Thi học sinh giỏi giáo dục công dân

Có một kỳ thi học sinh giỏi đã được tổ chức tám năm liền ở huyện Bình Chánh, TP.HCM: kỳ thi dành cho những học sinh giỏi môn giáo dục công dân (GDCD) lớp 9. Chỉ vì các bạn yêu thích môn GDCD.

Ở đó, HS được bày tỏ nhận thức, thái độ, tình cảm, quan điểm sống cũng như ý thức trách nhiệm cá nhân đối với người thân, xã hội.

Thi học sinh giỏi giáo dục công dân - Hình 1

HS Trường THCS Phong Phú tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sáng 23-10 – Ảnh: P.Đ.

Trong suy nghĩ số đông, giáo dục công dân vẫn bị xem là môn phụ trong trường phổ thông. Có lẽ vì thế, trong kỳ thi học sinh giỏi (HSG) lớp 9 và lớp 12 cấp tỉnh, thành và cấp quốc gia không có môn này. Những HSG môn GDCD của huyện Bình Chánh vì thế chỉ được dự kỳ thi cấp huyện và… hết. Các bạn không có cơ hội thể hiện mình ở kỳ thi cấp cao hơn. Cũng không có cơ hội được cộng điểm khuyến khích, ưu tiên trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 như HSG các bộ môn khác. Cũng không vì thành tích của trường hay của ngành giáo dục địa phương. Chỉ đơn giản vì các bạn yêu thích môn GDCD.

Chuyện từ những bài thi

Về đề thi, vì không nhằm mục đích chọn “gà chiến” đi thi cấp cao hơn, không đánh đố kiến thức cao siêu hay lý thuyết khô cứng, đề thi HSG môn GDCD có phần nêu nhận thức, hiểu biết của HS về một vấn đề nào đó, có phần nêu quan điểm, suy nghĩ, phần liên hệ bản thân, liên hệ với cộng đồng, môi trường… Không chỉ có kiến thức sách giáo khoa, đề thi mở cơ hội cho HS trình bày vốn kiến thức xã hội, từ thực tế xã hội quanh mình nêu trách nhiệm cũng như ý thức rèn luyện bản thân… Những năm đầu đề thi có 50% điểm lý thuyết sách giáo khoa, nhưng càng về sau phần điểm dành cho các câu hỏi liên quan đến bài học trong sách giáo khoa chiếm 1/3. Còn lại là phần vận dụng và liên hệ thực tế.

Đề thi năm 2012 dẫn câu nói của Bác Hồ: “Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước… để yêu cầu HS nói về lòng yêu nước”. Phạm Thị Thùy Trang và Nguyễn Thị Ngọc Thảo, HS Trường THCS Phong Phú, hai thí sinh đạt điểm cao nhất, cho biết rất thích phần câu hỏi yêu cầu nêu nhận thức bản thân về lòng yêu nước của dân tộc ta và phần câu hỏi rất “thời sự”: kể các hoạt động xã hội liên quan đến biển đảo gần đây. Và điều bất ngờ từ chia sẻ của hai thí sinh này không phải chuyện điểm số. Ngay sau kỳ thi, chính các bạn tự nhận thức được sự thiếu sót của bản thân. Thùy Trang cho rằng: “Bài thi của em chưa đạt điểm tốt nhất có lẽ vì em còn bám lý thuyết quá, chưa chú ý đọc báo, xem tin tức hằng ngày nên kiến thức xã hội chưa sâu. Khi xem tivi, cũng như nhiều bạn, em xem hoạt hình quá nhiều hoặc mất thời gian vào những kênh giải trí mình yêu thích. Từ đó, em nghĩ mình phải thay đổi thói quen, phải biết chọn xem những thông tin hoặc kênh tivi mang đến cho mình nhiều kiến thức hơn”.

Còn Ngọc Thảo tiếc nuối vì tự thấy bài thi của mình chưa sâu sắc. Phần nêu các hoạt động xã hội về biển đảo, có những hoạt động chính mình hăng hái tham gia ở trường như việc Góp đá xây Trường Sa hoặc Vì một ngôi trường cho HS Trường Sa… nhưng khi đi thi viết không đủ ý, không hay. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế này, Thảo nhận thức do nhiều khi chính mình còn hời hợt, thờ ơ với những hoạt động hằng ngày, chưa suy nghĩ sâu những vấn đề xung quanh dù nhiều khi rất gần gũi với mình. Và đó là điều mỗi người cần hoàn thiện thêm.

Trước đó, đề thi năm 2011 dẫn một câu chuyện sống đẹp của một HS 9 tuổi biết nhường khẩu phần của mình cho người khác… Nhiều HS đã rất cảm xúc khi bày tỏ: “Em đã 14 tuổi nhưng chưa biết nghĩ, biết hành động như em nhỏ này”. Và có đề thi về chủ đề an toàn giao thông, trách nhiệm thanh niên với đất nước…

Nâng vị thế môn GDCD

Video đang HOT

Cô Phạm Thị Hồng Thủy, giáo viên Trường THCS Tân Nhựt, nói: Có những HS giỏi môn toán nhưng vẫn quyết đi thi HSG GDCD cấp huyện. Dù biết trước kỳ thi chỉ được tổ chức ở huyện nhà, nhưng nhiều HS vẫn rất buồn khi không có cơ hội thể hiện mình ở kỳ thi cấp cao hơn. Nhiều giáo viên không khỏi tâm tư khi những HSG GDCD chất vấn: Vì sao môn GDCD không được thi lên cao hơn? Rồi các em kết luận: như vậy là môn GDCD chưa được đối xử công bằng như những môn khác. Thầy cô chỉ biết động viên HS thôi…

Và có lẽ vì thế nên nhiều em rất giỏi, rất thích môn GDCD nhưng nếu đồng thời em giỏi môn khác, môn GDCD phải “nhường người”. Những năm đầu tổ chức thi HSG GDCD, chính những lãnh đạo phòng giáo dục cũng bị ban giám hiệu các trường đặt câu hỏi: môn này không thi thành phố, không thi quốc gia, vậy tổ chức thi cấp huyện để làm gì? Nhưng nói như cô Trương Thị Kim Chọn, phó trưởng Phòng giáo dục và đào tạo Bình Chánh: “GDCD là môn chủ lực giáo dục đạo đức HS. Không chỉ dạy kiến thức giáo khoa, thầy cô còn giáo dục hành vi, giúp HS tự nhận thức trách nhiệm đối với cộng đồng, với mọi người xung quanh. Chúng tôi duy trì kỳ thi HSG GDCD với mong muốn thay đổi cái nhìn của HS và của chính thầy cô về môn này”.

Những đổi mới tích cực trong dạy và học môn GDCD đã được chú trọng hơn qua từng năm. Những biến chuyển đó đang khơi gợi cho từng HS sự yêu thích hứng thú hơn với môn học này. HS lớp 6, lớp 7 nhiều trường ở huyện này hăng hái kể về các buổi học GDCD được nghe cô kể chuyện hay, được sắm vai, các bạn cùng cô sưu tầm tranh ảnh cho bài học. Trong khi HS lớp 8, lớp 9 lại ấn tượng mạnh những giờ học thảo luận nhóm, được trình bày quan điểm của mình, say sưa trống đánh hết giờ không hay. Ở đó, nhiều HSG được đảm nhận vai trò dẫn chuyện, cô giáo chỉ là người tóm lại bài học.

Theo tuổi trẻ

Nhiều học sinh ưa chuộng môn học thực tế

Phần lớn học sinh muốn thay đổi "thực đơn" môn học, có xu hướng ưa chuộng những môn học có tính ứng dụng thực tế cao và giáo viên tâm lý.

Học sinh thích môn học hay không, phụ thuộc một nửa vào giáo viên

Nguyễn Tùng Anh, học sinh lớp 12, THPT Việt Đức, Hà Nội chia sẻ: "Em thích tiếng Anh và Văn nhất nhưng cũng là hai môn em thấy khó nhất cùng với Toán. Em thích nó vì bản chất hai môn này hay và có thể ứng dụng nhiều vào cuộc sống sau này nhưng cũng vì nó khó nên em cần phải cố gắng".

Nhiều học sinh ưa chuộng môn học thực tế - Hình 1

Nguyễn Tùng Anh, học sinh lớp 12, THPT Việt Đức

Việc học sinh thích môn học hay không phụ thuộc 50% vào giáo viên. Học sinh có tiếp thu tốt hay ko đều là sự giảng dạy của giáo viên. Giáo viên dạy hợp với nhiều học sinh thì khả năng tiếp thu sẽ cao hơn và cả tình cảm của học sinh với giáo viên cũng gắn bó hơn. Nếu mình yêu môn học nào đấy mà giáo viên trù dập hay ghét học sinh thì em cũng không có hứng thú với môn đó nữa, thậm chí còn bị ám ảnh.

Trong số thầy cô em được học, em quý nhất là cô Huyền - cô giáo dạy môn Sinh. Cô dạy dễ hiểu và đặc biệt rất hiểu tâm lý học sinh, không bắt ép học sinh vào những quy định gò bó".

Nhiều học sinh ưa chuộng môn học thực tế - Hình 2

Giản Ngọc Linh, lớp 11D2 THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Giản Ngọc Linh, lớp 11D2 THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm: "Em thích môn Văn vì cô giáo Hà Thủy dạy hay. Cô giảng dễ hiểu, giọng cô cũng hay. Do vậy, đa số các bạn đều thích nên tiết văn lớp em khá sôi nổi. Em ghét nhất môn tiếng Anh, một phần do em không chủ tâm học. Các môn phụ em cũng không trú trọng lắm vì bận học nhưng môn thi đại học. Nhưng theo em, Giáo dục công dân là môn học rèn luyện về đạo đức nên cũng rất quan trọng".

Thích những môn học gắn với thực tiễn cuộc sống

Nhiều học sinh ưa chuộng môn học thực tế - Hình 3

Hà Trung Dũng, học sinh lớp 11 chuyên Anh THPT Hà Nội - Amsterdam

Hà Trung Dũng, học sinh lớp 11 chuyên Anh THPT Hà Nội - Amsterdam chia sẻ: "Em sợ môn Sử và Lý. Sử khó nhớ, Lý khó học, vì em học ban D. Theo em, cách nhớ dễ nhất đó là học theo dòng thời gian mà các sự kiện chính diễn ra (timeline), liệt kê các ngày tháng năm và bên cạnh đó là các sự kiện nổi bật. Dù vậy, em học Sử theo kiểu nhớ diễn biến, câu cú không trau chuốt như sách nên điểm không cao.

Em thích môn tiếng Anh, vì cô giáo em dạy hay, vui tính. Cô Hương Lan lớp em nổi tiếng ở trường Ams. Hơn nữa, tiếng Anh nó có nhiều bài đọc thực tế, gần gũi với cuộc sống, nên học sẽ tiếp thu nhanh hơn là các môn khác.

Môn Giáo dục công dân, cô giáo em dạy hay lắm. Chưa bao giờ em thích môn Giáo dục công dân như năm nay. Vì cô thường lấy ví dụ thực tế ngoài đời sống, lại kể thêm truyện cười nên học rất vui".

Nguyễn Tùng Anh, THPT Việt Đức: "Môn Giáo dục công dân là một trong những môn em có cảm hứng học không kém gì các môn chính vì nó hữu ích. Môn này giúp cho mình cực nhiều ứng dụng vào cuộc sống. Có khi môyj bài học áp dụng và có ý nghĩa thực tế hơn nhiều một bài toán. Một bài toán khó đến mấy mà giải được thì cũng không thể nào cảm thấy vui được như khi mình ứng dụng thành công 1 bài Giáo dục công dân vào cuộc sống".

Nhiều học sinh ưa chuộng môn học thực tế - Hình 4

Phạm Huyền My, học sinh 11D1 THPT Lương Thế Vinh

Phạm Huyền My, học sinh 11D1 THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội: "Em thích học Giáo dục công dân vì được học về lẽ sống, thấm đượm nhẹ nhàng. Cô Hoa dạy môn Giáo dục công dân có giọng nói truyền cảm và thường đưa ra những ví dụ gần gũi nên môn học này trở nên rất sinh động.

Cùng là môn học bổ trợ nhưng KTCN không gắn liền với thực tế, trong khi đó lại học khá kỹ càng. Năm nay, lớp 11 phải học những bản vẽ kỹ thuật rát khó. Bọn em học ban D, sau này học lên đại học hay làm việc đều không có điều kiện ứng dụng. Em nghĩ nếu học để nắm kiến thức cơ bản thì nên giảm tải chương trình".

Muốn thay đổi "thực đơn" môn học

Nhiều học sinh ưa chuộng môn học thực tế - Hình 5

Đỗ Phương Linh, lớp 11D0, THPT Lương Thế Vinh

Đỗ Phương Linh, lớp 11D0, THPT Lương Thế Vinh: "13 môn thì hơi nhiều, mà năm nào "thực đơn" cũng là 13 môn này. Sao không thay đổi? Em nghe bạn em là du học sinh kể rằng học bên nước ngoài được tự chọn môn học. Chẳng hạn, một kỳ có 6 môn bắt buộc, còn những môn học bổ trợ mình có thể tự chọn môn mình thích, cảm thấy có ích cho mình".

Trần Sơn Tùng, lớp 12 A4, THPT Lương Thế Vinh: "Chương trình học của lớp 12 quá nặng nhưng em vẫn phải cố gắng vì mục tiêu thi đại học.

Em dự định thi khối A và A1 nên sẽ phải ôn luyện cả Toán, Lý, Hoá và tiếng Anh. Những môn chính để thi bọn em phải học tăng cường vao buổi chiều (trừ những bạn học rất giỏi, điểm cao). Ngoài ra, thầy cô cũng chú trọng ôn luyện các môn có thể thi tốt nghiệp vào năm nay như Sinh, Sử khiến cho chương trình học càng nặng. Em nghĩ lớp 12 nên tập trung vào các môn thi hơn và bớt những môn học khô cứng, nhàm chán".

Nguyễn Tùng Anh, THPT Việt Đức: "Em muốn trường phổ thông có thêm môn Tâm lý vì theo em thấy hầu hết học sinh đều muốn được học môn này".

Hà Trung Dũng, THPT Hà Nội - Amsterdam: "Đối với em, môn kỹ thuật công nghiệp (KTCN) năm nay học hơi nhiều và nặng. Bọn em phải học các bản vẽ máy móc chi tiết, mà em nghĩ chẳng vận dụng đến trong thực tế đến nên không cần thiết lắm, tốt hơn là nên giảm tải kiến thức trong môn KTCN".

MAI CHÂM

Theo Infonet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Lao động Việt tử vong tại Đài Loan: Nước mắt ngày 4 bình tro cốt hồi hươngLao động Việt tử vong tại Đài Loan: Nước mắt ngày 4 bình tro cốt hồi hương
20:21:59 12/05/2025
Vụ cô gái 23 tuổi tố bị hành hung: Người đánh là cán bộ xã?Vụ cô gái 23 tuổi tố bị hành hung: Người đánh là cán bộ xã?
21:49:58 12/05/2025
Nam NSƯT nổi tiếng cả nước: Lần đầu công khai vợ, sở hữu nhà 153m2 giữa trung tâm Hà NộiNam NSƯT nổi tiếng cả nước: Lần đầu công khai vợ, sở hữu nhà 153m2 giữa trung tâm Hà Nội
22:22:35 12/05/2025
Johnny Trí Nguyễn và Nhung Kate chia tay sau hơn một thập kỷ bên nhauJohnny Trí Nguyễn và Nhung Kate chia tay sau hơn một thập kỷ bên nhau
23:41:16 12/05/2025
Sau bữa sáng tại nhà Bí thư Hà Nội, Thuận An được làm cầu Vĩnh Tuy 2Sau bữa sáng tại nhà Bí thư Hà Nội, Thuận An được làm cầu Vĩnh Tuy 2
19:23:58 12/05/2025
Sửa 11 luật quân sự, quốc phòng, có nhiều quy định mới về nhập ngũSửa 11 luật quân sự, quốc phòng, có nhiều quy định mới về nhập ngũ
19:19:58 12/05/2025
Thót tim khoảnh khắc Quỳnh Lương té ngã ngay trước thềm nhà khi đang mang thai 6 thángThót tim khoảnh khắc Quỳnh Lương té ngã ngay trước thềm nhà khi đang mang thai 6 tháng
22:09:48 12/05/2025
Sóng gió gia tộc nhà Beckham, dâu cả độc đoán kéo bè kết phái bôi nhọ nhà chồngSóng gió gia tộc nhà Beckham, dâu cả độc đoán kéo bè kết phái bôi nhọ nhà chồng
22:25:55 12/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Lee Min Ho và Jisoo (BLACKPINK) bị chê như "tượng đá ngàn năm", bom tấn mới phá nát nguyên tác gây thất vọng

Lee Min Ho và Jisoo (BLACKPINK) bị chê như "tượng đá ngàn năm", bom tấn mới phá nát nguyên tác gây thất vọng

Phim châu á

23:50:57 12/05/2025
Ngày 12/5, trailer của bộ phim Omniscient Reader s Viewpoint (tựa Việt: Toàn Trí Độc Giả, Người Đọc Toàn Năng) ra mắt và dự kiến sẽ công chiếu vào tháng 7.
Ca sĩ Anh Tú nói thẳng trước hàng nghìn khán giả: "Anh cung thich Lyly"

Ca sĩ Anh Tú nói thẳng trước hàng nghìn khán giả: "Anh cung thich Lyly"

Sao việt

23:47:47 12/05/2025
Anh Tú và Lyly song ca ca khúc Lời tỏ tình dễ thương. Cả hai đã có màn tương tác ngọt ngào, thân mật thể hiện tình cảm trên sân khấu.
Liên hoan phim Cannes cấm các sao diện trang phục hở bạo

Liên hoan phim Cannes cấm các sao diện trang phục hở bạo

Hậu trường phim

23:33:43 12/05/2025
Sự đoan trang đúng mực được kỳ vọng sẽ trở thành dấu ấn chủ đạo tại Liên hoan phim Cannes lần thứ 78, khi sự kiện điện ảnh danh giá này chính thức được khai mạc vào ngày 13.5.
Chồng Từ Hy Viên lộ diện, thân hình gầy gò khó nhận ra

Chồng Từ Hy Viên lộ diện, thân hình gầy gò khó nhận ra

Sao châu á

23:31:07 12/05/2025
Đã qua 100 ngày kể từ khi Từ Hy Viên ra đi, gia đình cô hiếm hoi chia sẻ ảnh tụ họp trong dịp Ngày của mẹ. Mẹ ruột của cố diễn viên chia sẻ con rể DJ Koo gầy rộc đi vì nhớ thương vợ.
Miley Cyrus lên tiếng về tin đồn bất hòa với cha mẹ

Miley Cyrus lên tiếng về tin đồn bất hòa với cha mẹ

Sao âu mỹ

23:28:45 12/05/2025
Ca sĩ Miley Cyrus phủ nhận chuyện bất hòa với mẹ đồng thời tiết lộ mối quan hệ khó khăn với cha cũng được cải thiện.
Vì sao Thanh Hằng trở lại show thực tế về người mẫu sau 9 năm?

Vì sao Thanh Hằng trở lại show thực tế về người mẫu sau 9 năm?

Tv show

23:19:14 12/05/2025
Thanh Hằng nhấn mạnh mùa giải năm nay sẽ không tìm kiếm sự hoàn hảo ở ngoại hình, mà tập trung vào cá tính và tinh thần chiến đấu.
Con gái nuôi hát 'Giấc mơ cánh cò', nghẹn ngào nhắc kỷ niệm với Phi Nhung

Con gái nuôi hát 'Giấc mơ cánh cò', nghẹn ngào nhắc kỷ niệm với Phi Nhung

Nhạc việt

22:56:40 12/05/2025
Trình diễn Giấc mơ cánh cò , Thiêng Ngân và Tuyết Nhung tiết lộ đây là ca khúc mẹ nuôi Phi Nhung từng lựa chọn để hai chị em thể hiện trên các sân khấu.
Bí ẩn 'lời kêu cứu' của vũ trụ, 'mâu thuẫn' giữa các hành tinh, khoa học giải mã

Bí ẩn 'lời kêu cứu' của vũ trụ, 'mâu thuẫn' giữa các hành tinh, khoa học giải mã

Thế giới

22:49:20 12/05/2025
Các vụ va chạm giữa những hành tinh khổng lồ không chỉ để lại dấu vết vật lý mà còn tạo ra sóng địa chấn kéo dài hàng triệu năm, và ta vẫn có thể nghe thấy chúng. Các nhà khoa học đã tiến hành giải mã những bí ẩn về lời kêu cứu vọng về ...
Từ sân khấu đáng quên Oscar 2025: Sẽ ra sao nếu Lisa "nhập vai" Bond Girl thế hệ mới?

Từ sân khấu đáng quên Oscar 2025: Sẽ ra sao nếu Lisa "nhập vai" Bond Girl thế hệ mới?

Nhạc quốc tế

22:41:49 12/05/2025
Lisa khi hoá thân vào Bond Girls sẽ có thần thái điện ảnh hơn, mang sắc thái cool ngầu đúng chuẩn dòng phim hành động
Người đàn ông cầm dao đuổi đánh công nhân khai thác khoáng sản

Người đàn ông cầm dao đuổi đánh công nhân khai thác khoáng sản

Pháp luật

22:14:50 12/05/2025
Khi công nhân vận hành máy để khai thác khoáng sản thì bị ông Cường ở Lâm Đồng đe dọa, cầm dao đuổi đánh. Lực lượng chức năng sau đó khống chế ông Cường, đảm bảo an ninh khu vực.
Phát hiện "đại dương bị chôn vùi" bên trong Sao Hỏa

Phát hiện "đại dương bị chôn vùi" bên trong Sao Hỏa

Lạ vui

22:07:06 12/05/2025
Thông qua các sóng địa chấn, các nhà khoa học phát hiện một lớp bất thường sâu từ 5,4 đến 8 km bên dưới bề mặt Sao Hỏa.