủ:
Không tự ý ngừng thuố.c, không tự đổi liều.
Kết hợp với chế độ sống lành mạnh: ăn giảm muối, tập thể dục đều đặn, bỏ thuố.c l.á, kiểm soát stress, ngủ đủ giấc.
Tái khám định kỳ và điều chỉnh thuố.c theo hướng dẫn của bác sĩ.
Sốt cao vào chiều tối, đi khám bất ngờ phát hiện nhiễ.m trùn.g máu
Kết quả chẩn đoán bà L. mắc nhiễm khuẩn huyết do nhiễm khuẩn tiết niệu, bệnh nền là đái tháo đường type 2 và tăng huyết áp.
Khoảng 1 tuần trước, bà N.T.H.L. (50 tuổ.i, quận Long Biên, TP. Hà Nội) xuất hiện triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt. Bà L. tự mua thuố.c về nhà uống (không rõ loại) thì triệu chứng có cải thiện nhưng không khỏi dứt điểm.
Khoảng 3 ngày nay, bà L. đột ngột sốt cao, Tmax 39,5 độ C, rét run, thường sốt về chiều tối, đau tức nhẹ vùng hông lưng, mệt nhiều, tiểu buốt, tiểu rắt và phải rặn ở cuối dòng, nước tiểu màu vàng đậm...
Bên cạnh đó, bà còn có tiề.n sử tăng huyết áp, đái tháo đường type 2 đang uống thuố.c theo đơn của bác sĩ. Lo ngại về sức khỏe, bà L. đặt lịch xét nghiệm tại nhà của Hệ thống Meadlatec để sàng lọc nguyên nhân sốt.
Kết quả xét nghiệm cho thấy, bà L. không mắc cúm AB hay sốt xuất huyết Dengue. Một số kết quả xét nghiệm khác như: CRP (chỉ số đán.h giá viêm) tăng rất cao, số lượng bạch cầu trung tính tăng, bạch cầu và hồng cầu trong nước tiểu đều dương tính...
Nghi ngờ bệnh nhân sốt là do nhiễm khuẩn tiết niệu, chưa loại trừ khả năng nhiễm khuẩn huyết nên bác sĩ tư vấn bà L. qua Bệnh viện Đa khoa Medlatec để được thăm khám trực tiếp.
Tại Khoa Nội bệnh viện, ThS.BS Phạm Duy Hưng - Phó trưởng khoa Nội - Bệnh viện Đa khoa Medlatec nhận thấy bà L. có các triệu chứng điển hình của nhiễm khuẩn huyết nên bác sĩ đã khám và chỉ định làm thêm một số phương pháp cận lâm sàng cần thiết.
Kết quả chẩn đoán bà L. mắc nhiễm khuẩn huyết do nhiễm khuẩn tiết niệu, bệnh nền là đái tháo đường type 2 và tăng huyết áp.
Bà L. được xử trí nhập viện để điều trị. Sau 2 ngày dùng kháng sinh, bệnh nhân đã hết các triệu chứng ban đầu và tiếp tục được điều trị theo phác đồ.
ThS.BS Phạm Duy Hưng cho biết, nhiễm khuẩn huyết (nhiễ.m trùn.g máu) là tình trạng nhiễ.m trùn.g cực kỳ nghiêm trọng. Trong đó, có 6 nhóm đối tượng có nguy cơ mắc cao cần đặc biệt chú ý gồm:
- Người già, trẻ sơ sinh/đẻ non;
- Người sử dụng thuố.c ức chế miễn dịch, như sử dụng corticoid kéo dài, các thuố.c chống thải ghép, hoặc đang điều trị hóa chất và tia xạ;
- Người bệnh có bệnh lý mạn tính, như tiểu đường, HIV/AIDS, xơ gan, bệnh van tim và tim bẩm sinh, bệnh phổi mạn tính, suy thận mạn;
- Người bệnh cắt lách, nghiệ.n rượu, có bệnh má.u ác tính, giảm bạch cầu hạt;
- Người bệnh có đặt các thiết bị hoặc dụng cụ xâm nhập như: đinh nội tủy, catheter, đặt ống nội khí quản...;
- Nhiễm các vi khuẩn độc tính cao: N.meningitidis, S.suis.
Chủ quan với dấu hiệu này, người trẻ có thể gục ngã vì đột quỵ Nhiều người trẻ thường chủ quan, không nhận diện rõ các dấu hiệu điển hình của đột quỵ, thậm chí không nghĩ rằng đột quỵ có thể xảy ra ở lứa tuổ.i của mình. Theo PGS.TS Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân trẻ chiếm gần 10% tổng số ca đột quỵ tại Trung tâm....











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Sau cắt trĩ, người phụ nữ phải nhập viện nhổ đinh 8 lần và bị suy thận

Loại quả Việt được ví như 'ngọc quý' cho sức khỏe, bổ dưỡng đủ đường lại dễ mua

Ăn uống thoải mái dịp lễ, nên chuẩn bị thuố.c gì để phòng rối loạn tiêu hóa?

Tăng thuế để hạn chế tiêu thụ đồ uống có đường

Những dấu hiệu nhận biết mắc bệnh não mô cầu

Nhiều người lớn, tr.ẻ e.m bị bọ chét đốt phải đi bệnh viện

Virus quen thuộc gây bệnh hô hấp nghiêm trọng ở tr.ẻ e.m

Những căn bệnh âm thầm đ.e dọ.a dân văn phòng

7 sai lầm phổ biến khiến bạn già nhanh hơn

'Siêu thực phẩm' được ví là kim cương đen cực tốt cho sức khỏe

Săn 'lộc trời' ở bờ mương, kiế.m tiề.n tươi mà không cần chăm bón

Trẻ mắc tay chân miệng có những biểu hiệu này, cha mẹ cần đưa ngay đến bệnh viện
Có thể bạn quan tâm

Top 3 chòm sao tài lộc rực rỡ ngày 30/4: Vượng khí dồi dào, tiề.n bạc thênh thang
Tử vi ngày mới 30/4 tiết lộ 3 chòm sao này gặp nhiều may mắn.Mùng 1 sớm mai, mùng 2 đầu tháng: 4 con giáp này đu đỉnh vận may, tháng 4 Âm lịch hóa giải khó khăn,
'Dao động khí quyển cảm ứng' có thể là nguyên nhân gây mất điện diện rộng tại châu Âu
Thế giới
19:49:56 29/04/2025
Triệt xóa tụ điểm mua bán, sử dụng m.a tú.y ở quán karaoke
Pháp luật
19:48:43 29/04/2025
Đại tá, NSND Thu Hà: Ứa nước mắt giữa vòng tay Nhân dân, xem nhẹ cái nóng 50 độ
Nhạc việt
19:32:08 29/04/2025
Đoạn clip ghi lại thời điểm lửa bùng phát khiến 3 người t.ử von.g trong vụ cháy nhà ở Hà Nội
Netizen
19:23:02 29/04/2025
Nghỉ lễ 30/4 - 1/5 ăn gì?
Ẩm thực
18:04:41 29/04/2025
Chủ tịch nước đặc xá cho 8.055 phạm nhân
Tin nổi bật
18:02:11 29/04/2025
Khán giả 'khóc sưng mắt' khi xem 'Lậ.t mặ.t 8' của Lý Hải
Hậu trường phim
17:57:02 29/04/2025
Nữ NSND nổi tiếng cả nước: Chồng là anh hùng phi công, sống ở TP.HCM vẫn có nhà 3 tầng tại Hà Nội
Sao việt
17:44:15 29/04/2025
Kim Soo-hyun đối mặt các vụ kiện đòi bồi thường "khủng"
Sao châu á
17:39:36 29/04/2025