Thị trưởng Kiev: Ukraine có thể phải tạm thời nhượng đất để lấy hòa bình
Thị trưởng Kiev Vitali Klitschko thừa nhận Ukraine có thể phải nhượng đất như để đảm bảo đạt thỏa thuận với Nga, nhưng mô tả sự nhượng bộ này chỉ là “giải pháp tạm thời”.
Thị trưởng Kiev Vitali Klitschko (Ảnh: AFP).
Trong một cuộc phỏng vấn với BBC phát sóng hôm 25/4, ông Klitschko nói, Tổng thống Mỹ Donald Trump đang gây áp lực với Ukraine và tồn tại khả năng Kiev phải từ bỏ lãnh thổ của mình.
Bán đảo Crimea và 4 khu vực khác trước đây của Ukraine đã bỏ phiếu áp đảo để gia nhập Nga vào năm 2014 và 2022 trong các cuộc trưng cầu dân ý công khai. Nhưng Kiev chưa bao giờ công nhận kết quả bỏ phiếu.
“Một trong những kịch bản là… nhượng đất. Điều đó không công bằng. Nhưng vì hòa bình, hòa bình tạm thời, có lẽ đó có thể là một giải pháp tạm thời”, ông Klitschko nói, mặc dù tuyên bố rằng “ người dân Ukraine sẽ không bao giờ chấp nhận việc Nga kiểm soát lãnh thổ của nước này”.
Thị trưởng Klitschko và Tổng thống Zelensky là đối thủ chính trị của nhau. Khi được hỏi liệu Tổng thống Zelensky có thảo luận với ông về bất kỳ chi tiết nào của một giải pháp nào để giải quyết xung đột hay không, Thị trưởng Klitschko, nhà cựu vô địch quyền Anh thế giới, trả lời là “Không”.
Hồi tháng 2, ông Klitschko cũng cảnh báo Ukraine nên chuẩn bị cho một giải pháp bất lợi cho cuộc xung đột. “Cái gọi là thỏa hiệp có thể trở nên rất đa.u đớ.n đối với mọi người dân Ukraine”, ông nói vào thời điểm đó.
Những phát biểu của ông Klitschko được đưa ra khi chính quyền Tổng thống Trump được cho là đã đưa ra một đề xuất hòa bình theo đó Washington sẽ công nhận bán đảo Crimea là một phần của Nga và thừa nhận không chính thức quyền kiểm soát của Moscow đối với một số khu vực của 4 vùng khác trước đây của Ukraine.
Kế hoạch này cũng được cho là bao gồm việc sẽ đóng băng các chiến tuyến hiện tại, chặn tư cách thành viên NATO của Ukraine, với việc Kiev nhận được một số đảm bảo an ninh từ những đồng minh phương Tây.
Video đang HOT
Việc Tổng thống Zelensky thẳng thừng từ chối ý tưởng công nhận Crimea là một phần của Nga đã khiến Tổng thống Trump ch.ỉ tríc.h nhà lãnh đạo Ukraine, gọi tuyên bố của ông là “rất có hại cho các cuộc đàm phán hòa bình với Nga vì Crimea đã bị mất từ nhiều năm trước”.
Ông Trump cũng cho rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin “dễ nói chuyện hơn” so với nhà lãnh đạo Ukraine.
Hôm 24/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng Moscow và Washington đang tiến tới giải quyết xung đột Ukraine, lưu ý rằng “vẫn còn một số điểm cụ thể, các yếu tố của thỏa thuận này cần được điều chỉnh”.
Ukraine chào đón ông Trump vì đang rất "khao khát hòa bình"
Nhiều người dân ở Ukraine đang đặt hy vọng vào Tổng thống mới của nước Mỹ bởi họ tin rằng ông Trump sẽ giúp chấm dứt cuộc chiến hiện nay và mang lại hòa bình cho Kiev.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phát biểu tại cuộc họp thường niên lần thứ 55 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Davos, Thụy Sĩ ngày 21/1 (Ảnh: Reuters).
Hy vọng về một sự thay đổi
Chỉ vài tháng trước đây, người dân Ukraine có thể đã rất lo lắng trước viễn cảnh Tổng thống Donald Trump bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai của mình bằng cách buộc Kiev phải nhượng bộ Moscow trong cuộc xung đột đang diễn ra giữa Nga và Ukraine.
Thế nhưng hiện nay, họ đang đặt hy vọng vào chính ông Trump, người có khả năng sẽ giúp chấm dứt cuộc chiến đau thương kéo dài suốt gần 3 năm qua và mang lại hòa bình cho Ukraine.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới thường niên ở Davos trong tuần này, nhiều người Ukraine cùng các bên ủng hộ họ coi tổng thống mới của nước Mỹ là người nhiều khả năng sẽ phá vỡ thế bế tắc khi có thể vận động nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin ngồi vào bàn đàm phán cũng như sẽ đem đến cho Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky một lối thoát.
"Đó là sự lạc quan thực sự", Kurt Volker, quan chức từng phục vụ trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump trên cương vị đặc phái viên của Mỹ về Ukraine chia sẻ với Politico.
"2024 giống như một năm chờ đợi vậy. Đã có các cuộc bầu cử, đã có sự xao lãng. Nhưng 2025 có vẻ như là một năm hành động. Mọi việc đang diễn ra theo chiều hướng đó", ông Volker nhận định.
Tất nhiên, Kiev không hề ảo tưởng. Trở ngại lớn nhất đối với thỏa thuận hòa bình không hoàn toàn thuộc quyền giải quyết của ông chủ Nhà Trắng mà là ở Điện Kremlin.
Mặc dù vậy, chính Tổng thống Zelensky cũng thừa nhận rằng ông Trump cuối cùng có thể sẽ là người đưa Moscow và Kiev ngồi vào bàn đàm phán.
"Ông Trump là một doanh nhân. Ông ấy biết cách gây áp lực", ông Zelensky nói với các phóng viên tại Davos hôm 21/1, đồng thời bày tỏ sự hy vọng vào chính quyền mới của nước Mỹ.
"Điều chúng ta cần hiện nay là một sự bảo đảm chắc chắn", Maksym Timchenko - Giám đốc điều hành của DTEK, nhà đầu tư tư nhân hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng của Ukraine cho biết.
"Tôi nghĩ rằng chính quyền Donald Trump có thể mang lại nhiều sự chắc chắn hơn, nhưng tất nhiên phải không gây tổn hại đến tính công bằng cho một thỏa thuận hòa bình ở Ukraine".
Ông Zelensky có thể sẽ bị thúc ép phải đưa ra những nhượng bộ mà cho đến tận những tuần gần đây bản thân ông thấy cũng khó chấp nhận.
Nhiều khả năng, ông Zelensky buộc phải chấp nhận Ukraine sẽ không thể lấy lại được đường biên giới trước chiến tranh, mặc dù ông không bao giờ công nhận vùng đất bị chiếm đóng là lãnh thổ của Nga.
Nỗ lực gia nhập NATO của Ukraine cũng đã "chế.t yểu". Điều này thể hiện rõ trong cả những phát biểu của chính ông Zelensky tại Davos và từ những người Ukraine đến đây vận động cho thỏa thuận kết thúc cuộc chiến ở quê hương họ.
"Có thể không được tốt, nhưng còn tốt hơn nhiều so với thời Tổng thống Joe Biden", ông Tymofiy Mylovanov, một cựu bộ trưởng trong chính phủ Ukraine bình luận. Hiện ông Mylovanov là Hiệu trưởng Trường Kinh tế Kiev.
"Cách ông Biden xử lý cuộc chiến là một cuộc khủng hoảng. Ông ấy nghĩ rằng nếu kiên trì đủ lâu thì cơn bão sẽ đi qua. Nhưng nó đã không đi qua. Ông Trump cho rằng chúng ta phải ngăn chặn cơn bão đó. Ông ấy không quan tâm đến cách thức nó sẽ bị ngăn chặn", ông Mylovanov nói thêm.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy (Ảnh: East News).
Hai luồng quan điểm
Zoya Lytvyn, Giám đốc Trung tâm Công nghệ Chính phủ Toàn cầu tại Kiev cho biết, quan điểm của người Ukraine về ông Trump được chia thành hai nhóm.
Nhóm đầu tiên gồm những người "tôn sùng" các giá trị phương Tây, gần với quan điểm của Đảng Dân chủ Mỹ, đồng thời lo sợ ông Trump cũng như Phó Tổng thống J.D. Vance.
Trong khi đó, những người thuộc nhóm thứ hai nói rằng họ đã chứng kiến mọi việc mà cựu Tổng thống Joe Biden có thể làm, mức độ ủng hộ của ông và họ nhận thấy như vậy là chưa đủ. Họ cho rằng ông Trump "ít nhất cũng có đủ quyền lực để mang lại sự ổn định".
Ông Steven Moore, nhà sáng lập Dự án Tự do Ukraine, người từng có 7 năm làm việc ở Quốc hội Mỹ, chủ yếu dưới cương vị Chánh văn phòng cho cựu Phó Tổng thư ký đảng Cộng hòa Peter Roskam cho biết: "Người dân Ukraine không biết ông Trump sẽ làm gì. Nhưng họ lại biết ông Biden đã làm gì. Chính quyền ông Biden đã tìm cách "câu giờ". Cần phải thay đổi điều gì đó".
"Rõ ràng đang có một sự lạc quan. Những người Ukraine mà tôi từng nói chuyện cảm thấy rằng ông Trump là một nhà lãnh đạo mạnh mẽ, trong khi ông Biden không chứng tỏ được tinh thần này", ông Moore nói thêm.
Ukraine tố Nga sử dụng tên lửa Triều Tiên trong cuộc không kích Kiev Ukraine tố Nga sử dụng tên lửa Triều Tiên trong cuộc không kích Kiev 1 giờ trước2077 liên quanGốc Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 11/8 cho rằng lực lượng Nga có khả năng đã sử dụng tên lửa Triều Tiên trong cuộc không kích đêm qua ở vùng thủ đô Kiev khiến 2 người thiệ.t mạn.g. 0:00/ 1:10 Nam miền Nam Tổng...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Trung Quốc: Dự trữ dầu chạm mức cao nhất gần ba năm

Hành động của Bộ Ngoại giao Hàn Quốc sau sự cố rò rỉ dữ liệu của SK Telecom

Nhiều khu vực tại châu Âu nếm trải mùa hè nóng nhất 2.000 năm qua

Ấn Độ đóng cửa gần 50 điểm du lịch ở Kashmir

Cấp điện hạt nhân trên Mặt Trăng: Cuộc đua quyền lực mới giữa Mỹ - Trung Quốc

'Dao động khí quyển cảm ứng' có thể là nguyên nhân gây mất điện diện rộng tại châu Âu

EU chúc mừng chiến thắng của ông Mark Carney trong cuộc bầu cử tại Canada

Tiết lộ cách doanh nghiệp Hàn Quốc thiết lập kênh liên lạc với chính quyền Trump

Sau trận chiến ở Kursk, liên minh Nga - Triều Tiên sẽ hợp tác trong những lĩnh vực nào?

Đảng Cộng hòa đề xuất thu phí hơn 1.000 USD mỗi đơn xin tị nạn

ESA kêu gọi châu Âu đầu tư công nghệ vũ trụ để tăng quyền tự chủ

Tổng thống Ukraine đán.h giá dự thảo mới thỏa thuận khoáng sản với Mỹ
Có thể bạn quan tâm

Nữ minh tinh 40 năm vẫn được cả nước nhớ đến, hot tới độ thành tên gọi của cả "thế hệ con gái Việt"
Hậu trường phim
23:56:59 29/04/2025
Bộ phim gây ám ảnh nhưng lấy nước mắt nhất hiện tại, 4 người đi nhưng chỉ có 1 trở về!
Phim việt
23:53:54 29/04/2025
Diva Mỹ Linh: "Dù bận đến đâu, tôi luôn dành thời gian cho các con"
Nhạc việt
23:46:32 29/04/2025
Chồng cũ của Từ Hy Viên: Tổ chức sinh nhật cho con gái, chuẩn bị hôn lễ
Sao châu á
23:41:24 29/04/2025
Mỹ Tâm cầm cờ Tổ quốc ở sân bay, Phương Oanh xinh đẹp với áo dài đỏ
Sao việt
23:35:07 29/04/2025
'Thiên thần' Rosie Huntington-Whiteley kể cuộc sống hạnh phúc bên 'người vận chuyển' Jason Statham
Sao âu mỹ
23:14:25 29/04/2025
Bạn thân tiết lộ 2 đội bóng mà Jurgen Klopp muốn dẫn dắt
Sao thể thao
23:07:12 29/04/2025
70 giây chứng minh giọng live giật mình của nhóm "trai đẹp nhưng không bình thường"
Nhạc quốc tế
23:01:15 29/04/2025
Lập Hạ: Làm 3 việc này cả năm Lộc Khí Vào Nhà, kinh doanh đắc tài, cuối năm tậu nhà sắm xe
Trắc nghiệm
22:22:10 29/04/2025
Người đàn ông t.ử von.g dưới giếng sâu 30m
Tin nổi bật
21:52:34 29/04/2025